...
...
...
...
...
...
...
...

đầu 9 câm

$537

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của đầu 9 câm. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ đầu 9 câm.Vào lúc 14 giờ ngày 7.1, Báo Thanh Niên tổ chức chương trình tư vấn truyền hình trực tuyến "Chọn ngành học tương lai: Công nghệ thông tin và các ngành công nghệ". Chương trình diễn ra đồng thời ở các kênh: thanhnien.vn, Fanpage facebook, kênh YouTube Báo Thanh Niên.Tại Việt Nam công nghiệp bán dẫn và các ngành công nghệ số cốt lõi như trí tuệ nhân tạo, internet vạn vật, dữ liệu lớn... đang được Chính phủ đẩy mạnh phát triển. Nhiều tập đoàn công nghệ hàng đầu trên thế giới có kế hoạch phát triển các trung tâm nghiên cứu, mở rộng đầu tư, kinh doanh, sản xuất tại Việt Nam, trong đó có tập đoàn công nghệ số 1 thế giới NVIDIA. Trong bối cảnh đó, cơ hội với người theo học lĩnh vực công nghệ thông tin và các ngành công nghệ sẽ ra sao?Trong chương trình tư vấn, các chuyên gia chia sẻ về tầm quan trọng của công nghệ thông tin và những ngành học công nghệ, đặc biệt là trí tuệ nhân tạo (AI), bán dẫn, dữ liệu lớn... trong bối cảnh thế giới bùng nổ công nghệ như hiện nay. Đó còn là thông tin về những ngành công nghệ xu hướng đang được đào tạo tại các trường ĐH. Vì sao những ngành học này được mở ở các trường trong 2 năm trở lại đây? Nhiều doanh nghiệp công nghệ lớn của thế giới đang đến VN, nhu cầu nhân lực lớn nhưng để đáp ứng yêu cầu của họ, sinh viên cần trang bị những gì?Chương trình diễn ra từ 14 giờ-15 giờ, gồm các chuyên gia:Mở đầu chương trình, tiến sĩ Võ Thanh Hải, Phó giám đốc thường trực ĐH Duy Tân, chia sẻ về tầm quan trọng của công nghệ thông tin và những ngành học công nghệ, đặc biệt là AI, bán dẫn, dữ liệu lớn... trong bối cảnh thế giới bùng nổ công nghệ như hiện nay. Sau năm 2020 khi đại dịch Covid-19 bùng nổ toàn cầu, thực sự công nghệ thông tin nói chung đóng vai trò cốt yếu trong thúc đẩy mọi hoạt động của đời sống; vai trò của AI càng trở nên nổi bật hơn. Vì vậy, để thực hiện kỷ nguyên vươn mình của dân tộc trong thời gian tới, vai trò của lĩnh vực này càng quan trọng.Từ 2020 đến nay, Chính phủ đã có các quyết định, đề án, công điện nhằm thúc đẩy nhân lực công nghệ cao lĩnh vực bán dẫn và AI. Trong đó, đến năm 2030 hướng đến đào tạo ít nhất 50.000 kỹ sư phục vụ trong ngành công nghiệp bán dẫn… Điều này tác động đến định hướng đến ngành đào tạo các trường ĐH và tạo cơ hội để người học tiếp cận và phát triển trong lĩnh vực này.Tiến sĩ Nguyễn Hà Giang, Trưởng khoa Công nghệ thông tin Trường ĐH Kinh tế-Tài chính TP.HCM, cho biết về những ngành công nghệ xu hướng đang được đào tạo tại các trường ĐH. Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của chuyển đổi số, tác động đến xu hướng của các ngành đào tạo. Một số ngành các trường ĐH tập trung phát triển trong 2 năm qua liên quan đến lĩnh vực máy tính và CNTT: khoa học dữ liệu, kỹ thuật phần mềm, trí tuệ nhân tạo. Ngoài ra, một số ngành công nghệ mang tính liên ngành cũng được chú trọng trong thời gian gần đây. Thậm chí, ngay trong các ngành học cũ nhưng chương trình đào tạo cũng có những điều chỉnh để phù hợp hơn với xu thế. Năm 2025, trường mở thêm ngành mới luật thương mại quốc tế.  Trường dự kiến 3 phương thức xét tuyển: xét điểm thi tốt nghiệp THPT, xét học bạ và xét điểm kỳ thi đánh giá năng lực. Về chính sách học phí, khóa 2025 trường thực hiện công khai học phí đầu khóa và không thay đổi trong suốt khóa học. Trung bình 20 triệu đồng/học kỳ, năm có 4 học kỳ (học phí bao gồm các cấp độ tiếng Anh). Bên cạnh đó, trường cũng công bố 5 loại học bổng tuyển sinh cho thí sinh trúng tuyển khóa 2025.4 điều sinh viên cần trang bị khi học khối ngành công nghệTiến sĩ Cao Văn Kiên, Phó trưởng Khoa Công nghệ thông tin Trường ĐH Nguyễn Tất Thành, cho rằng sinh viên cần trang bị 4 điểm để học tập các khối ngành công nghệ.Tiến sĩ Võ Thanh Hải cho hay năm nay ĐH Duy Tân dự kiến sử dụng các phương thức tuyển sinh ổn định như năm 2024. Trường xét tuyển căn cứ vào kết quả thi tốt nghiệp THPT, học bạ THPT, kết quả kỳ thi đánh giá năng lực ĐH Quốc gia TP.HCM và kỳ thi V-SAT. Trong đó, trường dự kiến dành 100-200 chỉ tiêu cho nhóm ngành mới - những ngành khan hiếm nhân lực.Tiến sĩ Cao Văn Kiên thông tin năm 2025, trường đào tạo 51 ngành, trong đó nhiều ngành về công nghệ và công nghệ thông tin. Đáng chú ý, trí tuệ nhân tạo là một trong các ngành mới của trường năm nay. Trường dự kiến xét tuyển theo 4 phương thức: Xét điểm kỳ thi tốt nghiệp THPT, xét học bạ, xét điểm kỳ thi đánh giá năng lực ĐH Quốc gia TP.HCM và ĐH Quốc gia Hà Nội, ưu tiên xét tuyển thẳng.Một tghi1 sinh thắc mắc: "Tại sao có trường thì trí tuệ nhân tạo lại nằm trong một ngành, có trường lại có ngành trí tuệ nhân tạo riêng? Chuyên ngành AI với ngành AI thì có khác nhau hay không? ĐH Duy Tân tuyển sinh ngành này có khó không, em cần xét những môn nào và mức điểm khoảng bao nhiêu thì đậu?''.Tiến sĩ Võ Thanh Hải giải đáp: ''Trước năm 2022, trí tuệ nhân tạo chỉ là một chuyên ngành của ngành trong lĩnh vực CNTT. Nhưng từ năm 2022, ĐH Duy Tân đã mở ngành trí tuệ nhân tạo, thí sinh xét tuyển vào trường có thể đăng ký trực tiếp ngành này trên phần mềm đăng ký xét tuyển của Bộ GD-ĐT. Điều kiện theo học ngành này khá kén, các năm trước tỷ lệ chọi không cao ở mức 2 “chọi” 1, thí sinh có cơ hội trúng tuyển lớn. Tuy nhiên, năm nay mức độ cạnh tranh còn chờ vào tình hình xét tuyển cụ thể''.Môt bạn đọc gửi đến chương trình câu hỏi: ''Em thấy ngành công nghệ thông tin của Trường ĐH Kinh tế tài chính có nhiều chuyên ngành khác nhau như trí tuệ nhân tạo, mạng máy tính, an toàn không gian mạng. Vậy khi em xét tuyển em có cần đăng ký chuyên ngành ngay từ đầu hay khi trúng tuyển rồi mới chọn chuyên ngành? Khi chọn chuyên ngành nào thì học chuyên sâu chỉ một chuyên ngành đó hay sao?''Tiến sĩ Nguyễn Hà Giang giải đáp: ''Ngành công nghệ thông tin của trường có 4 hướng chuyên ngành: như trí tuệ nhân tạo, mạng máy tính, an toàn không gian mạng. Khi đăng ký xét tuyển, thí sinh chỉ cần đăng ký ngành, chưa cần đăng ký chuyên ngành. Sau 2 năm học, sinh viên mới định hướng lựa chọn hướng chuyên ngành''.Ngành công nghệ kỹ thuật cơ điện tử không "hot" như trí tuệ nhân tạo hay bán dẫn, thì cơ hội việc làm có cao hay không? Ngành này học những kiến thức gì? Trước thắc mắc này, tiến sĩ Cao Văn Kiên, cho biết: ''Ngành công nghệ kỹ thuật cơ điện tử là ngành học tiềm năng, cơ hội việc làm rộng mở vì đây là lĩnh vực nền tảng cho nhiều ngành nghề khác. Sinh viên học ngành này tại trường được trang bị kiến thức về cơ khí, điện tử tự động hóa, lập trình, công nghệ mới…".Bạn đọc có thể xem lại phần 1 của chương trình TẠI ĐÂY ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của đầu 9 câm. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ đầu 9 câm.Theo chia sẻ của nhiều người trẻ, họ sẽ "đến một lần rồi thôi" nếu như quán có chất lượng phục vụ không tốt. Như Huỳnh Thanh Bình (28 tuổi), làm việc ở Công ty TNHH Thế kỷ số, Q.Tân Bình, kể: "Đã từng đến quán cà phê trên đường Ni Sư Huỳnh Liên gần công ty. Nhưng tôi chỉ ngồi đúng 10 phút rồi rời bàn vì các nhân viên thiếu niềm nở, hỏi khách nhưng không có chủ ngữ, vị ngữ. Họ làm đổ nước cũng không biết xin lỗi khách…".️

Cùng đi với Chủ tịch nước Lương Cường có Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước Lê Khánh Hải, cùng các trợ lý Chủ tịch nước và đại diện lãnh đạo Văn phòng Chủ tịch nước.Trong không khí trang nghiêm, xúc động của ngày đầu xuân năm mới, Chủ tịch nước Lương Cường đã thắp hương, thành kính tưởng nhớ công lao của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam, người đã suốt đời cống hiến, hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân.Trước anh linh của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, Chủ tịch nước Lương Cường nguyện tiếp tục phấn đấu cùng toàn Đảng, toàn dân, phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc và khát vọng phát triển để đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình phát triển giàu mạnh và thịnh vượng.Tiếp đó, Chủ tịch nước Lương Cường thăm ao cá Bác Hồ trong khuôn viên Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đây là nơi lúc sinh thời, hàng ngày, sau giờ làm việc buổi chiều Bác lại ra bờ ao vỗ tay gọi và thả thức ăn cho đàn cá ăn.Chủ tịch nước cũng đã thăm khu trưng bày ba chiếc xe ô tô được sử dụng phục vụ Chủ tịch Hồ Chí Minh niên đại từ năm 1954 - 1969 vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận là Bảo vật quốc gia trong những ngày cuối năm 2024.Chúc Tết và nói chuyện thân mật với cán bộ, nhân viên khu di tích, Chủ tịch nước đề nghị, trong năm mới, khu di tích cần tiếp tục phát huy vai trò quan trọng của mình, hết lòng, hết sức gìn giữ những tài liệu, hiện vật quý giá của Chủ tịch Hồ Chí Minh, để chúng trở thành nguồn tài sản tinh thần vô giá cho thế hệ hôm nay và mai sau, để khu di tích luôn là "địa chỉ đỏ" thiêng liêng, nơi truyền tải những giá trị lịch sử, tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh không chỉ đối với nhân dân Việt Nam mà còn đối với bạn bè khắp năm châu.Chủ tịch Hồ Chí Minh là biểu tượng cao đẹp nhất của chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam. Người là kết tinh rạng ngời của đạo đức, trí tuệ, khí phách, lương tri của dân tộc và thời đại. Người đã hiến dâng trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng ta, dân tộc ta, nhân dân ta và bạn bè quốc tế.Đã hơn một nửa thế kỷ trôi qua, nhưng di sản của Người vẫn hiện hữu sâu sắc trong không gian Di tích quốc gia đặc biệt - Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch. Những di tích, tài liệu, hiện vật tại đây chính là bằng chứng sống động, chân thực nhất, phản ánh cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng, đạo đức và phong cách của Người. ️

