Thầy chùa Sáu
Hiện nay, gió mùa tây nam đã xuất hiện trên khu vực Nam bộ, đang mạnh dần lên và mùa mưa cũng sắp bắt đầu, giúp nhiệt độ trên khu vực này giảm đáng kể.
Phía sau Nguyễn Filip và Đặng Văn Lâm, bóng đá Việt Nam còn nhiều thủ môn giỏi
Hằng năm, trong các dịp lễ hội Văn Thánh miếu, người dân Vĩnh Long cùng các tỉnh lân cận và TP.HCM về đây tưởng nhớ tiền nhân hữu công; bày tỏ niềm tự hào về truyền thống văn hóa của vùng đất được mệnh danh "địa linh nhân kiệt".
Số người chết khi tìm đường vào châu Âu cao kỷ lục
Để sử dụng hiệu quả, BCS cần được lắp vào dương vật đã căng cứng, trước khi đưa vào âm đạo. Động tác lắp nhẹ nhàng, tránh gây rách bao. Sau khi đã phóng tinh, cần rút dương vật và BCS ra ngay.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký quyết định phê chuẩn kết quả bầu chức vụ Chủ tịch UBND TP.HCM đối với ông Nguyễn Văn Được, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó bí thư Thành ủy TP.HCM.Thủ tướng cũng phê chuẩn kết quả miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch UBND TP.HCM đối với ông Phan Văn Mãi để nhận nhiệm vụ mới. Cả 2 quyết định trên được Thủ tướng ký ngày 28.2.Trước đó, ngày 20.2, tại kỳ họp lần thứ 21, HĐND TP.HCM bỏ phiếu bầu ông Nguyễn Văn Được, Phó bí thư Thành ủy TP.HCM giữ chức Chủ tịch UBND TP.HCM nhiệm kỳ 2021 - 2026 với 83/84 phiếu bầu.Ông Nguyễn Văn Được làm Chủ tịch UBND TP.HCM thay thế ông Phan Văn Mãi vừa được bầu làm Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội từ ngày 18.2.Hiện Thường trực UBND TP.HCM gồm ông Nguyễn Văn Được (Chủ tịch) và 5 phó chủ tịch là các ông, bà: Dương Ngọc Hải (thường trực), Võ Văn Hoan, Nguyễn Văn Dũng, Bùi Xuân Cường và Trần Thị Diệu Thúy.Ông Nguyễn Văn Được, 57 tuổi, quê H.Bến Lức, tỉnh Long An, trình độ thạc sĩ địa chất học, cử nhân địa chất, cao cấp lý luận chính trị. Ông là cán bộ trưởng thành từ cơ sở trong lĩnh vực đất đai, từng giữ chức Giám đốc Sở TN-MT tỉnh Long An, Bí thư Huyện ủy Tân Thạnh, Phó chủ tịch UBND tỉnh Long An, Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy Long An.Tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Long An lần thứ XI diễn ra tháng 10.2020, ông Được giữ chức Bí thư Tỉnh ủy, rồi được bầu vào Trung ương Đảng từ tháng 1.2021. Đến tháng 2.2025, Bộ Chính trị phân công ông Được giữ chức Phó bí thư Thành ủy TP.HCM.
