Game thủ Việt sắp được chơi 'siêu phẩm' Thiên Dụ Mobile
Theo báo cáo của Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật (Bộ Quốc phòng), năm 2024, Quân đội triển khai thực hiện điều chỉnh tổ chức lực lượng theo nghị quyết của Bộ Chính trị và Quân ủy T.Ư. Ngày 24.1, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã ký quyết định số 366 về việc sáp nhập Tổng cục Hậu cần, Tổng cục Kỹ thuật và tổ chức lại thành Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật.Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật là cơ quan tham mưu chiến lược, giúp Quân ủy T.Ư, Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ quốc phòng lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý nhà nước về công tác hậu cần, kỹ thuật trong Quân đội nhân dân Việt Nam và dân quân tự vệ; chỉ đạo ngành hậu cần, kỹ thuật toàn quân thực hiện các nội dung công tác hậu cần, kỹ thuật theo điều lệ công tác hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam.Sau sáp nhập, Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật có 32 đầu mối trực thuộc (3 cơ quan, 7 cục chuyên ngành, 5 nhà trường, 3 bệnh viện, 12 nhà máy, xí nghiệp, công ty, tổng công ty, 2 viện nghiên cứu, thiết kế).Trong đó, 82 đơn vị cơ sở đóng quân trên 31 tỉnh, thành trong cả nước; có nhiều đơn vị đóng quân ở các địa bàn vùng sâu, vùng xa, điều kiện kinh tế - xã hội còn gặp nhiều khó khăn, môi trường làm việc có tính đặc thù, nguy hiểm, nặng nhọc, độc hại, nhất là các đơn vị quân khí, xăng dầu.Phát biểu tại buổi gặp mặt báo chí đầu năm 2025 sáng 25.2, trung tướng Đỗ Văn Thiện, Chính ủy Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, cho biết việc sáp nhập 2 tổng cục thành Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật là một chủ trương lớn thể hiện tư duy mới, tầm nhìn mới của Bộ Chính trị, Quân ủy T.Ư, Bộ Quốc phòng về điều chỉnh tổ chức ngành hậu cần, kỹ thuật trong suốt 80 năm chiến đấu, trưởng thành của quân đội, đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc trong kỷ nguyên mới."Tổ chức biên chế của tổng cục sẽ được tinh gọn hơn sau sáp nhập; chức năng, nhiệm vụ có sự phát triển mới, đặt ra yêu cầu cao hơn để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ được giao trong tình hình mới", trung tướng Đỗ Văn Thiện nói.Theo trung tướng Thiện, thời gian tới, Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật sẽ tập trung thực hiện nghị quyết lãnh đạo của Quân ủy T.Ư về công tác hậu cần, kỹ thuật, bảo đảm phục vụ cho huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, diễn tập, nhiệm vụ thường xuyên và nhiệm vụ đột xuất khác. Đặc biệt là bảo đảm tốt cho các sự kiện chính trị quan trọng năm 2025 như: kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước; 80 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2.9.Việt Nam ghi nhận 13 lần nắng nóng vượt lịch sử chỉ trong 1 tháng
Giai đoạn 3 của dự án xây dựng nút giao Mỹ Thủy sẽ gồm hạng mục cầu vượt trên đường Vành đai 2 - nhánh phải và cầu Kỳ Hà 3 - nhánh phải gồm 4 làn xe.Nút giao Mỹ Thủy kết nối các tuyến đường lớn gồm Nguyễn Thị Định, Đồng Văn Cống, Võ Chí Công - cầu Phú Mỹ trên Vành đai 2. Do là cửa ngõ ra vào cảng Cát Lái - cảng có sản lượng hàng hóa lớn nhất nước, khu vực này có mật độ xe container dày đặc. Nhiều năm nay, nút giao này là điểm nóng ùn tắc, tai nạn giao thông ở TP.HCM. Ông Lê Ngọc Hùng - Phó trưởng ban Ban Giao thông cho biết: Dự án có mục tiêu đầu tư xây dựng nút giao Mỹ Thủy hoàn chỉnh nhằm tăng năng lực thông hành qua nút giao, góp phần giải quyết ùn tắc giao thông, đảm bảo trật tự an toàn giao thông trên các trục đường Nguyễn Thị Định - Đồng Văn Cống và đường Vành đai 2 (nay là đường Võ Chí Công). Từ đó, đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa, hành khách ngày càng tăng trong khu vực, đặc biệt là khu vực cầu Phú Mỹ và cụm cảng Cát Lái; phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương.Dự án xây dựng nút giao Mỹ Thủy tổng vốn đầu tư 3.400 tỉ đồng có thiết kế hoàn chỉnh với quy mô nút giao 3 tầng. Các hạng mục chính của dự án gồm có cầu vượt qua nút giao theo hướng đường Võ Chí Công đáp ứng 8 làn xe ô tô; xây dựng cầu vượt rẽ trái hướng Cát Lái đi cầu Phú Mỹ đáp ứng 2 làn xe ô tô; xây dựng hầm chui rẽ trái hướng từ đường Võ Chí Công đi Cát Lái đáp ứng 2 làn xe ô tô; xây dựng cầu Kỳ Hà 3 đáp ứng 8 làn xe ô tô, xây dựng cầu Kỳ Hà 4 hướng Võ Chí Công rẽ phải về Cát Lái đáp ứng 3 làn xe.Bên cạnh đó, xây dựng các nhánh đường dưới dạ cầu để phân tách và đảm bảo an toàn cho xe 2 bánh lưu thông. Giai đoạn 3 dự án sẽ được chủ đầu tư nỗ lực hạn chế ảnh hưởng thấp nhất đến việc đi lại của người dân, phấn đấu hoàn thành toàn bộ dự án vào 30.4.2026."Việc hoàn thành toàn bộ dự án xây dựng nút giao thông Mỹ Thủy cùng với việc tiếp tục triển khai các công trình nâng cấp, mở rộng đường Nguyễn Thị Định, đường Nguyễn Duy Trinh, đường Lương Định Của, tuyến đường liên cảng Cát Lái - Phú Hữu, mở rộng cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây, hoàn thành nút giao An Phú, cầu Tăng Long, cầu Ông Nhiêu… sẽ góp phần đảm bảo an toàn giao thông, giải quyết tình trạng ùn tắc giao thông tại khu vực cảng Cát Lái và cửa ngõ phía đông thành phố" - ông Lê Ngọc Hùng nhấn mạnh.Để có thể hoàn thành các dự án trên, Ban Giao thông mong sẽ tiếp tục nhận được sự quan tâm của các sở ngành, đặc biệt là sự nỗ lực của TP.Thủ Đức trong việc bàn giao 100% mặt bằng để thi công các hạng mục còn lại của giai đoạn 1, giai đoạn 2 trước 30.4. Đơn vị này cũng sẽ cùng các đơn vị liên quan, đẩy nhanh tiến độ thi công, hoàn thành và đưa vào sử dụng các công trình như nút giao An Phú, cầu Tăng Long vào cuối năm nay.Liên quan công tác giải phóng mặt bằng, Phó chủ tịch UBND TP.Thủ Đức Mai Hữu Quyết thông tin: Tổng diện đất thu hồi làm dự án nút giao Mỹ Thủy hơn 166.000 m2 với 195 trường hợp bị ảnh hưởng. Đến nay, địa phương đã chi trả đền bù cho 169 hộ với tổng số tiền hơn 1.200 tỉ đồng. Hiện còn một số trường hợp chưa bàn giao mặt bằng do vướng tranh chấp, chồng ranh... nên TP.Thủ Đức đang tập trung giải quyết, dự kiến hoàn tất công tác đền bù trong quý 2 năm nay.
Bất động sản Việt Nam vẫn có nhiều tín hiệu đáng mừng
Đặt niềm tin cháu ngoại sẽ ghi được bàn thắng như Xuân Son, ông Phạm Trúc nay đã ngoài 70 tuổi vẫn cố gắng di chuyển 40 km đến SVĐ Trường ĐH Nha Trang cổ vũ cháu mình đang thi đấu ở giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam lần III-2025 cúp THACO.Cầu thủ số 11, Nguyễn Hữu Hoàng nằm trong đội bóng của Trường ĐH Khánh Hòa chính là niềm hy vọng với ông Trúc và gia đình. Có lẽ với kinh nghiệm từng là cầu thủ trên sân bóng, ông Trúc không chỉ dạy bảo và dặn dò cháu ngoại trước khi thi đấu mà còn chủ động đến sân bóng để nhìn ngắm cháu mình đá.Đặc biệt, ông còn nhận định do thời tiết Nha Trang có gió to nên cũng phần nào ảnh hưởng đến hướng bóng đi, đặc biệt là đối với những đội phải đá ngược chiều gió.
Lạc nội mạc tử cung là bệnh lý phụ khoa phổ biến với triệu chứng đau, bao gồm: đau bụng (60 - 80%), đau vùng chậu mạn tính (30 - 50%), vô sinh (30 - 40%) và đau khi giao hợp (25 - 40%). Do vậy, lạc nội mạc tử cung có thể gây ảnh hưởng ít nhiều đến chất lượng đời sống tình dục của người phụ nữ và đôi khi là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến rối loạn chức năng tình dục nữ.
Á - Âu: Công ty du học Mỹ uy tín tại Việt Nam
Hãng Reuters ngày 28.2 đưa tin 4 công dân Trung Quốc bị Philippines cáo buộc làm gián điệp từng quyên góp tiền cho một thành phố ở Philippines và 2 lực lượng cảnh sát tại nước này.Thông tin này dựa trên những hình ảnh, đoạn phim và nội dung trên mạng xã hội do hãng tin trên thu thập được. Các bị cáo Wang Yongyi, Wu Junren, Cai Shaohuang và Chen Haitao nằm trong số 5 người đàn ông Trung Quốc bị các nhà điều tra Philippines bắt giữ vào cuối tháng 1 về cáo buộc thu thập hình ảnh và bản đồ về lực lượng Hải quân Philippines đóng gần Biển Đông. Các bị cáo Wang, Wu và Cai quyên góp cho thành phố Tarlac và các lực lượng cảnh sát vào năm 2022 thông qua các nhóm do Trung Quốc hậu thuẫn và tiếp tục mời các quan chức dự các sự kiện trong năm ngoái. Chưa rõ nguyên nhân quyên góp. Tarlac là nơi có các căn cứ quân sự lớn, trong đó có căn cứ được Philippines và Mỹ dùng để tập trận bắn đạn thật hằng năm. Tuy nhiên, NBI không tìm thấy hình ảnh các căn cứ tại khu vực này trong điện thoại của nhóm người trên. Cả 5 người còn gặp một tùy viên quân sự Trung Quốc tại Manila ít nhất một lần trong những tuần trước khi họ bị bắt. Cục Điều tra quốc gia Philippines (NBI) cho biết 5 người này đã điều khiển máy bay không người lái (UAV) để do thám Hải quân Philippines và những hình ảnh, bản đồ về những khu vực nhạy cảm cùng tàu thuyền được tìm thấy trong điện thoại của họ. Một quan chức cấp cao của NBI cho biết những người này đã bị buộc tội làm gián điệp, có thể bị phạt tù lên tới 20 năm.Theo Reuters, 4 người trên là lãnh đạo các nhóm dân sự của Trung Quốc. Trong thông cáo, Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết nước này yêu cầu công dân tuân thủ luật pháp nước sở tại và rằng các nhóm dân sự "thành lập tự phát và tự quản lý bởi những công dân Trung Quốc liên quan… không trực thuộc chính phủ Trung Quốc". Văn phòng thị trưởng Manila, nơi lực lượng cảnh sát từng nhận xe máy từ những người Trung Quốc trên, cho biết "việc quyên góp và các xe máy được xác định là hợp lệ". Thị trưởng Tarlac và 2 lực lượng cảnh sát liên quan chưa phản hồi đề nghị đưa ra bình luận. Philippines hiện không có luật cụ thể liên quan sự can thiệp của nước ngoài nhưng hiện đang soạn thảo một luật trong lĩnh vực này. Theo hướng dẫn, các cơ quan chính phủ được phép nhận tiền quyên góp nhưng các khoản đóng góp từ nước ngoài phải được tổng thống chấp thuận.