Người dân cả nước vui mừng khi từ 1.9.2025 toàn bộ học sinh công lập 63 tỉnh thành, từ mầm non tới hết lớp 12 đều được miễn học phí. Nhiều người quan tâm, vậy học sinh mầm non các trường dân lập, tư thục; học sinh phổ thông các trường tư thục có được hỗ trợ học phí hay không?Thông tin từ Bộ GD-ĐT gửi báo chí ngày 28.2.2025 cho biết: Ngày 28.2.2025, Bộ Chính trị đã đồng ý với đề xuất của Bộ GD-ĐT về việc miễn học phí cho học sinh từ mầm non đến giáo dục phổ thông.Hiện nay, Chính phủ đã ban hành các quy định miễn học phí cho các em học sinh. Theo quy định hiện hành, từ ngày 1.9.2025, Nhà nước sẽ thực hiện miễn học phí cho tất cả học sinh công lập từ mầm non 5 tuổi đến THCS (đến hết lớp 9). Ngoài ra, Chính phủ cũng đã quy định chính sách giảm 50%-70% học phí, hỗ trợ chi phí học tập cho nhiều đối tượng học sinh nghèo, học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh thuộc đối tượng chính sách xã hội, học sinh dân tộc (học ở trường công lập và trường dân lập, tư thục)."Ngoài các đối tượng được miễn học phí theo quy định hiện hành nêu trên, Bộ GD-ĐT đề xuất và được Bộ Chính trị đồng ý bổ sung miễn học phí cho học sinh mầm non từ 3 tháng đến 4 tuổi và học sinh phổ thông. Theo đó, toàn bộ học sinh mầm non, học sinh tiểu học, học sinh THCS và học sinh THPT công lập sẽ được miễn học phí. Học sinh trường dân lập, tư thục được cấp bù học phí bằng mức học phí của trường công lập theo quy định của pháp luật; phần chênh lệch học phí giữa trường công lập và dân lập, tư thục sẽ do gia đình học sinh chi trả", thông tin gửi báo chí của Bộ GD-ĐT hôm 28.2 cho biết.Để bạn đọc có thể hình dung rõ hơn, xin được lấy ví dụ, tại kỳ họp thứ 17, HĐND TP.HCM khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026 hồi tháng 7.2024 đã thông qua Nghị quyết quy định mức học phí đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập từ năm học 2024-2025 và các năm học tiếp theo trên địa bàn TP.HCM như bảng sau:Nhóm 1 là các trường nằm tại các quận 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 11, 12, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Tân Phú, Gò Vấp, Tân Bình, Bình Tân và TP.Thủ Đức. Các trường thuộc nhóm 2 nằm tại các huyện Nhà Bè, Cần Giờ, Bình Chánh, Hóc Môn, Củ Chi.Như vậy, từ 1.9.2025 khi toàn bộ học sinh công lập từ nhà trẻ tới hết lớp 12 ở bậc THPT được miễn học phí, thì gia đình của các học sinh công lập này không phải đóng học phí, tương đương với việc được giảm một khoản tiền phải đóng hàng tháng cho con em mình. Số tiền được giảm như trên bảng, theo từng bậc học, từng khu vực mà trường đang nằm.Còn học sinh mầm non dân lập, tư thục; học sinh phổ thông tư thục cũng sẽ được cấp bù học phí bằng mức học phí của trường công lập theo quy định của pháp luật; phần chênh lệch học phí giữa trường công lập và dân lập, tư thục sẽ do gia đình học sinh chi trả. Ví dụ nhà anh A có con đi học nhà trẻ ở một trường tư thục tại quận 5, TP.HCM với học phí của trường này là 5 triệu đồng/tháng. Từ 1.9.2025, bé nhà anh A được ngân sách hỗ trợ 200.000 đồng/tháng học phí. Anh A phải đóng phần chênh lệch học phí là 4.800.000 đồng cho nhà trường. Việc hỗ trợ học phí được thực hiện bằng số thời gian trẻ thực học tại trường và không quá 9 tháng/năm học.Nhiều phụ huynh thắc mắc, vì sao học sinh tiểu học cả nước bấy lâu nay được miễn học phí; nhiều tỉnh thành trong cả nước đã miễn phí học phí cho học sinh từ mầm non tới hết lớp 12 từ năm học 2024-2025 này như Quảng Ninh, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Bà Rịa - Vũng Tàu, Yên Bái... nhưng sao mỗi tháng họ vẫn phải đóng 2-3 triệu đồng tiền trường cho con?Xin giải đáp thắc mắc này của quý phụ huynh: Dù đã được miễn học phí (mức học phí được hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định trên cơ sở quy định mức sàn, trần học phí quy định của Chính phủ), nhưng khi học sinh đến trường, tùy vào việc đăng ký, lựa chọn từ đầu năm học của gia đình học sinh thì các em còn phải đóng một số khoản quy khác theo quy định, đã được phê duyệt bởi cơ quan quản lý. Ví dụ như học sinh có ăn cơm bán trú tại trường phải đóng các khoản thu dịch vụ phục vụ cho hoạt động bán trú (ví dụ như tiền tổ chức phục vụ, quản lý và vệ sinh bán trú; tiền mua sắm thiết bị, vật dụng phục vụ học sinh bán trú…). Học sinh đăng ký học lớp tăng cường tiếng Anh cần đóng tiền tổ chức dạy tăng cường tiếng Anh; tiền tổ chức các lớp tin học tự chọn; tiền tổ chức dạy các lớp năng khiếu, thể dục tự chọn, câu lạc bộ… Học sinh cũng cần đóng các khoản thu hỗ trợ cho cá nhân học sinh (ví dụ như tiền học phẩm; tiền suất ăn trưa bán trú nếu em đó có đăng ký học bán trú; tiền nước uống; tiền khám sức khỏe học sinh ban đầu (bao gồm khám nha học đường); tiền sử dụng máy lạnh của lớp học có máy lạnh (tiền điện, chi phí bảo trì máy lạnh)… Theo thống kê từ Bộ GD-ĐT, hiện cả nước có 23,2 triệu học sinh (chưa bao gồm học sinh học tại các trung tâm giáo dục nghề nghiệp và giáo dục thường xuyên), trong đó: 3,1 triệu học sinh mầm non dưới 5 tuổi; 1,7 triệu học sinh mầm non 5 tuổi; 8,9 triệu học sinh tiểu học; 6,5 triệu học sinh THCS và 3 triệu học sinh THPT.Trên cơ sở báo cáo của 46 tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương đến thời điểm hiện tại và các tài liệu, báo cáo gần đây, Bộ GD-ĐT căn cứ theo mức học phí tối thiểu theo quy định tại Nghị định số 81/2021/NĐ-CP và Nghị định số 97/2023/NĐ-CP của Chính phủ để ước tính nhu cầu kinh phí ngân sách Nhà nước phải chi trả để thực hiện miễn học phí cho toàn bộ học sinh từ mầm non đến trung học phổ thông.Theo đó, nhu cầu kinh phí ngân sách nhà nước phải chi trả để thực hiện chủ trương miễn học phí cho các đối tượng nêu trên là khoảng 30.000 tỉ đồng (nếu trừ ngân sách địa phương của các tỉnh/thành phố đã thực hiện miễn học phí thì ngân sách trung ương sẽ phải thực hiện ít hơn số này). Trên thực tế, mức ngân sách cần đảm bảo sẽ phụ thuộc vào mức học phí cụ thể của từng tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương theo thẩm quyền của hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định trên cơ sở quy định mức sàn, trần học phí quy định của Chính phủ. ️

Related products