Song sinh Việt kiều Thảo My - Thảo Vy tạo dấu ấn lớn trong năm 2023
Đánh dấu năm thứ 9 liên tiếp (2016-2024) được xếp hạng "Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam" trong Bảng xếp hạng VNR500 (xem tại đây), Dai-ichi Life Việt Nam, một lần nữa, khẳng định chiến lược tăng trưởng bền vững, tiềm lực tài chính vững mạnh, sự tin tưởng của gần 5 triệu khách hàng và gia đình đối với uy tín thương hiệu bảo hiểm nhân thọ hàng đầu Nhật Bản, cam kết tuân thủ pháp luật và nghĩa vụ đóng góp cho ngân sách Nhà nước. Đặc biệt, được vinh danh trong "Top 50 Doanh nghiệp xuất sắc Việt Nam năm 2024", Dai-ichi Life Việt Nam đã minh chứng vị thế và bản lĩnh của một doanh nghiệp BHNT hàng đầu với hoạt động kinh doanh hiệu quả, sự linh hoạt thích ứng, chuyển đổi năng động trong bối cảnh nhiều thách thức và biến động của năm 2024. Được xây dựng theo mô hình của Fortune500 (Hoa Kỳ), Bảng xếp hạng VNR500 đã bước sang năm thứ 18 trên chặng đường tìm kiếm, ghi nhận và tôn vinh thành tích xứng đáng của các doanh nghiệp có quy mô lớn, duy trì hoạt động kinh doanh hiệu quả và ổn định, dựa trên các tiêu chí: hiệu quả kinh doanh, quy mô tài sản, vốn, tổng số lao động, uy tín truyền thông, các chỉ số sinh lời ROA, ROE, đóng góp tích cực vào ngân sách Nhà nước. Thông tin chi tiết về danh sách "Top 50 Doanh nghiệp xuất sắc Việt Nam năm 2024" xem tại đây.Ông Đặng Hồng Hải - Tổng giám đốc Dai-ichi Life Việt Nam, chia sẻ: "Chúng tôi rất tự hào khi Dai-ichi Life Việt Nam được vinh danh trong hai Bảng xếp hạng danh giá "Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam 2024" và "Top 50 Doanh nghiệp xuất sắc Việt Nam năm 2024". Đây là sự tôn vinh lớn lao cho những nỗ lực vượt bậc của toàn thể Nhân viên và đội ngũ Kinh doanh của công ty trên hành trình 18 năm "Gắn bó dài lâu" cùng đất nước và người dân Việt Nam (18.1.2007 - 18.1.2025). Với triết lý kinh doanh "Tất cả vì con người", Dai-ichi Life Việt Nam cam kết không ngừng đổi mới, sáng tạo nhằm cung cấp các sản phẩm và dịch vụ ưu việt cho khách hàng và gia đình, tiếp tục mang đến những giá trị tốt đẹp nhất cho người dân Việt Nam và đóng góp tích cực cho sự phát triển của nền kinh tế".Dai-ichi Life Việt Nam đã khép lại hành trình đầy thử thách của năm 2024 và ghi dấu ấn trên thị trường với kết quả kinh doanh khả quan: tổng doanh thu phí bảo hiểm ước đạt 19.200 tỉ đồng, thị phần đạt 13,1%, doanh thu phí khai thác mới quy năm ước tính 3.550 tỉ đồng, dẫn đầu trong các doanh nghiệp BHNT nước ngoài tại Việt Nam. Lợi nhuận sau thuế ước tính trên 2.100 tỉ đồng, đóng góp vào ngân sách Nhà nước gần 1.000 tỉ đồng.Luôn cam kết bảo đảm quyền lợi ưu việt cho khách hàng, trong năm 2024, Dai-ichi Life Việt Nam đã chi trả quyền lợi bảo hiểm cho hơn 370.000 trường hợp, với tổng số tiền lên đến 4.800 tỉ đồng, nâng tổng số tiền chi trả hơn 24.300 tỉ đồng cho hơn 2 triệu trường hợp trong 17 năm. Nhằm đảm bảo thực hiện cam kết chi trả quyền lợi của khách hàng, công ty đã trích lập Quỹ dự phòng nghiệp vụ gần 50.000 tỉ đồng.Song hành cùng hoạt động kinh doanh hiệu quả, Dai-ichi Life Việt Nam luôn dành nhiều tâm huyết, thực hiện tốt trách nhiệm xã hội doanh nghiệp. Thông qua Quỹ Vì cuộc sống tươi đẹp, Công ty đã tiên phong khởi xướng nhiều chương trình và sáng kiến hỗ trợ cộng đồng ý nghĩa với tổng số tiền đóng góp lên đến trên 76 tỉ đồng xuyên suốt bốn lĩnh vực: giáo dục, sức khỏe y tế, môi trường và từ thiện xã hội trong 18 năm hình thành và phát triển tại Việt Nam. Ngày 12.12.2024, Dai-ichi Life Việt Nam đã được vinh danh vị trí 55 tại Bảng xếp hạng 500 Doanh nghiệp tạo giá trị hàng đầu Việt Nam 2024 (VALUE500) và Top 2 trong Bảng xếp hạng VALUE10 2024 nhóm ngành Bảo hiểm nhân thọ do Công ty Cổ phần Nghiên cứu Kinh doanh Việt Nam (Viet Research) và Báo Đầu Tư công bố và trao giải.Ngày 24/10/2024, Dai-ichi Life Việt Nam đã được vinh danh "Top 500 Doanh nghiệp Lợi nhuận tốt nhất Việt Nam 2024 (Top 500 Vietnam Most Profitable Companies 2024)" và "Top 50 Doanh nghiệp Lợi nhuận xuất sắc Việt Nam 2024 (Top 50 Vietnam Best Profitable Companies 2024)" do Công ty Cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam phối hợp cùng Báo VietNamNet tổ chức và trao giải.
Gia đình nuôi 5 con chó ở chung cư 'bật mí' bí quyết không bị hàng xóm phàn nàn
Facebook: New Toyo Pulppy Vietnam
5 thiết kế không thay đổi sau nhiều năm
Ngày 21.3, tin từ Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông và nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk (Ban A), cho biết đơn vị đang tiếp tục thực hiện tịch thu số tiền bảo đảm thực hiện hợp đồng gần 10 tỉ đồng của các nhà thầu trong liên danh thi công gói thầu số 4 dự án đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh đoạn tránh phía đông TP.Buôn Ma Thuột.Đây là hoạt động nhằm thực hiện ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh Đắk Lắk về việc khắc phục vi phạm, khuyết điểm theo một thông báo của Ủy ban Kiểm tra (UBKT) T.Ư.Theo Ban A, đến nay cơ quan này đã thu hồi hơn 3,3 tỉ đồng của các đơn vị (đạt 33,5%), còn lại gần 6,6 tỉ đồng chưa thu hồi, gồm: Công ty TNHH Xây dựng và thương mại Sài Gòn (hơn 4,7 tỉ đồng), Công ty TNHH MTV xây dựng 470 (gần 1,6 tỉ đồng), Công ty TNHH Phương Đông (294 triệu đồng).Ban A cũng cho biết trong năm 2024 đã có các văn bản gửi các ngân hàng (thực hiện bảo lãnh) đề nghị hoàn trả số tiền còn lại trên nhưng các ngân hàng vẫn chưa thực hiện.Mới đây, Ban A có văn bản đề nghị UBND tỉnh Đắk Lắk xem xét, chỉ đạo các đơn vị thực hiện thu hồi nộp ngân sách nhà nước theo quy định, sớm khắc phục theo thông báo của UBKT T.Ư trước ngày 31.3.Theo đó, đề nghị Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tỉnh Đắk Lắk đôn đốc, giám sát đối với các ngân hàng đã thực hiện bảo lãnh cho các đơn vị thi công theo đúng cam kết của các ngân hàng trước chủ đầu tư.Đồng thời, giao Ban A chủ động làm việc với các ngân hàng bảo lãnh hợp đồng và có văn bản yêu cầu đối với các ngân hàng thực hiện việc hoàn trả nộp ngân sách nhà nước số tiền gần 6,6 tỉ đồng của 3 nhà thầu trên.Trước đó, tại kỳ họp thứ 49 (tháng 10.2024), UBKT T.Ư đánh giá Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đắk Lắk nhiệm kỳ 2015 - 2020 (giai đoạn 2019 - 2020), Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh các nhiệm kỳ 2016 - 2021, 2021 - 2026 đã vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy chế làm việc; thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo để UBND tỉnh và nhiều tổ chức, cá nhân vi phạm quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong tổ chức thực hiện dự án đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh đoạn tránh phía đông TP.Buôn Ma Thuột; trong thực hiện một số dự án điện năng lượng mặt trời, điện gió.UBKT T.Ư nhận định một số cán bộ, đảng viên, trong đó có cán bộ chủ chốt của tỉnh Đắk Lắk vi phạm quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, vi phạm quy định những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương.Cũng tại kỳ họp này, UBKT T.Ư quyết định thi hành kỷ luật khai trừ ra khỏi Đảng đối với ông Phạm Văn Hạ (nguyên Bí thư Đảng ủy, nguyên Giám đốc Ban A) và ông Bùi Văn Từ (Trưởng ban quản lý dự án các khu công nghiệp tỉnh Đắk Lắk); cảnh cáo Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh Đắk Lắk nhiệm kỳ 2016 - 2021; Đảng ủy Ban A các nhiệm kỳ 2015 - 2020, 2020 - 2025; khiển trách đối với Chủ tịch, một phó chủ tịch UBND tỉnh và nguyên giám đốc 2 sở Xây dựng và TN-MT tỉnh Đắk Lắk.
Nguyễn Bá Hùng nói, anh cũng "vất vả kiếm sống bằng các công việc khác nhưng khi có tiền lại bắt tay vào làm nhạc, dẫu khó khăn nhưng vợ tôi và gia đình luôn ủng hộ tôi, tạo điều kiện để tôi thỏa sức bay bổng trong thế giới âm nhạc của riêng mình".
1 cây sao đen trồng từ thời Pháp ở đường Nguyễn Đình Chiểu bị đốn hạ, vì sao?
Ông đề nghị: Nếu một người trở mình quá nhiều, hoặc kéo chăn, vậy tại sao bạn không thể đắp mền riêng?

Vốn ngoại chảy mạnh vào bất động sản
Ấn Độ, Trung Quốc tìm cách giải quyết đối đầu biên giới một cách hòa bình
Chưa dừng lại ở đó, khoang nội thất của được thiết kế theo phong cách thể thao, hiện đại và tích hợp nhiều tính năng. Có thể liệt kê ra một loạt trang bị trên MG5 như cụm đồng hồ kỹ thuật số 7 inch, màn hình giải trí trung tâm 10 inch tương thích Apple CarPlay và Android Auto, bảng điều khiển trang trí 3D Diamond Design. Ngoài ra mẫu xe này còn được trang bị vô lăng có thể tùy chọn 3 độ cân bằng, ghế lái chỉnh điện 6 hướng, điều hòa tự động chức năng lọc bụi PM 2.5. Hàng ghế thứ 2 có cửa gió riêng, dàn âm thanh 6 loa…
Ngân hàng Nhà nước làm việc với UBND TP.HCM triển khai quản lý thị trường vàng
Sáng 18.1, tại trụ sở UBND TP.HCM đã diễn ra buổi gặp gỡ giữa lãnh đạo TP.HCM với đại biểu người Việt Nam ở nước ngoài tiêu biểu và thảo luận về Đề án "Chính sách phát huy hiệu quả nguồn lực kiều hối trên địa bàn TP.HCM từ nay đến năm 2030". Đây là hoạt động thuộc khuôn khổ chương trình họp mặt người Việt Nam ở nước ngoài mừng Xuân Ất Tỵ năm 2025 của UBND TP.HCM (diễn ra trong hai ngày 17 - 18.1).Ông Hà Phước Thắng, Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM, thông báo với kiều bào một số thành tựu mà TP.HCM đạt được trong năm 2024. Điển hình là tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) ước tăng 7,17% so với năm 2023, gần đạt kế hoạch đề ra là tăng từ 7,5 - 8%; tổng thu ngân sách nhà nước ước đạt 508.553 tỉ đồng, vượt dự toán 5,3% và tăng 13,3% so với năm 2023.Năm 2025, TP.HCM hướng đến mục tiêu tăng trưởng GRDP 10%, thu nhập bình quân đầu người đạt 8.500 USD. TP.HCM sẽ tập trung vào các lĩnh vực chính như ứng dụng công nghệ cao, phát triển công nghiệp hiện đại và đổi mới sáng tạo, kinh tế xanh, kinh tế số.Ông Hà Phước Thắng cũng nhấn mạnh rằng TP.HCM đặc biệt coi trọng vai trò của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài. Đề cập đến lượng kiều hối về TP.HCM trong năm 2024 đạt gần 9,6 tỉ USD, ông cho biết kiều bào không chỉ đóng góp về kinh tế mà còn là cầu nối tri thức, văn hóa và công nghệ để nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.Ông Trần Đức Hiển, Phó chủ nhiệm Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài TP.HCM, cho biết ngày 26.9.2024, UBND TP.HCM đã ban hành Đề án “Chính sách phát huy hiệu quả nguồn lực kiều hối trên địa bàn TP.HCM đến năm 2030”, chủ trương không can thiệp hành chính vào việc chuyển, nhận tiền kiều hối và tập trung tạo điều kiện cho kiều bào gửi tiền về nước.Theo ông, việc phát huy hiệu quả nguồn lực kiều hối không chỉ là một nhiệm vụ chiến lược của TP.HCM mà còn là trách nhiệm và kỳ vọng của kiều bào.Ông Nguyễn Đức Lệnh, Phó giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chi nhánh TP.HCM, cho biết lượng kiều hối chuyển về TP.HCM trong năm 2024 đạt gần 9,6 tỉ USD, tăng 0,9% so với năm 2023. Trong đó, kiều hối từ châu Á và châu Mỹ chiếm tỷ trọng cao nhất (82,2% tổng lượng kiều hối). Theo ông, mặc dù tốc độ tăng trưởng không cao như hai năm gần đây nhưng lượng kiều hối vẫn duy trì ở mức trên 9 tỉ USD và góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của thành phố, hỗ trợ chính sách tiền tệ và ổn định kinh tế vĩ mô.Đề cập đến việc TP.HCM phát hành trái phiếu để thu hút kiều bào đầu tư vào các công trình, GS Võ Hồng Đức nhấn mạnh rằng TP.HCM nên coi việc phát hành trái phiếu như một "sản phẩm đầu tư" với sự tham gia của cả người mua và người bán, trong đó tính minh bạch là yếu tố quyết định thành công. Ông cho rằng thành phố cần cam kết đảm bảo tiến độ dự án, phân bổ nguồn vốn và nguồn thu, chẳng hạn như từ giá trị đất tăng tại khu vực metro. Ngoài ra, ông đề xuất thành lập quỹ thanh toán trái phiếu từ nguồn thu ngân sách vượt dự toán, giá trị đất tăng và hỗ trợ từ Trung ương.Ông Trần Văn Tâm, một doanh nhân kiều bào Mỹ, cho rằng huy động vốn trái phiếu để đầu tư là bước đi cần thiết và có tiềm năng thành công lớn. Cũng nhấn mạnh vào tính minh bạch, ông gợi ý nhà nước triển khai công cụ theo dõi trực tuyến, cho phép nhà đầu tư theo dõi trực quan tiến độ các dự án hạ tầng giống như đang quan sát tại công trường. Đồng thời, nhà nước nên phân chia chi tiết nguồn vốn theo từng công đoạn, chẳng hạn kiều hối từ Mỹ được đầu tư vào hạng mục nào để giúp kiều bào cảm thấy rõ ràng, tin tưởng khi nhìn thấy số tiền mình đóng góp được sử dụng ra sao.Ông Nguyễn Văn Thanh, Phó tổng giám đốc Công ty Đầu tư tài chính nhà nước TP.HCM (HFIC), chia sẻ về kế hoạch phát hành trái phiếu chính quyền địa phương nhằm huy động vốn cho các dự án hạ tầng, đặc biệt là tuyến metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương). Dự kiến, TP.HCM sẽ huy động hơn 30.000 tỉ đồng từ nguồn phát hành trái phiếu chính quyền địa phương. Để thực hiện mục tiêu này, HFIC đã ký thỏa thuận hợp tác với 9 ngân hàng nhằm hỗ trợ lãi suất và đảm bảo quá trình phát hành trái phiếu diễn ra thuận lợi.Bà Trần Tuệ Tri, kiều bào Singapore, đã đề xuất các giải pháp quảng bá TP.HCM như một điểm đến đầu tư hấp dẫn. Bà cho rằng TP.HCM nên xây dựng thương hiệu là nơi "đất lành chim đậu", mang đến cơ hội "đột phá" vượt trội cho nhà đầu tư. Đặc biệt, trong việc phát huy nguồn lực kiều hối, bà đề xuất tập trung nâng cao nhận thức, xác định rõ đối tượng truyền thông thay vì chỉ nói chung chung. Ví dụ, đối với doanh nghiệp thì cần truyền tải thông điệp khác so với kiều bào vãng lai hay du học sinh.Ông Nguyễn Phúc Bình, người sáng lập Hội Sinh viên Việt Nam tại Úc, nhận định rằng TP.HCM đã đạt được nhiều thành tựu, nhưng cần cải thiện chiến lược marketing, đặc biệt trong việc quảng bá trái phiếu để thu hút các nhà đầu tư trẻ. Để đánh giá hiệu quả nguồn lực kiều hối, ông Bình đề xuất xây dựng bộ chỉ số đánh giá tác động của kiều bào, bao gồm các tiêu chí như số lượng sản phẩm đầu tư do kiều bào sáng lập, tác động từ các bằng sáng chế, lĩnh vực chuyển giao công nghệ phổ biến, cũng như sự đóng góp của kiều bào từ nhiều độ tuổi.Ông Trịnh Hoài Nam, Giám đốc Công ty Kiều hối Vietcombank, chia sẻ rằng năm 2024, doanh số kiều hối của công ty đạt khoảng 1,9 tỉ USD. Nếu tính hợp nhất với Vietcombank thì tổng doanh số kiều hối trong hệ thống đạt 4,5 tỉ USD, chiếm gần 28% tổng lượng kiều hối về Việt Nam (16 tỉ USD). Ông tâm đắc ý kiến đề xuất thành lập Hiệp hội các đơn vị cung ứng dịch vụ kiều hối TP.HCM để kết nối khoảng 40 công ty kiều hối hiện hoạt động độc lập.Theo ông, qua đó, các công ty có thể chia sẻ kinh nghiệm, nâng cao giá trị dịch vụ, thiết lập tiêu chuẩn quản lý rủi ro, tăng sức cạnh tranh với kênh "chợ đen" và góp phần điều hướng nguồn kiều hối vào các kênh chính thống.Ông Trần Minh Khoa, Tổng giám đốc Công ty Kiều hối Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank), cho hay công ty đóng góp doanh số 3,7 tỉ USD vào tổng lượng kiều hối của Việt Nam, trong đó TP.HCM chiếm khoảng 3 tỉ USD. Ông nhận định kiều hối đang tăng trưởng ổn định và sẽ trở thành nguồn lực quan trọng trong tương lai. Ông kêu gọi đẩy mạnh quảng bá để mở rộng dịch vụ, vì hiện nay việc chuyển kiều hối qua ứng dụng ngân hàng cũng đang rất tiện lợi, nhưng thông tin chưa được phổ biến rộng rãi nên mới chỉ tiếp cận trong một nhóm đối tượng nhất định.Phát biểu tổng kết hội nghị, bà Vũ Thị Huỳnh Mai, Chủ nhiệm Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài TP.HCM, cho biết trong năm 2025, đơn vị tập trung triển khai thực hiện có hiệu quả đề án phát huy nguồn lực kiều hối. Trong quý 2/2025, đơn vị sẽ phát hành cẩm nang đầu tư cho kiều bào, tập trung vào các dự án trọng điểm của TP.HCM. Ngoài ra, đơn vị sẽ tham mưu UBND TP.HCM thành lập Tổ tư vấn phát triển nguồn lực kiều hối, Hiệp hội các đơn vị cung ứng dịch vụ kiều hối TP.HCM để nâng cao dịch vụ, thu hút lượng kiều hối. Bà khẳng định: "TP.HCM luôn là địa phương hấp dẫn, trải thảm đỏ chào đón và tạo điều kiện cho bà con kiều bào đến đầu tư".
soi cầu tài xỉu chuẩn
Ngày 10.1, tin từ Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Bạc Liêu cho biết đơn vị vừa bắt giữ khẩn cấp Kim Hoàng (45 tuổi, ngụ xã Vĩnh Hậu, H.Hòa Bình, Bạc Liêu) sau 20 năm trốn lệnh truy nã đặc biệt về hành vi cướp tài sản.Theo hồ sơ của cơ quan công an, tháng 2.2005, Hoàng cùng đồng phạm xông vào nhà giữ tôm của một người dân ở ấp Vĩnh Mẫu, xã Vĩnh Hậu, H.Vĩnh Lợi (nay là H.Hòa Bình, Bạc Liêu) cướp tài sản. Sau khi gây án, Hoàng bỏ trốn khỏi địa phương.Qua quá trình điều tra, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bạc Liêu khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Hoàng về hành vi cướp tài sản. Tuy nhiên, Hoàng bỏ trốn khỏi địa phương nên đơn vị này ra quyết định truy nã đặc biệt.Ngày 8.1, bằng các biện pháp nghiệp vụ, lực lượng Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Bạc Liêu phát hiện và bắt giữ khẩn cấp Hoàng khi người này đang lẩn trốn tại xã Trung Bình, H.Trần Đề (Sóc Trăng). Tại cơ quan công an, bước đầu Hoàng khai nhận sau khi thực hiện hành vi cướp tài sản đã lẩn trốn ở nhiều tỉnh thành và làm thuê để mưu sinh.Hiện, bị can Hoàng được di lý về Bạc Liêu để tiếp tục điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật về hành vi trốn lệnh truy nã và cướp tài sản.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư