$826
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của vn68. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ vn68.Tổ chức hoặc cá nhân có thể lực chọn một trong các loại hình kinh doanh để đăng ký kinh doanh dạy thêm: Hộ kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần. Trong đó, đa phần sẽ lựa chọn loại hình hộ kinh doanh. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn đăng ký kinh doanh dạy thêm theo hình thức hộ kinh doanh với sự tư vấn của luật sư Hoàng Tư Lượng, Đoàn luật sư TP.HCM.Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ đăng ký kinh doanh hộ cá thểCăn cứ tại Điều 87, Nghị định 01/2021/NĐ-CP nêu rõ hồ sơ đăng ký kinh doanh hộ cá thể bao gồm:Bước 2: Nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh hộ cá thểCăn cứ tại điểm b khoản 1 Điều 14 Nghị định 01/2021/NĐ-CP có thể nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh hộ cá thể theo hai cách:Bước 3: Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện tiếp nhận và giải quyết hồ sơKhi tiếp nhận hồ sơ, cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện trao giấy biên nhận và cấp Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh cho hộ kinh doanh trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ.Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện phải thông báo bằng văn bản cho người nộp hồ sơ hoặc người thành lập hộ kinh doanh biết. Thông báo phải nêu rõ lý do và các yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ (nếu có).Nếu sau 3 ngày làm việc kể từ ngày nộp hồ sơ đăng ký hộ kinh doanh mà không nhận được Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh hoặc không nhận được thông báo yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ đăng ký hộ kinh doanh thì người thành lập hộ kinh doanh hoặc hộ kinh doanh có quyền khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.Thứ nhất là đăng ký thuế lần đầuCăn cứ Điều 7 Thông tư 105/2020/TT-BTC, hộ kinh doanh sau khi đăng ký kinh doanh dạy thêm cần thực hiện thủ tục đăng ký thuế lần đầu như sau:Hộ kinh doanh dạy thêm cần chuẩn bị các giấy tờ sau nộp tại Chi cục Thuế, Chi cục Thuế khu vực nơi đặt địa điểm kinh doanh:Thứ hai là niêm yết thông tin tại cơ sở dạy thêmTheo quy định tại điểm b khoản 6 Thông tư 29/2024/TT-BGDĐT của Bộ GD-ĐT quy định dạy thêm học thêm thì cá nhân, tổ chức kinh doanh dạy thêm phải công khai trên cổng thông tin điện tử hoặc niêm yết tại nơi cơ sở dạy thêm đặt trụ sở về các nội dung:Thứ ba, nếu là giáo viên trường công thì phải nộp báo cáo cho hiệu trưởngKhoản 3 Điều 6 Thông tư 29 quy định, giáo viên đang dạy học tại các nhà trường tham gia dạy thêm ngoài nhà trường phải báo cáo với hiệu trưởng hoặc giám đốc hoặc người đứng đầu nhà trường về môn học, địa điểm, hình thức, thời gian tham gia dạy thêm theo mẫu số 03 tại phụ lục kèm theo thông tư này.Thứ tư, hộ kinh doanh dạy thêm học thêm tuân thủ quy định phòng chống cháy nổ, đảm bảo an toàn cho học sinhTheo quy định tại khoản 4 Điều 3 Thông tư 29/2024/TT-BGDĐT về nguyên tắc dạy thêm, học thêm quy định rõ: Thời lượng, thời gian, địa điểm và hình thức tổ chức dạy thêm, học thêm phải phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi, bảo đảm sức khỏe của học sinh; tuân thủ quy định của pháp luật về thời giờ làm việc, giờ làm thêm và các quy định của pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn, vệ sinh môi trường, phòng chống cháy nổ tại khu vực có lớp dạy thêm, học thêm.Ngoài ra, căn cứ Phụ lục 1 Nghị định 50/2024/NĐ-CP, hộ kinh doanh dạy thêm không thuộc trường hợp quản lý về phòng cháy chữa cháy. Tuy nhiên vẫn phải tuân thủ quy định của pháp luật về phòng chống cháy nổ để đảm bảo an toàn như:Luật sư Hoàng Tư Lượng lưu ý theo khoản 3, điều 4 của Thông tư 29 quy định: "Giáo viên thuộc các trường công lập không được tham gia quản lý, điều hành việc dạy thêm ngoài nhà trường nhưng có thể tham gia dạy thêm ngoài nhà trường". Như vậy, giáo viên trường công không thể đứng tên là chủ hộ để đăng ký kinh doanh dạy thêm mà chỉ có thể là thành viên hộ (không có quyền quản lý điều hành); hoặc ký hợp đồng dạy thuê với một cơ sở dạy thêm có đăng ký kinh doanh ngành nghề dạy thêm. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của vn68. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ vn68.Sáng nay 12.4, lễ chánh tế được diễn ra với sự góp mặt đông đảo của người dân và chính quyền địa phương trên địa bàn TP.Đà Nẵng. Đây là một nghi lễ quan trọng trong các hoạt động của lễ hội, biểu hiện lòng tôn kính đối với những người có công, xây dựng cơ nghiệp để lại cho cháu con đến hôm nay.️
Nhật nói nhiều năm trở lại đây, "tiếng lành đồn xa", thác Trắng với cảnh sắc nên thơ đã mê hoặc nhiều du khách trong và ngoài tỉnh.️
1. Giữ ấm cơ thể. Luôn nhớ cần mặc ấm, đặc biệt là ở vùng cổ lưng và các khớp như cổ tay, đầu gối, bàn chân. Đội mũ, đeo găng tay, đi giày kín, để bảo vệ đầu và tay chân khỏi lạnh. Quấn khăn vùng cổ để giữ ấm cổ, tránh gió lùa vào.2. Vận động thường xuyên. Tập thể dục nhẹ nhàng, có thể là các bài tập như đi bộ, yoga, thái cực quyền… giúp tăng cường tuần hoàn máu, duy trì sự linh hoạt và giảm đau nhức khớp. Đồng thời, không ngồi hoặc nằm quá lâu. Nên thay đổi tư thế thường xuyên để tránh cứng khớp.3. Chế độ dinh dưỡng hợp lý. Để giúp giảm đau xương khớp, cần quan tâm tới chế độ ăn uống hợp lý, cân bằng, bổ sung canxi (uống sữa, ăn các loại hải sản, rau xanh đậm lá) để tăng cường canxi cho xương. Các dưỡng chất giúp xương khớp khỏe mạnh cũng có trong cá, hạt chia, quả óc chó. Hạn chế ăn cay vì các loại thực phẩm này có thể làm tăng viêm khớp. Ngoài ra, uống đủ nước giúp duy trì độ ẩm cho khớp.Duy trì cân nặng hợp lý cũng rất quan trọng để giảm đau xương khớp. Nếu cân nặng quá mức sẽ tạo áp lực lên các khớp, đặc biệt là các khớp gối, khiến tình trạng đau xương khớp nặng thêm. Duy trì một chế độ ăn uống và tập luyện hợp lý để kiểm soát cân nặng, giúp bảo vệ cơ thể tốt hơn trong mùa lạnh.4. Sử dụng nhiệt trị liệu. Tắm nước ấm hoặc dùng các túi chườm ấm để giúp giảm đau và thư giãn các khớp. Nhiệt độ ấm giúp làm giãn cơ và tăng lưu thông máu, giảm đau nhức cho xương khớp.5. Khám bệnh định kỳ. Người bệnh đau xương khớp cần theo dõi sức khỏe, khám bệnh định kỳ để phát hiện sớm các vấn đề về xương khớp và có biện pháp điều trị kịp thời. Lưu ý, tránh tiếp xúc với môi trường quá lạnh bằng cách hạn chế ra ngoài khi trời quá lạnh, đặc biệt là vào buổi sáng sớm và tối muộn, khi cơ thể còn chưa kịp làm quen với nhiệt độ. Nên đợi cơ thể ấm lên trước khi ra ngoài. Ngủ đủ giấc cũng rất quan trọng bởi giấc ngủ giúp cơ thể phục hồi và tái tạo sức khỏe. ️