...
...
...
...
...
...
...
...

xsmb thu 3

$711

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xsmb thu 3. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xsmb thu 3.Ngày 10.1, theo Sở LĐ-TB-XH TP.HCM, trong những năm gần đây, số lượng lao động nhập cư có xu hướng giảm. Cụ thể, tỷ lệ tăng dân số cơ học ở TP.HCM đã giảm từ 1,7% (tương đương có từ 170.000 - 180.000 người nhập cư) vào năm 2020 xuống còn 0,67% (khoảng 65.000 người) vào năm 2023.Nguyên nhân chính của thực trạng này là do các địa phương khác cũng đã phát triển nhiều khu công nghiệp và khu kinh tế, tạo cơ hội việc làm tương tự như TP.HCM.Bên cạnh đó, chi phí sinh hoạt cao, đặc biệt là tiền thuê trọ, cùng áp lực công việc và cường độ làm việc lớn khiến người lao động tại TP.HCM gặp nhiều khó khăn. Điều này khiến người lao động có xu hướng lựa chọn làm việc tại quê nhà thay vì di chuyển đến TP.HCM.Kết quả khảo sát của Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM (thuộc Sở LĐ-TB-XH TP.HCM) với khoảng 2.000 doanh nghiệp, cho thấy các ngành như dệt may, giày da, điện tử, thương mại dịch vụ, lưu trú ăn uống và xây dựng sử dụng nhiều lao động nhập cư, đặc biệt là lao động phổ thông, không yêu cầu tay nghề cao. Nhiều doanh nghiệp trong số này có tỷ lệ lao động ngoại tỉnh lên đến hơn 60%.Do đó, khi người lao động chọn quay về quê làm việc, doanh nghiệp sẽ bị biến động nhân lực, nhất là ở các ngành dệt may, giày da, bán buôn và bán lẻ.Dấu hiệu rõ rệt cho sự biến động này là các doanh nghiệp thường xuyên tuyển dụng số lượng lớn nhân sự hoặc yêu cầu nhân viên làm thêm giờ. Nhiều doanh nghiệp phải tăng lương, phúc lợi và đưa ra nhiều chính sách thu hút lao động.Ngoài ra, sự giảm sút lao động nhập cư còn kéo theo nhu cầu tiêu dùng thấp hơn, có tác động không nhỏ đến các hoạt động dịch vụ thương mại và thị trường tiêu thụ hàng hóa.Tuy nhiên, theo Sở LĐ-TB-XH TPHCM, việc dịch chuyển lao động cũng mở ra nhiều cơ hội nhất định, điển hình là tạo động lực phát triển kinh tế cho các địa phương lân cận và cân bằng phân bố dân cư. Qua đó, thúc đẩy việc nâng cao năng suất lao động, đổi mới công nghệ.Trước một số ý kiến cho rằng việc giảm người nhập cư sẽ giúp giảm áp lực lên hạ tầng dịch vụ tại TP.HCM, Sở LĐ-TB-XH cho rằng đây chỉ là tác động tạm thời. Lâu dài, việc giảm tỷ lệ nhập cư tiềm ẩn nhiều hệ quả. Do đó, sở này cho rằng TP.HCM cần tập trung vào việc phát triển hạ tầng bền vững, cải thiện quản lý đô thị, đầu tư vào giao thông công cộng và công nghệ số để thích ứng với sự phát triển dân số một cách bền vững.Trong thời gian qua, TP.HCM đã triển khai nhiều giải pháp phát triển thị trường lao động, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực, đẩy mạnh đào tạo nghề, xúc tiến liên kết vùng để cung cấp nguồn nhân lực cho các lĩnh vực đang phát triển như công nghệ cao và kinh tế số.Ngoài ra, TP.HCM cũng đang thực hiện nhiều chính sách an sinh xã hội như xây nhà ở xã hội, mở rộng bảo hiểm y tế, miễn giảm học phí và triển khai chương trình vay vốn ưu đãi để hỗ trợ người lao động tự tạo việc làm... Qua đó, tạo động lực, sự gắn bó cho người lao động khi định hướng làm việc tại thành phố.Riêng về việc để giải quyết bài toán thiết hụt lao động trong các ngành công nghiệp thâm dụng lao động, Sở LĐ-TB-XH cho biết UBND TP.HCM đã triển khai thực hiện Đề án Giải pháp giảm thâm dụng lao động.Thực tế, một số doanh nghiệp đã có kế hoạch dài hạn đã cải tiến dây chuyền sản xuất, ứng dụng công nghệ và tự động hóa để giảm phụ thuộc vào lao động phổ thông, hoặc chuyển nhà máy về các tỉnh.TP.HCM khuyến khích các doanh nghiệp trong các ngành công nghiệp sản xuất đổi mới công nghệ và giảm lao động phổ thông, quan tâm việc đào tạo nâng cao chuyên môn, kỹ năng nghề của người lao động. Đồng thời, cải thiện chính sách đãi ngộ, lương, thưởng để giữ chân lao động.Trong khi đó, người lao động cần chủ động nâng cao chuyên môn, xây dựng thái độ làm việc tích cực và gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.Trước đó, vào tháng 11.2024, Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM tổ chức hội thảo đề tài vai trò của lao động di cư trong nước đối với sự phát triển TP.HCM và giải pháp chính sách về vấn đề lao động - việc làm trong tình hình mới.Tại hội thảo này, TS Nguyễn Thị Hoài Hương, chủ nhiệm đề tài nghiên cứu, cho biết đến nay vẫn chưa có thống kê chính thức về số liệu lao động di cư từ các tỉnh đến TP.HCM làm việc.Nhóm nghiên cứu đã khảo sát 1.200 lao động di cư đến TP.HCM, cho thấy người di cư đến TP.HCM chủ yếu vì lý do kinh tế (93,8%).Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng lao động di cư đang đối mặt với nhiều thách thức như chi phí sinh hoạt cao, thiếu chỗ ở, và khó khăn trong việc tiếp cận dịch vụ y tế và giáo dục.Theo thông tin được cung cấp tại hội nghị này, tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội trong cộng đồng lao động di cư tại TP.HCM đạt 27,23%, trong đó, có 61,81% tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và 38,19% tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện.Dù hiện nay số lượng người lao động di cư đến TP.HCM giảm, nhưng sự chuyển dịch cơ cấu lao động có nhiều thay đổi theo hướng tích cực. Điển hình là người di cư có trình độ học vấn cao hơn, thu nhập bình quân có xu hướng tăng, tỷ lệ tiền gửi về quê cũng gia tăng, giảm dần lao động ở các ngành thâm dụng lao động.Theo nhóm nghiên cứu, đại dịch Covid-19 đã tác động sâu sắc đến lao động di cư tại TP.HCM, như một "bước ngoặt" dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế. Nhiều lao động di cư có xu hướng chuyển từ khu vực doanh nghiệp (nhà nước, tư nhân...) sang khu vực lao động tự do. TS Nguyễn Văn Lâm, nguyên Phó giám đốc Sở LĐ-TB-XH TP.HCM, cũng cho rằng mặc dù TP.HCM đã có các chính sách hỗ trợ như nhà ở, học phí, bảo hiểm, đào tạo nghề, nhưng việc triển khai thực tế còn nhiều bất cập và chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu của lao động di cư.Ông Trần Anh Tuấn, Phó chủ tịch Hội Giáo dục nghề nghiệp TP.HCM, nhận định địa phương cần phải thay đổi góc nhìn và chính sách đối với lao động di cư. Ông đề nghị các cơ quan nhà nước cần có chính sách quản lý lao động tốt hơn, áp dụng quản lý thống nhất trên cả nước, không nên phân biệt địa bàn, lao động tại chỗ hay di cư. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xsmb thu 3. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xsmb thu 3.Ngày 2.1, ông Nguyễn Thành Chinh, Chủ tịch UBND xã Mỹ Sơn, H.Ninh Sơn (Ninh Thuận) cho biết, địa phương có khoảng 200 hộ nông dân trồng hơn 500 ha mía đường.Trước đây, Công ty CP đường Biên Hòa - Phan Rang thu mua cây mía, dùng xe tải trọng lớn để vận chuyển sản phẩm lưu thông trên đường đất và đường dân sinh. Tuy nhiên, những năm gần đây khi Hệ thống kênh thủy lợi Tân Mỹ đi vào hoạt động thì người dân và Công ty CP đường Biên Hòa - Phan Rang gặp khó trong việc vận chuyển mía do các con đường chạy dọc theo Hệ thống thủy lợi Tân Mỹ (đường đi vào cánh đồng mía) gắn biển hạn chế tải trọng 5 tấn đối với đường bê tông và 2,5 tấn đối với đường mương. Theo ông Chinh, để vận chuyển nông sản ra khỏi khu vực các con đường bị hạn chế trọng tải, nông dân phải trả chi phí tiền trung chuyển 100.000 đồng/tấn mía hoặc 1,5 triệu đồng mỗi máy cày/ngày. Chi phí vận chuyển này chiếm hơn 20% lợi nhuận sau khi thu hoạch của nông dân. UBND xã Mỹ Sơn cũng đã có văn bản gửi các cơ quan chức năng về vấn đề này.Cùng ngày ông Biện Tuấn An, Phó giám đốc Công ty CP đường Biên Hòa - Phan Rang, cho biết đã có văn bản gửi Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi Ninh Thuận (đơn vị quản lý, vận hành Hệ thống thủy lợi Tân Mỹ) đề nghị xem xét hỗ trợ cho vận chuyển đi tắt, cắt ngang qua đường bê tông Hệ thống thủy lợi Tân Mỹ để vận chuyển mía cho nông dân.Trong văn bản phúc đáp, Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi Ninh Thuận, cho rằng các tuyến đường quản lý kênh chính thuộc Hệ thống thủy lợi Tân Mỹ và tuyến đường quản lý hệ thống thủy lợi hồ Cho Mo đã được lắp biển hạn chế tải trọng 5 tấn và 2,5 tấn nhằm đảm bảo an toàn công trình.Do đó, các phương tiện vận chuyển mía có tải trọng từ 20 - 30 tấn vượt nhiều lần so với tải trọng cho phép của con đường, sẽ gây hư hỏng, giảm tuổi thọ đường quản lý bờ kênh, mất an toàn kênh và ảnh hưởng đến công tác quản lý vận hành và việc đi lại, nên không đồng ý đề xuất của Công ty CP đường Biên Hòa - Phan Rang.Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi Ninh Thuận đề nghị Công ty CP đường Biên Hòa - Phan Rang có đề xuất UBND tỉnh Ninh Thuận xem xét, chỉ đạo các đơn vị liên quan tổ chức quy hoạch các tuyến đường phục vụ vận chuyển nông sản cho nông dân vùng trồng mía xã Mỹ Sơn.Theo ông Biện Tuấn An, đơn vị đã nhiều lần gửi văn bản kiến nghị đến các cơ quan chức năng nhưng đến nay vẫn bế tắc trong hướng tháo gỡ. ️

Một số doanh nghiệp niêm yết công bố chương trình phát hành cổ phiếu ESOP cho người lao động với giá rẻ so với trên sàn. Chẳng hạn, Công ty cổ phần Đầu tư Thế giới Di động (mã chứng khoán MWG) sẽ phát hành ESOP trong quý 1/2025 với số lượng hơn 19,9 triệu cổ phiếu, tương đương tỷ lệ 1,3642%. Cổ phiếu phát hành sẽ bị hạn chế chuyển nhượng trong vòng 2 năm kể từ ngày kết thúc đợt phát hành, sau mỗi năm sẽ có 50% số cổ phiếu đã mua được tự do chuyển nhượng. Giá bán cho các nhân viên là 10.000 đồng/cổ phiếu. Chương trình bán cổ phiếu giá rẻ cho nhân viên đã được Thế giới Di động thực hiện hơn chục năm qua. Với giá chào bán là 10.000 đồng, nhân viên của công ty được mua rẻ hơn 50.000 đồng so với giá cổ phiếu MWG đang giao dịch trên sàn. Tổng cộng các nhân viên chỉ bỏ ra gần 200 tỉ đồng để sở hữu lượng cổ phiếu có trị giá hơn 1.200 tỉ đồng. Trong đó, theo danh sách hơn 300 người lao động được mua cổ phiếu đợt này, ông Đoàn Văn Hiểu Em, thành viên HĐQT - Tổng giám đốc của Công ty cổ phần Thế giới Di động (công ty con của MWG) đang vận hành hai chuỗi bán lẻ Thế giới Di động và Điện máy Xanh - là người được mua nhiều nhất với hơn 1,6 triệu cổ phiếu MWG. Như vậy, ông Đoàn Văn Hiểu Em chỉ cần chi 16 tỉ đồng để mua cổ phiếu có trị giá lên hơn 96 tỉ đồng.Trong nhiều kỳ đại hội cổ đông, các nhà đầu tư đã lên tiếng chất vấn lãnh đạo MWG về kế hoạch phát hành cổ phiếu ESOP liên tục này. Mới nhất, trong cuộc gặp nhà đầu tư tháng 2, chủ đề này cũng được quan tâm. Chủ tịch HĐQT công ty - ông Nguyễn Đức Tài cho biết có thể thay đổi chính sách ESOP năm 2025 theo hướng sẽ cân đối lại lợi ích giữa các cổ đông và những lãnh đạo của công ty.Ngoài Thế giới Di động, mới đây Công ty cổ phần VNG (mã chứng khoán VNZ) cũng công bố nghị quyết hội đồng quản trị về kế hoạch phát hành cổ phiếu theo chương trình ESOP năm 2024. Theo đó, công ty sẽ phát hành gần 641.000 cổ phiếu cho nhân viên với mức giá 30.000 đồng, thấp hơn đến 92% so với giá trên sàn 360.000 đồng/cổ phiếu. Chương trình sẽ được triển khai trong năm 2025, với quy định hạn chế giao dịch trong vòng một năm. Hay Công ty cổ phần Chế biến gỗ Đức Thành (mã chứng khoán GDT) sẽ phát hành gần 1,1 triệu cổ phiếu ESOP, tương đương 4,55% lượng cổ phiếu đang lưu hành. Giá bán cho nhân viên là 10.000 đồng/cổ phiếu, thấp hơn gần 60% so với giá giao dịch trên sàn. Số cổ phiếu này sẽ bị hạn chế chuyển nhượng trong 2 năm đầu tiên sau phát hành và từ năm thứ ba trở đi sẽ được phép bán 50%...Việc phát hành ESOP được nhiều doanh nghiệp sử dụng xem như một chính sách để thu hút và giữ chân nhân sự. Những lãnh đạo, nhân viên của công ty được mua cổ phiếu ESOP với giá rất rẻ cũng là một phần thu nhập trong năm nhưng không bị nộp thuế thu nhập cá nhân. Chỉ khi nào cá nhân này bán ra cổ phiếu ESOP mới bị trừ thuế thu nhập cá nhân như các nhà đầu tư chứng khoán thông thường (phần thuế thu nhập cá nhân này sẽ rất thấp nếu so với mức thuế thu nhập phải đóng khi nhận lương, thưởng hàng năm). Ngược lại, đối với các cổ đông thì doanh nghiệp phát hành nhiều cổ phiếu ESOP sẽ khiến lợi ích bị giảm sút do lượng cổ phiếu bị gia tăng. Từ đó, lợi nhuận trên một cổ phiếu (EPS) sẽ giảm đi (EPS = lợi nhuận sau thuế - cổ tức ưu đãi/Tổng số cổ phiếu đang lưu hành). Số lượng cổ phiếu càng nhiều thì EPS càng giảm nếu lợi nhuận của doanh nghiệp tạo ra không tăng tương ứng số cổ phiếu tăng thêm. ️

Ông Trần Quốc Vương, Giám đốc Phòng khám Đa khoa Sài Gòn Châu Đức, đơn vị tài trợ chính giải đấu cho biết rất vui mừng, tự hào khi được tài trợ chính cho giải đấu, nhất là những giải mang tính chất thiện nguyện, hỗ trợ các hoàn cảnh khó khăn.️

Related products