...
...
...
...
...
...
...
...

du an ga da nang

$685

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của du an ga da nang. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ du an ga da nang.Những ngày giữa đầu tháng chạp, đi từ đầu đường Địa Linh (P.Hương Vinh, Q.Phú Xuân, TP.Huế) đã nghe tiếng gõ lọc cọc từ những chiếc khuôn đúc tượng, mùi cay nồng từ khói lò nung. Những lò nung này đang hối hả vào "vụ" đúc tượng ông Táo để kịp phục vụ thị trường Tết Nguyên đán.Ông Võ Văn Đức (65 tuổi), anh cả trong gia đình có 4 anh em làm tượng Táo quân, đang tất bật giao việc cho từng thành viên trong những ngày này. Đàn ông có sức khỏe sẽ đảm nhiệm việc nhào nặn đất sét, phụ nữ khéo tay thì vẽ tượng, còn trẻ con "đảm nhận" khâu đóng gói. Đây là một trong số ít gia đình còn duy trì nghề truyền thống của tổ tiên để lại ở làng Địa Linh.Anh Võ Văn Hải (42 tuổi, con trai cả của ông Đức) kể, từ tháng 3 - 4 âm lịch, cả gia đình anh đã phải chuẩn bị đất nguyên liệu để làm tượng. Đất dùng để nặn tượng phải là đất sét vàng, được lấy từ đồng ruộng. Đất sét đào xong, đem về dự trữ đến tháng 6 âm lịch mới đưa ra phơi nắng. Đến tháng 11 âm lịch, khi trời mưa, họ gác lại công việc chính, bắt tay vào làm tượng Táo quân."Nghề này không khó nhưng đòi hỏi kỳ công. Để tạo ra một tượng Táo quân phải trải qua rất nhiều công đoạn tỉ mỉ. Trong đó, kỳ công nhất phải kể đến việc nhào nặn đất sét, việc này cần những người đàn ông có sức khỏe", anh Hải nói.Trong nhà ông Đức, công đoạn khó này được giao cho anh Võ Văn Cường (35 tuổi, con trai út) phụ trách. Phía sau gian nhà ba gian đã cũ, anh Cường tất bật nhào những tảng đất nhuyễn dẻo như nhồi bột làm bánh, tiếp đến là đưa đất vào khuôn và nện chặt."Chiếc khuôn được đúc tượng phải làm từ gỗ lim thì mới có độ bền lâu, chịu được những cú đập mạnh. Việc này phải làm thật dứt khoát để tượng cứng, đều, không bị vỡ. Nói nhào đất sét để làm tượng thì nghe dễ vậy, chứ để cho ra một bức tượng thành phẩm còn qua nhiều công đoạn nữa", anh Cường chia sẻ.Cạnh nhà ông Đức, chiếc lò nung tượng Táo quân của ông Võ Văn Nam (60 tuổi, em trai út ông Đức) khói bay nghi ngút. Ông Nam đang hối hả ra lò những bức tượng Táo quân cuối cùng, kịp cho thương lái đến lấy.Theo người thợ lành nghề này, để tượng không bị nứt nẻ, thay vì dùng củi, người làng Địa Linh sẽ dùng vỏ trấu. Tro của lò nung sẽ được cất giữ để phục vụ việc đúc tượng. Vào mùa, người làm nghề nặn tượng phải dậy từ 3 giờ sáng để canh lò. Lửa nung phải cháy đều, không quá to cũng không được nhỏ, có vậy tượng mới không bị cong vênh, cháy sém.Tượng ông Táo sau khi rời khỏi lò nung được vợ ông Nam làm sạch lớp tro bám bên ngoài rồi đưa đi nhúng màu đỏ, cam… Cuối cùng là công đoạn trang trí tượng, đây cũng là khâu quan trọng nhất bởi đòi hỏi sự tỉ mỉ, thường con gái ông Nam đảm nhiệm.Kỳ công là vậy, nhưng mỗi bức tượng thành phẩm chỉ bán ra thị trường với giá 2.000 – 3.000 đồng. Bình quân mỗi ngày, một người làng Địa Linh làm tượng cật lực cũng chỉ kiếm được khoảng 200.000 đồng. Vì thu nhập ít ỏi nên theo thời gian nhiều gia đình không còn giữ nghề mà cha ông để lại. Nhưng với ông Nam, việc lưu giữ nghề truyền thống không chỉ vì miếng cơm manh áo mà còn là niềm tự hào lớn và sứ mệnh của thế hệ hậu bối. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của du an ga da nang. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ du an ga da nang.Tóc bạc được xem là một dấu hiệu của "tuổi già ập đến". Nhưng hiện nay, nhiều chị em trẻ tuổi U40, U50 chọn nuôi mái tóc bạc trắng tự nhiên và xem đây là nét đẹp riêng biệt. Chỉ khi đó, họ mới thật sự thấy tự do và hạnh phúc. Chị Nguyễn Thoa (49 tuổi, ở Hà Nội) làm kinh doanh và tư vấn dinh dưỡng cho biết, từng khổ sở vì mái tóc bạc sớm từ những năm tuổi đôi mươi. Lúc đầu chỉ vài sợi lẻ tẻ, nhưng rồi tóc bạc nhanh hơn cả tốc độ chị kịp thích nghi. Khi đó chị rất bối rối, vì tóc bạc khi còn trẻ không phải là chuyện phổ biến. Thế nên, chị quyết định chọn cách che giấu bằng cách nhuộm phủ bạc. Thi thoảng quá bận, chị không kịp đi nhuộm chân tóc thì mọi người xung quanh phát hiện.Mọi người đề xuất cho chị nhiều giải pháp "cứu vớt thanh xuân". "Nhuộm đi em, tóc bạc trông già lắm, không nhuộm thì ít nhất cũng phải che lại chứ", chị Thoa kể lại một trong những lời khuyên phổ biến. Dù không tự ti về mái tóc bạc, nhưng chị thấy phiền khi ai gặp cũng hỏi. "Mái tóc trên đầu không còn là của tôi nữa mà là của thiên hạ", chị hồi tưởng. Giống chị Thoa, chị Nguyễn Yên Thảo (45 tuổi) làm việc ở ngôi nhà Nhịp cầu hạnh phúc (OBV) ở TP.HCM cũng bắt đầu bạc tóc khi chưa chạm tuổi 30. Còn trẻ, chị không dám nghĩ đến việc nuôi tóc bạc nên mặc nhiên là phải... nhuộm đen. Dịch Covid – 19 salon tóc đóng cửa, nhưng vì không chấp nhận được mái tóc bạc của mình nên chị mua gói thuốc đen về tự nhuộm."Hầu như mỗi tháng đều phải nhuộm chân tóc nên rất mệt mỏi. Nhiều năm trôi qua, tóc của tôi khô, xơ vì thuốc nhuộm. Nhưng nếu không nhuộm thì cứ 10 người gặp thì đến 8 người hỏi tại sao", chị kể. Có những khoảnh khắc trong đời, con người buộc phải đối diện với chính mình. Với chị Thảo là giai đoạn cuối năm 2021, trong một lần cố gắng thay đổi màu tóc của mình qua các bước tẩy, nhuộm ở salon, tóc của chị Thảo "như một bó rơm, vuốt không đi, màu lên nham nhở, không thể nào chịu đựng". Cho đến khi có một người em khuyên: "Chị Thảo đừng phá tóc như vậy, hãy để bạc luôn đi". Và đó là đầu tiên chị Thảo quyết định cắt tóc ngắn, nuôi lại mái tóc tự nhiên dù đã bạc quá nửa của mình.Còn với chị Thoa, giây phút nhìn vào gương với ánh đèn rọi xuống đỉnh đầu làm lộ khoảng da mỏng manh vì hói đến giờ vẫn hiện rõ. Đó là phần chân tóc thưa thớt, sợi tóc khô cứng, xơ xác chẳng còn chút sức sống, bị bào mòn sau nhiều năm tiếp xúc thuốc nhuộm."Mình không thể tiếp tục như vậy. Mình cần thay đổi. Mình thấy mệt vì nhiều năm phải che giấu", chị Thoa kể và cho biết sau quyết định định ngừng nhuộm tóc, chị khám phá được một hành trình mới với nhiều bất ngờ.Để tóc bạc không chỉ là một quyết định về ngoại hình, mà là một bước ngoặt lớn về nhận thức. Đó là khi chị Thoa bắt đầu nhìn cái đẹp theo một cách khác. Vẻ đẹp không còn gói gọn trong sự trẻ trung, trong chuẩn mực mà xã hội đang áp đặt.Tự tin với chị Thoa là không tìm cách che giấu mái tóc nữa mà đối diện và trân trọng nó. Cũng lúc đó, người phụ nữ cảm thấy được sự tự do, thứ mà bao năm chị vô tình đánh mất.Chị Thoa dọn hết 1 ngăn kéo dụng cụ ngụy trang mái tóc bạc như phấn che tóc hói, tóc giả... Và đặc biệt, chẳng còn cảm giác cuống quýt, vội vã đi chấm phủ bạc cứ 2-3 tuần/lần.Khi lộ mái tóc bạc đến 95%, chị Thoa nhận được nhiều lời khen, thậm chí nhiều người còn nhờ tư vấn cách chăm sóc để những sợi tóc bạc khỏe hơn. "Một điều thú vị là khi mình soi tóc dưới ánh nắng, những sợi bạc trở nên lấp lánh và trông thật tinh khiết", chị Thoa nói.Từ ngày nuôi tóc bạc, chị Yên Thảo luôn ưu tiên màu áo trắng và xám trắng. Một lần được đài truyền hình mời phỏng vấn về xu hướng trang trí, thiết kế cây thông giáng sinh nên chị thử mặc áo màu đỏ. "Trang điểm xong, mình phát hiện tóc bạc cũng không kén màu áo", chị kể và lập tức đăng hình khoe ngay với các chị em trong "hội tóc bạc".Hội tóc bạc là nhóm Tóc bạc đẹp tự nhiên - Lấp lánh Hội trên Facebook do chị Lưu Hà (43 tuổi, ở TP.HCM) lập ra hồi tháng 10.2022. Có mái tóc bạc từ tuổi đôi mươi và mất hơn chục năm cố che giấu bằng cách nhuộm, chị Hà chợt nhận ra bản thân cần thay đổi khi nhìn vào mái tóc không còn sức sống. 6 năm trước, chị Hà nuôi tóc bạc thành công, tóc giảm rụng, dầy dặn, chắc khỏe. Chẳng còn ai khuyên chị Hà nên nhuộm phủ bạc nữa, thậm chí có người còn khen đẹp như tóc làm ở tiệm. Hạnh phúc mỗi ngày với mái tóc thuận tự nhiên, mong muốn lan tỏa niềm tin về màu tóc bạc rất đẹp đến nhiều chị em phụ nữ nên chị Lưu Hà quyết định lập nhóm. "Nơi đây, những mái tóc bạc đẹp tự nhiên có cơ hội được trưng bày. Là nơi chia sẻ kinh nghiệm nuôi tóc bạc tự nhiên, sống khỏe, an lành và hạnh phúc", chị Hà chia sẻ. Ban đầu, chị Hà mời bạn bè trên mạng xã hội của mình tham gia. "1 năm sau, nhóm chỉ tròn 80 thành viên. Nhưng qua năm thứ 2 lên đến 1.000 người và tính đến ngày 8.3.2025 là gần 44.000 thành viên", chị Hà nói. Trung bình mỗi ngày có 20-30 bài đăng với 250 người tương tác thường xuyên trong nhóm. Thành viên chia sẻ những hình ảnh đẹp, kỷ niệm của bản thân cùng tóc bạc, những hoạt động thể dục thể thao, văn thể mỹ, lối sống khỏe đẹp… Những bài về kinh nghiệm chăm sóc và quá trình nuôi tóc bạc được đóng góp. Bên cạnh đó cũng có bài viết mà người đăng còn phân vân về màu tóc bạc.Khi đó, những thành viên uy tín sẽ có những động viên, chia sẻ. Ví dụ như chị Yên Thảo từng đăng bài viết về cách chăm sóc tóc. Theo chị, dù là để tóc bạc tự nhiên nhưng vẫn rất cần được chăm sóc nhiều, vì tóc đã bạc là tóc yếu và dễ hư tổn. Chị Thảo cho rằng nên chăm sóc từ bên trong bằng cách ăn uống đủ chất, nên bổ sung thêm viên uống có dưỡng chất giúp tóc phát triển khỏe mạnh hơn, giảm rụng. Chọn lựa dầu gội phù hợp. Tóc bạc rất dễ khô nên khuyên chị em dùng sản phẩm dưỡng phục hồi tóc. "Với tôi giờ đây, chỉ cần tóc khoẻ, nhìn óng ả thì màu nào cũng đẹp", chị nói. Chị Thoa cho biết thêm, càng đi sâu vào hành trình này, chị nhận ra nuôi tóc bạc không chỉ là một quyết định về mái tóc, mà còn là sự lựa chọn về lối sống và tư duy về cái đẹp. Chị hướng đến sự tự do và theo đuổi cách để tự tin từ bên trong – vẻ đẹp thực sự không cần tô vẽ hay cố gắng níu kéo. Chỉ 1 mái tóc bạc không làm mình già đi mà khiến mình trở nên khác biệt, tóc bạc cũng chỉ là một màu tóc đặc biệt. Xu hướng nuôi tóc bạc tự nhiên ở Việt Nam đang dần thay đổi. Từ e dè, băn khoăn thành một lựa chọn có ý thức. Ngày càng nhiều phụ nữ nhận ra họ không cần phải chống lại thời gian để đẹp, mà có thể đẹp theo cách riêng của mình với tóc bạc đầy khí chất và cá tính. Nuôi tóc bạc tự nhiên không còn chỉ là một trào lưu, mà đã trở thành sự thức tỉnh về vẻ đẹp chân thực và sự tự do."Sau khi sức ảnh hưởng của nhóm bùng nổ từ tháng 10.2024, tôi cảm thấy rất hạnh phúc khi có ngày càng nhiều mái tóc lấp lánh tự nhiên xuất hiện quanh mình. Tôi khâm phục những phụ nữ nuôi tóc bạc. Họ tự do, dũng cảm, biết chấp nhận và cũng rất kiên trì", chị Lưu Hà nhắn nhủ. Chị Lưu Hà chia sẻ "công thức" để các chị em sống chung với tóc bạc tự nhiên như sau:+ Công khai với mọi người là tôi đang nuôi tóc bạc tự nhiên (gia đình, cơ quan, mạng xã hội...). Điều này rất quan trọng, giúp bạn đối diện mọi người dễ dàng hơn và họ cũng quen dần với giao diện mới của bạn. Những câu hỏi, những lời khuyên khiến bạn dễ lung lay cũng sẽ xuất hiện ở giai đoạn này. Nhưng cũng không ít sự ủng hộ và động viên vì họ hiểu lựa chọn của bạn. + Chọn kiểu tóc giúp bạn tự tin nhất (thông thường tóc ngắn và tỉa thường xuyên sẽ dễ chăm sóc và nhanh ra đều màu bạc). Có thành viên nhóm còn dũng cảm cạo đầu để đều màu nhanh nhất.+ Trang phục và phụ kiện phù hợp cũng sẽ góp thêm tự tin cho bạn trong giai đoạn này. + Thường trực nụ cười và tập trung vào các thế mạnh khác của bản thân để tạm quên màu tóc chưa đều đẹp. "6 tháng đầu sẽ là giai đoạn khó khăn và cần sự kiên định nhất. Mong bạn sớm lấy lại sự tự tin", chị Hà nhắn nhủ. ️

Tuy nhiên, đặc trưng của mô tơ điện chính là không có độ trễ như động cơ xăng khi phải chờ đạt tới vòng tua nhất định mới có thể phát huy hết sức mạnh hay lực kéo. Do đó, khi bạn nhấn ga tăng tốc thì mô tơ được kích hoạt và cung cấp lực kéo tức thì, tạo nên cảm giác tăng tốc đầy phấn khích. ️

Tại báo cáo nghiên cứu kinh nghiệm pháp luật quốc tế về xử lý hình sự đối với tội phạm rửa tiền có nguồn gốc từ tham nhũng công bố mới đây, nhóm nghiên cứu do Bộ Tư pháp tuyển chọn đề cập đến một số hạn chế trong công tác kiểm soát tài sản, thu nhập.Theo đánh giá, luật Phòng, chống tham nhũng đã quy định cụ thể về việc kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn, gồm: đối tượng thuộc diện kê khai, quyền và nghĩa vụ của người có nghĩa vụ kê khai, tài sản và thu nhập phải kê khai, xử lý vi phạm khi kê khai không trung thực… Đây là những tiền đề quan trọng để xác định phạm vi tài sản tham nhũng.Tuy nhiên, để kiểm soát được nguồn gốc tài sản, nhóm nghiên cứu cho rằng, chỉ kiểm soát tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức, người có chức vụ, quyền hạn trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị là chưa đủ. Điều này cần thực hiện với mọi người dân, bằng nhiều nhiều biện pháp khác nhau: cơ chế thanh toán không dùng tiền mặt, cơ chế nộp và quản lý thuế, cơ chế đăng ký tài sản có giá trị...Nhóm nghiên cứu nhận định việc không có cơ chế hữu hiệu để kiểm soát tài sản, thu nhập của mọi người dân, đặc biệt là những người thân trong gia đình của người có chức vụ, quyền hạn sẽ dẫn tới nguy cơ thất thoát khối lượng lớn tiền, tài sản.Thực tế từ các vụ án tham nhũng, kinh tế thời gian qua, tình trạng quan chức, cán bộ nhận tiền "không trong sáng" thông qua người thân không phải là hiếm. Mới đây nhất là cựu Phó vụ trưởng Vụ thị trường trong nước (Bộ Công thương) Nguyễn Lộc An nhận hối lộ 14 tỉ đồng từ 2 doanh nghiệp xăng dầu, đều bằng tài khoản ngân hàng của vợ. Rồi như vụ án AVG - MobiFone, sau khi nhận hối lộ 3 triệu USD, cựu Bộ trưởng Bộ TT-TT Nguyễn Bắc Son đưa toàn bộ cho con gái, dặn không được gửi tiết kiệm, còn đầu tư vào đâu thì tùy.Những ví dụ nêu trên cho thấy việc kiểm soát tài sản đối với người thân của người có chức vụ, quyền hạn là một giải pháp đáng để nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả phòng, chống tham nhũng nói chung và hành vi rửa tiền có nguồn gốc từ tham nhũng nói riêng.Tuy vậy, giải pháp này liệu có khả thi? Phó chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Nguyễn Mạnh Cường từng trao đổi với Thanh Niên rằng, trong một gia đình, người con không thể biết hết bố mẹ có tài sản gì, bố mẹ có quyền của họ, không thể yêu cầu "bố mẹ ơi có bao nhiêu tài sản đưa ra đây để con kê khai". Ngược lại, bố mẹ vợ hay anh chị em cũng vậy. Do đó, việc mở rộng phạm vi xác minh chỉ phù hợp khi chứng minh được cán bộ, công chức có hành vi tham nhũng, nguồn gốc tài sản của người thân có liên quan đến sai phạm.Vẫn theo nhóm nghiên cứu, khi phát hiện cán bộ, công chức kê khai không trung thực tài sản, thu nhập của mình, pháp luật hiện hành đã có quy định để xử lý đối với cán bộ, công chức đó. Thế nhưng, với số tài sản, thu nhập đã bị phát hiện là kê khai không trung thực, pháp luật về phòng, chống tham nhũng lại chưa có quy định để xử lý.Đây chính là nguy cơ dẫn đến thất thoát một khối lượng lớn tài sản tham nhũng hoặc tài sản có nguồn gốc bất hợp pháp, biến những khối tài sản "bẩn" thành tài sản "sạch" thông qua các hoạt động rửa tiền.TS Đinh Văn Minh, nguyên Vụ trưởng Vụ pháp chế, Thanh tra Chính phủ, cũng nhận định rằng, theo quy định hiện hành, trường hợp bị phát hiện kê khai tài sản, thu nhập không trung thực thì mới dừng ở mức xử lý kỷ luật, còn tài sản che giấu được xử lý ra sao vẫn là câu chuyện bàn cãi.Theo ông Minh, thực tế trên là một phần nguyên nhân khiến người thuộc diện kê khai mất đi tính trung thực, tạo ra độ nhờn, cùng lắm là mất chức, tiền thì vẫn còn đó. "Mà nói thật, hiện nay người ta sợ mất tiền hơn là mất chức, bởi có mất chức mà vẫn còn tiền thì vẫn chả sao", ông Minh nói.Từ những phân tích đã chỉ ra, nhóm nghiên cứu của Bộ Tư pháp kiến nghị nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định tại luật Phòng, chống tham nhũng về việc xử lý đối với tài sản, thu nhập không giải trình được nguồn gốc trong trường hợp kê khai tài sản, thu nhập không trung thực hoặc giải trình nguồn gốc tài sản, thu nhập tăng thêm không trung thực.Đồng thời, nghiên cứu bổ sung quy định vào luật Phòng, chống rửa tiền cơ chế cho phép các đối tượng báo cáo áp dụng sớm biện pháp tạm thời như phong tỏa tài khoản, niêm phong hoặc tạm giữ tài sản.Cạnh đó là xây dựng và thực thi có hiệu quả các cơ chế, thiết chế để đảm bảo việc kiểm soát tài sản được thực hiện một cách đồng bộ, rộng khắp. Ví dụ như đăng ký tài sản, giao dịch; kê khai và kiểm soát tài sản, thu nhập; hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt…Nhóm nghiên cứu của Bộ Tư pháp cũng cho rằng, việc nghiên cứu hình sự hóa hành vi làm giàu bất hợp pháp trong thời gian tới là hết sức cần thiết. Bởi hiện nay nhiều quốc gia đã quy định về hành vi làm giàu bất chính, điển hình như Argentina, Zambia, Trung Quốc, Hàn Quốc, Brunei, Singapore…Ngoài ra, để có thể thu hồi tài sản một cách hiệu quả, cần có những bước đi mang tính đột phá, mà một trong những biện pháp được pháp luật của nhiều quốc gia ghi nhận gần đây là việc thu hồi tài sản không qua kết tội. Ưu điểm của hình thức này là vẫn có thể tiến hành tịch thu tài sản ngay cả khi người phạm tội chưa bị hoặc không bị kết án. ️

Related products