Các nhà vô địch SEA Games sắp chạm trán đối thủ khủng tại sự kiện kickboxing quốc tế
Ngày 4.2, Cục An toàn thông tin (Bộ TT-TT) đã đưa ra cảnh báo về các chiêu trò lừa đảo dịp đầu năm 2025.Theo Cục An toàn thông tin, mê tín, dị đoan được hiểu là việc con người có niềm tin mãnh liệt vào những điều phù phiếm, mơ hồ như: bói toán, bùa chú, giải hạn… nhằm khiến người nghe tin vào các hiện tượng siêu nhiên, huyền bí. Vào dịp tết 2025, lợi dụng yếu tố tâm linh dịp đầu năm, nhiều người đi khấn bái với mong muốn năm mới bình an, phát tài, tình trạng xem bói online (trên mạng xã hội) liên tục nở rộ, các hội nhóm này có tới hàng trăm nghìn thành viên tham gia. Lợi dụng tâm lý đó, các đối tượng lừa đảo "tát nước theo mưa", dùng những lời lẽ đe dọa khiến nạn nhân sợ hãi và mong muốn được giải hạn. Nạn nhân của các chiêu trò trên thường đang bế tắc, mất niềm tin vào cuộc sống thực, dẫn đến mù quáng tin vào những yếu tố tâm linh. Nhiều người phải bỏ ra những khoản tiền lớn để giải hạn hoặc cầu vật chất. Thậm chí, có những trường hợp còn làm bùa, ngải để hãm hại người khác.Để có thể phòng tránh được thủ đoạn lừa đảo tinh vi trên, Cục An toàn thông tin khuyến cáo: "Người dân cần nâng cao cảnh giác, thận trọng, không nên quá mù quáng tin vào hình thức liên quan đến tâm linh trên mạng xã hội. Chỉ nên lựa chọn và tìm đến những địa chỉ uy tín, không nên quá tin tưởng vào những hình thức biến tướng của hình thức xem tâm linh trên không gian mạng". Cạnh đó, người dùng cần tìm hiểu kỹ và xác minh chính xác danh tính đối tượng trước khi thực hiện bất kỳ một giao dịch nào trên mạng xã hội. Nêu cao tinh thần cảnh giác, không gửi tiền quyên góp, ủng hộ vào các tài khoản không rõ nguồn gốc. Trong trường hợp trở thành nạn nhân của đối tượng lừa đảo, người dân cần báo ngay với cơ quan công an để có thể được hỗ trợ và giải quyết kịp thời.Mới đây, ông L.V.M (trú tại Hà Nội) nhận được một cuộc điện thoại lạ tự xưng là nhân viên nhà mạng Viettel, thông báo về việc nợ cước viễn thông, đồng thời yêu cầu ông đóng khoản tiền hơn 10 triệu đồng để chấm dứt khoản nợ. Khi ông M. thắc mắc về khoản tiền quá lớn, đối tượng đưa ra hàng loạt các lý do như gọi điện nước ngoài... Thậm chí, đối tượng còn đe dọa ông nếu không thanh toán đầy đủ số tiền trong vòng 24 giờ sẽ cắt thuê bao và gửi đơn kiện, đồng thời sẽ có công an gọi điện đến để xác minh. Vì được cảnh báo kịp thời, ông M. đã không sập bẫy đối tượng, đồng thời trình báo công an về sự việc trên.Cục An toàn thông tin cho hay, thủ đoạn chung của các đối tượng chiêu trò trên thường là giả danh nhân viên nhà mạng lớn, gọi điện thông báo nạn nhân đang nợ cước viễn thông với số tiền lớn. Nếu nạn nhân không thanh toán sẽ khóa số thuê bao, tạm dừng liên lạc và khởi kiện ra tòa. Các đối tượng thường xin địa chỉ, tài khoản cá nhân với lý do để kiểm tra lại nhằm thu thập các thông tin cá nhân của khách hàng (tên, tuổi, địa chỉ, số CMND, hộ khẩu, tài khoản ngân hàng, mã OTP...) để lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Sau vài ngày các đối tượng sẽ gọi lại và thông báo tài khoản cá nhân của chủ thuê bao điện thoại trên bị sử dụng để làm những việc phi pháp và yêu cầu chuyển toàn bộ tiền trong tài khoản để điều tra hoặc chúng sẽ gọi điện để đe dọa và tống tiền các chủ thuê bao. Trước tình hình trên, Cục An toàn thông tin khuyến cáo, người dân, nhất là người cao tuổi cần cao cảnh giác, tuyên truyền đến người thân, bạn bè về các thủ đoạn lừa đảo trên. Với các vấn đề phát sinh trong quá trình sử dụng dịch vụ của các nhà mạng, người dân cần liên hệ đường dây nóng của nhà mạng hoặc đến các phòng giao dịch để được tư vấn, giải quyết kịp thời. Lưu ý, tuyệt đối không chuyển tiền và cung cấp thông tin cá nhân cho người lạ qua điện thoại, tránh mắc bẫy lừa đảo của các đối tượng.

'Tự hào quê hương' - tiếng nói chung NTK Việt mang đến sàn diễn quốc tế
Hoàng Hà: Nàng thơ của sự giao thoa giữa nét đẹp hoài cổ và hiện đại
Hôm nay 7.1, TAND TP.HCM mở phiên xét xử sơ thẩm vụ tranh chấp về tài sản thừa kế, yêu cầu hủy quyết định cá biệt và đòi nhà cho ở nhờ giữa nguyên đơn là bà Võ Thị Hồng Nhung (em ruột cố NSƯT Vũ Linh) và bị đơn là bà Võ Thị Hồng Loan (con gái cố NSƯT Vũ Linh).Theo ghi nhận của chúng tôi, từ sáng sớm, nhiều YouTuber, người dân đứng ngoài khu vực tòa án theo dõi thông tin vụ án. Lực lượng bảo vệ, công an... túc trực trước cổng tòa án để giữ trật tự. Tại phiên tòa sáng nay, nguyên đơn là bà Võ Thị Hồng Nhung, bị đơn là bà Võ Thị Hồng Loan cùng một số người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có mặt tại tòa. Trước đó, ngày 16.12.2024, phiên tòa tạm hoãn do phía nguyên đơn Võ Thị Hồng Nhung có đơn xin hoãn. Trước khi quyết định đưa vụ án ra xét xử, TAND TP.HCM đã mở các phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải. Tại đây, các bên đã được tiếp cận các tài liệu, chứng cứ liên quan đến vụ tranh chấp; trong đó có kết luận giám định chữ ký của cố NSƯT Vũ Linh. Kết luận giám định của Viện Khoa học hình sự số 4993/KL-KTHS cho thấy không đủ cơ sở kết luận chữ ký tại tài liệu giấy giao nhận việc nuôi con nuôi và sổ cấp giấy giao nhận việc nuôi con nuôi so với chữ ký của NSƯT Vũ Linh trên các tài liệu mẫu so sánh có phải do cùng một người ký ra hay không. Kết quả, buổi hòa giải không thành do các bên không đồng ý hòa giải.Theo diễn biến vụ tranh chấp, phía nguyên đơn yêu cầu tòa trưng cầu giám định chữ ký của cố NSƯT Vũ Linh tại văn bản giao nhận con nuôi và sổ cấp giấy giao nhận việc nuôi con nuôi; hủy các giấy tờ này và văn bản khai nhận di sản thừa kế của bà Hồng Loan đối với nhà đất số 5 Đoàn Thị Điểm, Q.Phú Nhuận, TP.HCM; quyền sử dụng 2 thửa đất tại P.Linh Đông, TP.Thủ Đức, TP.HCM; hủy phần cập nhật biến động trên giấy chứng nhận nhà số 5 Đoàn Thị Điểm về nội dung đã sang tên cho bà Hồng Loan; yêu cầu xác định toàn bộ di sản của cố NSƯT Vũ Linh là tài sản thừa kế thuộc sở hữu của những người thuộc hàng thừa kế thứ hai.Về phía bị đơn, Hồng Loan cho biết không chấp nhận toàn bộ yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn. Bị đơn là hàng thừa kế thứ nhất và đã giao nộp đầy đủ cho tòa án các tài liệu xác thực mình là con hợp pháp của NSƯT Vũ Linh. Bà Loan có đơn phản tố, yêu cầu bà Nhung và bà Lê Thị Hồng Phượng di dời toàn bộ tài sản của họ ra khỏi nhà số 5 Đoàn Thị Điểm.Thời gian qua, ồn ào tranh chấp liên quan về tài sản thừa kế của NSƯT Vũ Linh thu hút sự quan tâm của dư luận. Vụ tranh chấp thừa kế của gia đình NSƯT Vũ Linh được TAND quận Phú Nhuận (TP.HCM) thụ lý giải quyết sơ thẩm theo thông báo số 440/2023/TLST-DS ngày 5.6.2023. Đến ngày 21.3.2024, TAND quận Phú Nhuận (TP.HCM) đã có quyết định chuyển hồ sơ vụ án tranh chấp về thừa kế của cố NSƯT Vũ Linh đến TAND TP.HCM, do không thuộc thẩm quyền giải quyết.
Núi rác trước cổng trường
Chiều 12.2, Đồn biên phòng Phổ Quang (Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng Quảng Ngãi) cho biết, tàu Vùng 3 Hải quân đã thực hiện nhiệm vụ, kịp thời đưa tàu ra tiếp cận, sơ cứu ngư dân ở xã Phổ Quang (TX.Đức Phổ, Quảng Ngãi) bị tai nạn trên biển đứt lìa các ngón chân của bàn chân phải. Vụ việc xảy ra khoảng 17 giờ ngày 11.2, tàu cá của ngư dân Quảng Ngãi mang số hiệu QNg 94397 TS khi đang thả lưới đánh cá trên biển, cách đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị) khoảng 45 hải lý về phía đông bắc, thì ngư dân Nguyễn Xanh (ở xã Phổ Quang, TX.Đức Phổ) bị lưới đánh cá vướng vào chân, làm đứt lìa các ngón chân phải, gây chảy máu nhiều.Trước tình hình trên, tàu cá QNg 94397 TS đã phát tín hiệu cấp cứu. Nhận được tín hiệu, tàu 313 thuộc Vùng 3 Hải quân đang thực hiện nhiệm vụ trên biển đã nhanh chóng tiếp cận tàu cá có ngư dân bị nạn.Sau khi tiếp cận tàu cá, khoảng 18 giờ cùng ngày, lực lượng trên tàu 313 Vùng 3 Hải quân đã sơ cứu, cầm máu tạm thời, cấp thuốc giảm đau, chống viêm và bảo quản phần ngón chân bị đứt rời của ngư dân Nguyễn Xanh để đảm bảo cho việc phẫu thuật nối lại.Được sự chăm sóc y tế của lực lượng tàu 313 Vùng 3 Hải quân, ngư dân bị nạn đã tỉnh tảo, ổn định tinh thần hơn. Sau đó, tàu QNg 94397 TS chở ngư dân bị nạn vào bờ để đưa đến Bệnh viện đa khoa Đà Nẵng chữa trị.
bang xep hang nhac viet moi nhat 2016
Theo báo cáo đăng trên chuyên san Astronomy & Astrophysics, siêu trái đất vừa được khám phá có tên HD 20794 d, với khối lượng lớn gấp 6 lần trái đất và nằm trong khu vực gọi nôm na là "vùng sống được".Đây là khu vực cách sao trung tâm ở khoảng cách có thể cho phép nước dạng lỏng xuất hiện trên bề mặt hành tinh, từ đó tạo điều kiện cho sự sống sinh sôi.Tuy nhiên, HD 20794 d di chuyển trên quỹ đạo hình ê líp chứ không phải hình tròn, đồng nghĩa khoảng cách giữa hành tinh với sao trung tâm dao động dựa trên vị trí của quỹ đạo. Vì thế, đến thời điểm này các nhà khoa học gặp khó khăn trong việc xác định liệu có sự sống trên hành tinh hay không.Manh mối về sự tồn tại của siêu trái đất HD 20794 d bắt đầu từ năm 2022, khi tiến sĩ Michael Cretignier của Đại học Oxford’ (Anh) phát hiện một tín hiệu trong lúc kiểm tra dữ liệu được lưu trữ của Đài Thiên văn La Silla ở Chile.Dựa trên thông tin này, một đội ngũ các nhà nghiên cứu quốc tế vào cuộc. Họ phân tích dữ liệu thu thập được từ 2 thập niên quan sát trước khi xác nhận sự tồn tại của hành tinh trên.“Điều hào hứng là việc hành tinh ở gần trái đất (20 năm ánh sáng) mang đến hy vọng cho các sứ mệnh không gian tương lai trong việc chụp được hình ảnh chi tiết hơn về siêu trái đất này", theo tiến sĩ Cretignier.Các nhà nghiên cứu gọi HD 20794 d là trường hợp nghiên cứu thí điểm vô giá cho các dự án tìm kiếm dấu hiệu của sự sống ngoài hệ mặt trời."Với vị trí của nó nằm trong vùng sống được và gần trái đất, hành tinh có thể đóng vai trò quan trọng trong các sứ mệnh tương lai nhằm xác định các đặc điểm khí quyển của những hành tinh ngoài trái đất để tìm kiếm các dấu hiệu sinh học cho thấy tiềm năng có sự sống", theo nhà nghiên cứu.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư