Mưa chiều Tân Trung
Ngày 11.1, UBND TP.HCM, Công an TP.HCM tổ chức diễn tập phương án xử lý tình huống khẩn cấp cháy nổ và tổ chức thoát nạn, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ tại nơi tổ chức lễ hội, sự kiện tập trung đông người trên địa bàn.Đây là buổi diễn tập có quy mô lớn, diễn ra tại 3 khu vực phố đi bộ Nguyễn Huệ, công viên Bến Bạch Đằng và khu vực cầu cảng số 3 thuộc Bến tàu khách Thành phố - sông Sài Gòn, với sự tham gia của 7.220 người đến từ 23 đơn vị trên địa bàn TP.HCM.Tình huống giả định lúc 21 giờ, diễn ra sự kiện bắn pháo hoa ở quảng trường Thủ Thiêm - sông Sài Gòn và lễ hội ABC tổ chức trên phố đi bộ Nguyễn Huệ. Lúc này, sân khấu trên đường Nguyễn Huệ đang tổ chức sự kiện âm nhạc thì gặp sự cố cháy nổ hệ thống điện gây cháy lan ra toàn bộ khu vực sân khấu chính. Do bức xạ nhiệt tỏa ra từ sự cố cháy làm một số bình khí nổ, gây sụp đổ công trình sân khấu.Vụ việc làm hàng trăm nghìn người dân tham quan tại công viên Bến Bạch Đằng hoảng loạn, tìm cách tháo chạy, chen lấn, xô đẩy và giẫm đạp lên nhau gây thảm họa làm thương vong hàng trăm người. Lúc này, khu vực cầu cảng có tàu nhà hàng đang xuất bến, trên tàu có số lượng lớn người đang tập trung ăn uống vui chơi thì phát hiện cảnh cháy nổ nên hoảng loạn, gây cháy lớn trên tàu, nhiều người mắc kẹt.Vụ việc làm trật tự an toàn giao thông trên đường Tôn Đức Thắng bị ảnh hưởng, xảy ra vụ tai nạn giữa xe tải với ô tô 4 chỗ, gây cháy lớn.Nhận tin báo, lực lượng PCCC tại chỗ triển khai các hoạt động hướng dẫn thoát nạn, chữa cháy ban đầu. Lực lượng PCCC chuyên nghiệp đến hiện trường tổ chức chữa cháy và tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ, sơ cấp cứu. Công an TP.HCM tham mưu Chủ tịch UBND TP.HCM huy động lực lượng, phương tiện, lực lượng quân đội đóng ở địa phương tham gia chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ. Đây là giai đoạn chính, tập hợp đầy đủ các lực lượng, chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện cần thiết để tổ chức thoát nạn, tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ và chữa cháy.Dưới đây là một số hình ảnh buổi diễn tập:
Đại lý Volvo tại Việt Nam trang bị cổng sạc điện ô tô
Không phải chúng tôi sẽ làm tốt nhất có thể. Hay chúng tôi sẽ cố gắng hết sức. Trải qua vòng bảng kịch tính và khó lường với 18 trận đấu, HLV Phạm Minh là người hiếm hoi tuyên bố mục tiêu vô địch tại giải đấu năm nay.Và họ đang chứng minh quyết tâm đó không chỉ là nói suông. Trường ĐH Sư phạm TDTT Hà Nội đã có chiến thắng ngọt ngào 2-0 trước Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM trong màn so tài vào chiều 9.3.Kết quả này giúp đội bóng thủ đô khép lại vòng bảng với 7 điểm, dẫn đầu bảng C sau hai lượt đấu và không để lọt lưới một trận nào.Trước đó, đại diện Hà Nội đã thắng Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai (2-0) và hòa 0-0 trước Trường ĐH Công nghệ TP.HCM.Dẫu sạch lưới ở vòng bảng, HLV Phạm Minh vẫn chưa hài lòng. Anh kỳ vọng các cầu thủ đội nhà có thể làm được nhiều hơn thế.Cùng với Trường ĐH Sư phạm TDTT Hà Nội, 7 tấm vé tứ kết còn lại đã lộ diện. Đó là Trường ĐH Quy Nhơn, Trường ĐH Tôn Đức Thắng, Trường ĐH TDTT Đà Nẵng, Trường ĐH VH-TT-DL Thanh Hóa, Trường ĐH Văn Hiến, Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM, Trường ĐH Công nghệ TP.HCM.Gặp Trường ĐH Văn Hiến ở tứ kết, HLV Phạm Minh nhận định đây là đội bóng mạnh, khó chơi. Chiến thắng của các đội tại tứ kết sẽ định đoạt bằng loạt đá luân lưu nếu đôi bên kết thúc với tỷ số hòa.HLV Trường ĐH Sư phạm TDTT Hà Nội tiết lộ sẽ tận dụng triệt để ngày nghỉ trước khi tứ kết diễn ra để tập luyện, sẵn sàng cho mọi tình huống có thể xảy ra.Các trận đấu trong khuôn khổ tứ kết TNSV THACO cup 2025 sẽ diễn ra trong các ngày 11 và 12.3 trên sân vận động Trường ĐH Tôn Đức Thắng.
Hoa hậu Phan Thị Mơ: Tôi giỏi công việc nhưng dở chuyện tình cảm
Kỷ niệm đẹp nhất trong chuyến đi này là gì?
Nói về Đình Triệu, anh Phan Quốc Cường, chuyên viên phòng Công tác sinh viên, Trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCM, cũng là cựu sinh viên ngành Công nghệ thông tin của trường cho biết Đình Triệu là một cầu thủ máu lửa, có nhiều dấu ấn trong đội bóng của trường. Với bất cứ ai, được khoác áo cầu thủ trong đội bóng của trường cũng là một niềm vinh dự, tự hào, dấu ấn đáng nhớ thời thanh xuân của mình, dù sau này mình làm công việc gì.
TP.HCM: Hơn 1.200 cán bộ, chiến sĩ, dân quân tự vệ nhiễm Covid-19 khi tham gia chống dịch
Bất phân thắng bại sau 4 hiệp đấu, CLB Nha Trang Dolphins cùng CLB Saigon Heat bước vào hiệp phụ phân định thắng thua. Sơn Minh Tâm tỏa sáng với 2 cú ném 3 giúp CLB Nha Trang Dolphins tạo ưu thế lớn. Kentrell Barkley lần nữa tỏa sáng khi ghi điểm số 51 cho riêng mình trong trận đấu giúp Saigon Heat thu ngắn cách biệt còn 2 điểm (93-95). Đây cũng là số điểm kỷ lục mà 1 cầu thủ ghi được ở VBA (kỷ lục cũ của Zach Allmon tại VBA 2019). Tuy nhiên Madarious Gibbs có cơ hội trên chấm ném phạt và anh không mắc thêm sai lầm nào khi thực hiện thành công cả 4/4 quả, giúp CLB Nha Trang Dolphins đánh bại Saigon Heat với điểm số chung cuộc 99-95.

Bí quyết làm giàu: Thành triệu phú từ cây cà phê ghép
Lenovo ra mắt hệ sinh thái gaming Legion tích hợp tính năng AI cho game thủ
Trên Sydney Morning Herald, Ben Groundwater viết: Bây giờ là 7 giờ sáng ở TP.HCM, không khí mát mẻ và trong lành, tôi thức dậy và nghĩ về việc sẽ ăn gì. Và món Việt đầu tiên xuất hiện trong đầu là phở.Không gì thỏa mãn hơn thế này, ngồi ở một chiếc bàn ọp ẹp giữa đám đông trong thành phố nhộn nhịp nhất đất nước vào sáng sớm, mùi khói xe máy gần như bị che lấp hoàn toàn bởi mùi húng quế xé nhỏ và nước dùng cực kỳ đặc trưng ngay trước mặt.Tôi đã ăn rất nhiều phở. Món phở Việt Nam có sự cân bằng hoàn hảo, nước dùng có hương vị thảo mộc và thơm, sợi phở trơn và dai, với thịt bò vừa chín, giá giòn, hành tây cắt mỏng, húng quế tươi và nhiều loại rau thơm khác. Tôi hiểu phở và tôi thích phở.Nhưng đây là món phở ngon nhất mà tôi từng ăn.Đó là phở Phú Vương, có trong danh sách giới thiệu của Michelin, không hẳn là nhà cung cấp phở cơ bản nhất của TP.HCM, nhưng chắc chắn không phải là nhà hàng sang trọng nhất. Bàn inox, ghế nhựa, dịch vụ bình dân. Nhưng nước dùng thì ngon đến kinh ngạc, tuyệt vời.Tôi có chưa đầy 48 giờ ở thành phố này trước khi lên du thuyền trên sông Mekong để đến Phnom Penh, và tôi dự định sẽ ăn thật nhiều món ngon ở Sài Gòn. Đây là thành phố có một số món ăn ngon nhất, có giá chỉ hơn vài đô la một chút...Tôi đến thành phố vào một buổi tối chỉ đủ thời gian để nhận phòng khách sạn của mình, Fusion Original Saigon Centre, rồi đi trên vỉa hè đông đúc hướng đến quán ăn Cô Liêng ở quận 3, cũng là nơi được giới thiệu trong danh sách Michelin.Quán ăn cũ kỹ, giản dị của Sài Gòn, với lò nướng than, tủ kính trưng bày ở phía trước và cách bày trí bàn ăn cơ bản trong không gian chật hẹp. Món đặc sản là bò lá lốt, với thịt bò xay ướp gia vị được gói trong lá lốt và nướng, ăn kèm với các loại rau thơm, rau ngâm chua và bánh tráng mỏng.Kết quả là ngọt, chua, mặn và mùi khói trộn lẫn tạo thành vị đặc trưng hoàn hảo của một phần ẩm thực Việt Nam, và cũng là loại phần ăn cực kỳ thanh nhã, đủ chỗ để bạn có thể ăn thêm một món khác.Vì thế, tôi nhất định phải ăn bánh mì.May mắn thay, bánh mì Huỳnh Hoa chỉ cách đó một đoạn đường. Tôi gọi ổ bánh mì truyền thống nhân pate, sốt mayonnaise, nhiều lát thịt heo xông khói, củ cải muối và cà rốt, và món chà bông heo đặc trưng của quán.Sáng hôm sau, tôi lại tiếp tục đi bộ đến Trung Nguyên Legend, một quán cà phê gần khách sạn lúc 6 giờ sáng để uống cà phê sữa đá, hay còn gọi là cà phê Việt Nam với sữa đặc và đá. Đây là cách tuyệt vời để bắt đầu một ngày mới.Quay lại khách sạn, tiệc buffet của nhà hàng có món phở bò tươi ngon, một tô phở cỡ vừa chứa đầy đủ mọi thứ bạn có thể mong đợi.Vài giờ sau, tôi thấy mình đang ở một nơi ám khói bụi của Đa Kao, quận 1, trên đường Nguyễn Cảnh Chân - nơi bán bún riêu tấp nập.Đây không phải là món dành cho người yếu tim: nước dùng được làm từ cà chua và cua nước ngọt, bún gạo hay bánh đa, thịt heo và da heo cắt miếng, hoa chuối cắt nhỏ, rau thơm tươi và tiết heo luộc trên cùng. Tôi chắc chắn đã tỉnh táo rồi, sau khi ăn một tô bốc khói.Bữa tối sau đó là bánh canh cua, một loại súp cua đặc với sợi bánh dai, tại bánh canh cua 87 ở quận 1.Và cuối cùng là ngày hôm sau, món phở tuyệt nhất trong đời tôi. Tôi sẽ ăn một bữa nữa ở phở Phú Vương, thêm một đĩa bánh cuốn với tôm và thịt heo, trước khi vội vã rời khỏi thành phố. Tuy nhiên, món phở sẽ ở lại với tôi mãi mãi, món mà tôi sẽ luôn theo đuổi và không bao giờ quên.
'Tết này nói không với… nhậu' liệu có khả thi?
Ông Hiếu cho biết khi bạn trẻ đạt doanh thu cao trong ngắn hạn vào mùa nóng thì cũng nên tính toán về con đường phát triển kinh doanh bền vững. Nó cần có chiến lược kinh doanh dài hạn và chiến thuật thực thi phù hợp cho từng giai đoạn. Nếu không có một chiến lược kinh doanh rõ ràng mà chỉ tập trung vào chiến thuật thì rất dễ xảy ra tình trạng đi sai đường. Vì vậy, cần nghiêm túc tư duy và xây dựng những nền tảng này thay vì chỉ chăm chăm vào kinh doanh trong mùa nắng nóng.
chỉ cần quay đăng nhập sòng bạc
Tương tự nhiều làng cổ khác của vùng chiêm trũng Bắc bộ, làng Nôm thuộc Đại Đồng, Hưng Yên vẫn còn đó những nét đẹp cổ kính, trầm mặc, từ đình làng, ao làng, đường làng, cùng 19 nhà thờ họ biểu trưng cho con dân làng Nôm. Ở đời thường, nhắc đến Nôm là gợi ngay về nghề đặc thù của làng, ấy là buôn đồng nát. Cái nghề ấy "lẻn" cả vào thơ vè, định danh cụ thể về làng rằng: "Đồng nát thì về cầu Nôm".Ngược dòng lịch sử, tìm hiểu chuyện hình thành làng Nôm thông qua cụm di tích đình làng còn lưu lại mới biết thành hoàng làng Nôm chính là thánh Tam Giang - vị anh hùng dân tộc vẻ vang chống ngoại xâm chẳng liên quan gì đến nghề đồng nát. Ở vùng chiêm trũng Bắc bộ, thánh Tam Giang có hai hóa thân là thiên thần và nhân thần. Ở góc độ thiên thần, đây là vị thần chuyên bảo hộ vùng sông nước. Còn ở nhân thần, thánh Tam Giang là vị tướng oai dũng chống giặc ngoại xâm, sau khi hy sinh vì nước, ông được người dân tôn thờ. Thống kê có đến gần 400 đình, đền, nghè ở các làng cổ phía bắc thờ thánh Tam Giang.Trong cụm di tích đình Tam Giang ở làng Nôm, ngoài kiến trúc cổ kính của đình làng, mái ngói, cầu đá… còn nổi bật một cây đa cổ thụ. Các cụ cao niên kể rằng đấy là nơi khi xưa thánh Tam Giang và quân sĩ buộc ngựa, chiêu binh phục vụ kháng chiến chống giặc. Việc chiêu mộ binh sĩ khắp nơi, mỗi người mang mỗi họ khác nhau, khi đất nước yên bình, nhiều người trong số đó ở lại, thành cư dân làng Nôm. Nguyên cớ có đến 19 dòng họ khác nhau ở đây là vì vậy.Cũng từ câu chuyện chiêu quân của đức thánh Tam Giang, bánh tày ra đời. Với chiều dài gần 40 cm, khẩu chỉ bằng 3 ngón tay chụm lại, cầm rất vừa tay, mỗi chiếc bánh đủ cho một người bình thường ăn no. Việc người làng Nôm phát minh ra bánh tày chính là để phục vụ nhu cầu lương binh cho quân sĩ, vừa đủ dưỡng chất vừa đáp ứng tính tiện dụng, dễ dàng vận chuyển, lưu trữ thời gian dài. Nhờ vậy, bánh tày là dạng lương thực để binh sĩ bồi bổ trong những chiến trận ác liệt hoặc những cuộc hành quân xa.Tên gọi bánh tày, khi tìm hiểu ra, cũng mang lại nhiều thuyết giải thú vị. Liệu chiếc bánh có liên quan gì đến dân tộc Tày hay không? Nếu nhìn lại danh sách các dòng họ đang hiện hữu ở làng Nôm và những họ phổ biến của người Tày như Đỗ, Lê, Tạ… có thể thấy có sự tương đồng. Biết đâu trong quá trình chiêu quân, các tráng sĩ người Tày cũng tham gia công cuộc vệ quốc, gia nhập binh đoàn thánh Tam Giang và mang thứ bánh lá đặc trưng của dân tộc mình vào đời sống quân ngũ?Một lý giải khác liên quan đến bánh tày bắt nguồn từ chiều dài chiếc bánh. Nếu đo trung bình độ dài một chiếc bánh tày sẽ tương đương chiều dài cẳng tay với điểm đầu là lòng bàn tay và điểm cuối là cùi chỏ. Trong phương ngữ vùng Bắc bộ, đặc biệt là cư dân Hà Tây, chữ "tay" khi phát âm sẽ được nhấn thêm dấu huyền để thành "tày". Trong quá trình tập hợp binh về làng Nôm, có thể trong số ấy có những người lính đến từ vùng Hà Tây, việc biến âm trong phương ngữ khiến chiếc bánh tay khi xướng âm biến thành bánh tày là vậy.Trở lại với thời bình, bánh tày làng Nôm chỉ được làm vào dịp tết hoặc những sự kiện thực sự trọng đại. Cấu tạo một chiếc bánh rất đơn giản chỉ với đậu xanh đánh (đậu xanh lột vỏ, luộc chín, xào đường theo tỷ lệ 1:1) và mỡ thăn lợn cắt thỏi dài. Hai thứ này dùng làm nhân, còn lớp vỏ bánh là gạo nếp bao quanh, áo là lá dong. Bánh tày, ngoại hình giản đơn chỉ có thế. Nhưng khi ăn, bánh tày thực sự gây ấn tượng bởi sự cân bằng hài hòa giữa các nguyên liệu, hương vị. Ngọt bùi của đậu, béo ngậy của mỡ, dẻo thơm của nếp…, tất cả hòa quyện theo từng miếng cắn rất vừa nhờ kích thước khác lạ với các dòng bánh lá hiện hữu.Là đặc sản làng Nôm, ai ăn cũng khen ngon nhưng để tìm người làm ra bánh tày hôm nay lại là chuyện nan giải khi cả làng chỉ còn lại cụ Tạ Đình Hùng hằng năm vẫn gói bánh tày mùa tết đến. Tham gia cùng cụ Hùng trong một chuyến gói bánh tày, được nghe giải thích và chứng kiến các công đoạn làm bánh, mới thấy đằng sau vẻ giản đơn của chiếc bánh con con là vô số công đoạn phức tạp. Đầu tiên là phân chia tỷ lệ nguyên liệu, để ra một mẻ 100 chiếc bánh cần 10 kg gạo nếp cái hoa vàng vụ mới, 10 kg đường trắng, 10 kg đậu xanh không vỏ, 10 kg mỡ thăn. Phần chuẩn bị nguyên liệu chỉ có khoản đậu xanh đánh là nhọc sức vì phải luộc cho đậu nhừ, đánh nhuyễn không còn thấy dáng hạt rồi trộn đường đảo đều. Cái vất vả là khi đậu quết cùng đường, đảo tay không đều và nhanh sẽ làm đường chảy gây cháy khét, mẻ nhân ấy coi như hỏng. Đậu đảo đến chín nhừ, vàng ươm là hoàn thiện.So sánh làm bánh tày và bánh chưng, cụ Tạ Đình Hùng bảo: "Làm bánh tày vất hơn bánh chưng nhiều, bánh chưng có khuôn, một bánh tôi làm chậm nhất chỉ 2 phút, gói được một bánh tày bằng gói 3 - 4 cái bánh chưng". Đem câu chuyện làm bánh tày hỏi các nhà bán bánh lá ở chợ Nôm, ai cũng lắc đầu: "Không làm đâu, nhọc công lắm chú ạ". Cái sự nhọc ấy, hóa ra chẳng phải khó ở khâu chuẩn bị nguyên liệu mà ở kỹ thuật gói. Chứng kiến cụ Hùng tay thoăn thoắt từng thao tác xếp lá dong, rải 100 gram nếp cho một cái bánh, đặt phần nhân bánh lên lớp nếp, đoạn lấy tay túm hai mép lá kéo lên cao, giật xóc nhẹ, cuộn lại thật nhanh và đều, rồi thắt dây là xong một cái bánh tày. Độ khó khi làm bánh chính là ở cú giật "kinh điển" ấy. Cụ Hùng biết gói bánh tày từ năm 10 tuổi, đến nay đã hơn 70 năm tuổi nghề và cú giật điệu nghệ ấy vừa đủ lực để lớp gạo mỏng te bám đều quanh lõi nhân. Tôi làm thử mấy chiếc bánh cùng cụ nhưng cứ đến công đoạn cuối cùng với thao tác giật là gạo bay đằng gạo, nhân rời đằng nhân, không thể nào căn đều cho được.Mỗi lần chuẩn bị cho một mẻ bánh 100 cái, mất 2 ngày trời, dù tuổi cao, sức yếu, nhưng cụ Tạ Đình Hùng vẫn cố gắng làm, bởi: "Lệ làng xưa mỗi khi bày cỗ tết hoặc cúng đình, phải có giò cây, bánh tày, chả hoa, đều là các thứ người làng tôi tự làm cả, có năm cầu kỳ hơn thì thêm món cá kho ủ trấu. Giờ các món ấy thất truyền hết, còn lại mỗi bánh tày. Gói bánh mệt người lắm nhưng con cháu ở xa chúng nó cứ bảo gói để lễ thánh và mang làm quà đặc sản làng Nôm. Mấy năm nay chúng nó đem bánh tày làm quà biếu tết, ai ăn cũng khen, chiều các cháu nên cố làm".Nhờ kích thước nhỏ, gói đều tay, cộng thêm 5 giờ luộc ngập sôi trong nước, bánh tày khi hoàn thiện ngon dẻo rền ngậy đến lạ kỳ, ăn no vẫn không ngán. Đem cắt lát miếng bánh do cụ Hùng làm, thấy rõ các lớp vỏ, nhân, mỡ phân bố đều tăm tắp, mắt nhìn đã thấy thèm. Ăn bánh của cụ Hùng thật ngon, nhưng cũng có chút bâng khuâng, bởi rằng món bánh tày trứ danh của làng Nôm đang thiếu người kế tục. Trong nhiều mâm cỗ dâng lễ thánh ngày xuân của người làng, bóng dáng bánh tày đang dần được thay bằng những cao lương mỹ vị hợp thời hơn. Lo rằng một ngày không xa, món bánh tày làng Nôm chỉ còn tồn tại trong hoài niệm và chuyện kể.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư