Hoàn cảnh thương tâm của người mẹ đơn thân
Trong chương trình Ngày hội văn hóa SHB - T&T, đáng chú ý là nghi thức rước Quốc kỳ, lễ thượng cờ và chào cờ nhằm làm khơi dậy lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc. Hoạt động này quy tụ 15.000 tham gia, lập kỷ lục Việt Nam là sự kiện có số lượng cán bộ, nhân viên, đơn vị tham gia nghi thức chào cờ và hát Quốc ca đông nhất Việt Nam.Chương trình còn có sự tham gia của khách mời đặc biệt là con trai và cháu đích tôn của cố nhạc sĩ Văn Cao, tác giả của bài hát Tiến quân ca (Quốc ca). Họa sĩ Văn Thao - con trai của nhạc sĩ Văn Cao cho biết đã nghe Quốc ca hàng nghìn lần nhưng lần nào cũng xúc động. Ông đánh giá cao tinh thần tổ chức một sự kiện có ý nghĩa giáo dục và tạo tiếng vang lớn.Họa sĩ cũng cho rằng sự kiện không chỉ giúp nhân viên của tập đoàn mà còn giúp thế giới cảm nhận được sự hùng tráng, thiêng liêng của Quốc ca."Tôi xúc động và tự hào khi được mời tham gia một sự kiện tầm cỡ khi có 15.000 người cùng hát Quốc ca. Tôi phải cảm ơn cha mình, người đã tạo ra bài hát hồn thiêng sông núi khiến toàn bộ người dân Việt Nam tự hào. Đây là lần đầu tiên tôi và con trai, cháu nội cùng hát Quốc ca với nhau. Tôi đã xem nhiều chương trình có nhiều người hát Quốc ca ở khắp nơi và thầm mong ước giá như mình được tham gia sẽ hạnh phúc lắm. Lần này tôi đã được thỏa nguyện", họa sĩ chia sẻ thêm. Văn Giang - cháu đích tôn của nhạc sĩ Văn Cao - cho biết từ vài ngày trước, anh đã thấy hồi hộp vì biết sự kiện sẽ được đưa vào sách kỷ lục Việt Nam và mình có vinh dự trở thành một trong những người làm nên điều đó. Văn Giang dẫn theo các con tới sự kiện để cả 3 thế hệ của gia đình cùng có cơ hội tham gia hoạt động đặc biệt này.Chương trình Ngày hội văn hóa SHB - T&T diễn ra tại sân vận động quốc gia Mỹ Đình lấy cảm hứng từ lễ khai mạc của thế vận hội Olympic, nơi những giá trị cốt lõi được tôn vinh bằng công nghệ trình diễn hiện đại. Ngoài hoạt động hát Quốc ca, chương trình có những màn diễu hành, lễ rước đuốc từ Phú Thọ cùng những màn trình diễn sử dụng công nghệ hiện đại… Sự kiện còn quy tụ dàn sao gồm ca sĩ Tóc Tiên, rapper Hieuthuhai, ca sĩ Mono, diễn viên Anh Tú Atus, ca sĩ Jsol, ca sĩ Hoàng Bách...Mặt đường xung quanh hố ga sụt lún, nguy hiểm
Cũng trong khuôn khổ của diễn đàn đã diễn ra Lễ công bố và vinh danh top 50 doanh nghiệp FDI tiêu biểu và top 10 thương hiệu xuất sắc năm 2023.
Clip "Độc thân - FA" phiên bản Minion gây "sốt" cư dân mạng
Bộ Tư pháp mới đây công bố báo cáo nghiên cứu của nhóm chuyên gia độc lập do bộ này tuyển chọn, về kinh nghiệm pháp luật quốc tế trong xử lý hình sự đối với tội phạm rửa tiền có nguồn gốc từ tham nhũng.Kết quả nghiên cứu cho thấy việc điều tra tội rửa tiền thời gian qua được đẩy mạnh. Các vụ án tăng lên cả về số lượng và chất lượng, có sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan điều tra, viện kiểm sát và tòa án các cấp.Nhóm nghiên cứu dẫn chứng vụ án Vạn Thịnh Phát (giai đoạn 2) là điển hình, nổi cộm về hành vi rửa tiền. Bà Trương Mỹ Lan - chủ tịch tập đoàn này - cùng đồng phạm đã rửa tiền hơn 445.000 tỉ đồng, do đó bị kết án từ 2 - 12 năm tù.Theo nhóm nghiên cứu, quy định pháp luật của Việt Nam về cơ bản phù hợp và tương thích với chuẩn mực quốc tế trong phòng, chống tham nhũng và rửa tiền. Tuy vậy, một số vấn đề vẫn cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện để mang lại hiệu quả cao hơn.Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định 2 tội danh liên quan đến hành vi rửa tiền, gồm tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có (điều 323) và tội rửa tiền (điều 324).Nhóm nghiên cứu cho rằng, chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có về bản chất là một trong những quy trình nhằm che giấu nguồn gốc bất hợp pháp của tài sản do phạm tội mà có. Đây có thể coi là một dạng thức của hành vi rửa tiền theo chuẩn mực quốc tế.Do đó, việc quy định hành vi chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có là một tội danh độc lập với tội rửa tiền sẽ dẫn tới cách hiểu hành vi chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản có được từ việc phạm tội không phải là hành vi rửa tiền.Nhóm nghiên cứu kiến nghị hợp nhất 2 tội danh nêu trên thành một tội danh về rửa tiền để đảm bảo phản ánh đúng bản chất, tính chất của hành vi phạm tội cũng như sự thống nhất về chế tài xử lý.Vẫn theo nhóm nghiên cứu, ngày càng có nhiều người tham gia vào các hoạt động mua bán tiền, tài sản mã hóa (hay còn gọi là tiền ảo, tài sản ảo), nhưng đến nay Việt Nam chưa ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định về quản lý, xử lý đối với lĩnh vực này.Những thiếu hụt pháp lý có ảnh hưởng nhất định đến công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động liên quan đến tiền ảo", tài sản ảo, bao gồm công tác phòng, chống lạm dụng tiền ảo, tài sản ảo để rửa tiền.Trước sự phức tạp của các hoạt động liên quan tiền ảo, tài sản ảo, lực lượng chức năng Việt Nam đã và đang vận dụng các quy định của pháp luật hiện hành và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên để thực hiện công tác phòng ngừa lạm dụng tiền, tài sản mã hóa thực hiện hoạt động rửa tiền.Dù vậy, để có cơ sở pháp lý chặt chẽ, nhóm nghiên cứu nhận định việc xây dựng một hành lang pháp lý về quản lý, kiểm soát các hoạt động liên quan đến tiền, tài sản mã hóa ở thời điểm hiện nay là hết sức quan trọng và cấp thiết.Đồng tình với kiến nghị trên, luật sư Nguyễn Thị Thúy, Đoàn luật sư TP.Hà Nội, phân tích rằng, tiền ảo không được công nhận là tiền tệ và không phải là phương tiện thanh toán hợp pháp tại Việt Nam. Việc đầu tư mua bán tiền ảo thì chưa có quy định nào điều chỉnh hoặc ngăn cấm. Điều này dẫn tới nhiều đối tượng đã thực hiện hành vi rửa tiền bằng cách giao dịch tiền ảo.Để khắc phục bất cập, luật sư Thúy đề xuất hoàn thiện khung pháp lý liên quan đến quản lý các giao dịch tiền ảo tại Việt Nam, đồng thời đẩy mạnh hợp tác quốc tế để tăng cường các biện pháp quản lý, giám sát đối với các giao dịch liên quan tới tiền ảo xuyên biên giới.Nhóm nghiên cứu của Bộ Tư pháp cho hay, các văn kiện quốc tế đều yêu cầu các quốc gia thành viên quy định trách nhiệm pháp lý đối với mọi pháp nhân thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.Tại Việt Nam, bộ luật Hình sự đã quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân, nhưng chỉ đối với pháp nhân thương mại và khi pháp nhân đó thực hiện một trong 33 tội danh.Để tăng cường hiệu quả trong đấu tranh với tội phạm rửa tiền cũng như tương thích với luật pháp quốc tế, nhóm nghiên cứu kiến nghị nghiên cứu khả năng quy định trách nhiệm hình sự của mọi pháp nhân (cả thương mại và phi thương mại), đồng thời mở rộng phạm vi các tội danh mà pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình sự.Phó chủ nhiệm Đoàn luật sư TP.HCM Nguyễn Văn Hậu cũng cho rằng, điều 324 bộ luật Hình sự (quy định về tội rửa tiền) còn có hạn chế, bởi lẽ chủ thể của tội danh này hướng tới là các cá nhân và pháp nhân thương mại, mà bỏ qua pháp nhân phi thương mại.Điều 76 bộ luật Dân sự quy định pháp nhân phi thương mại là tổ chức không có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận, nếu có lợi nhuận thì cũng không được phân chia cho các thành viên.Pháp nhân phi thương mại gồm: cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện, doanh nghiệp xã hội và các tổ chức phi thương mại khác...
Là đương kim á quân giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam lần III - cúp THACO (TNSV THACO cup), đội Trường ĐH Thủy lợi được đánh giá là ứng viên vô địch hàng đầu. Tuy nhiên, thử thách cho thầy trò HLV Vũ Văn Trung ở vòng loại không dễ dàng, với chướng ngại mang tên đội Trường ĐH Đại Nam trong ngày ra quân. Đây là đối thủ đã có 3 năm dự sân chơi bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam để tích lũy kinh nghiệm. Mùa trước, đội Trường ĐH Đại Nam cũng gây khó khăn cho đội Trường ĐH Sư phạm TDTT Hà Nội đến những phút cuối cùng ở trận play-off dù bị đánh giá thấp hơn hẳn. Song, bất lợi của đội Trường ĐH Đại Nam là ở TNSV THACO cup 2025, đội bóng này thay mới lực lượng với nhiều cầu thủ trẻ đang học năm nhất và năm hai. Trái ngược với đội Trường ĐH Đại Nam, chủ nhà Thủy lợi vẫn giữ được cốt lõi đội hình với những ngôi sao như Nguyễn Hoàng Danh, Trần Đức Hoan, Bùi Xuân Trường, Trần Bảo Trung... Do đó, học trò ông Vũ Văn Trung vẫn ở thế cửa trên. Tại vòng loại giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam năm 2025 khu vực phía bắc, nước uống Revive sẽ là người bạn đồng hành lý tưởng cho các cầu thủ. Với công thức kết hợp giữa nước điện giải và khoáng chất thiết yếu, Revive giúp cầu thủ bổ sung nhanh chóng lượng nước hao hụt, giữ tinh thần sảng khoái và tăng cường sức bền trong suốt trận đấu. Nhờ đó, cầu thủ có thể duy trì nền tảng thể lực sung mãn, chơi thăng hoa và cống hiến hết mình trên sân cỏ. Điều này không chỉ nâng cao chất lượng chuyên môn mà còn góp phần tạo nên các trận đấu hấp dẫn. Với tinh thần "chơi đẹp, thắng đẹp, cổ vũ đẹp," mỗi trận đấu không chỉ là cuộc cạnh tranh về thể lực mà còn là cơ hội để các cầu thủ thể hiện tài năng của mình. Khi các cầu thủ chơi với phong độ cao, chất lượng của giải đấu cũng sẽ được nâng tầm, thu hút thêm nhiều sự quan tâm từ khán giả.
Bùng nổ Chung kết Quốc gia NSOC 2023 tại đấu trường eSports đẳng cấp ở Việt Nam
Chiều 17.2, tiếp tục kỳ họp bất thường thứ 9, thừa ủy quyền của Thủ tướng, Bộ trưởng Tài chính Nguyễn Văn Thắng trình Quốc hội tờ trình phương án đầu tư bổ sung 38.251 tỉ đồng vốn điều lệ giai đoạn 2024 - 2026 của Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC).Trong đó, khoảng 1.562 tỉ đồng từ Quỹ Đầu tư phát triển tại doanh nghiệp và 36.689 tỉ đồng từ ngân sách nhà nước đã giao Bộ GTVT đầu tư 5 dự án đường bộ cao tốc do VEC làm chủ đầu tư. Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng cho biết, việc tăng vốn điều lệ cho VEC từ ngân sách đảm bảo nguyên tắc bảo toàn vốn, không làm phát sinh chi ngân sách và nợ công, do đó, không tác động trực tiếp với ngân sách nhà nước. Về phía doanh nghiệp, giai đoạn tới VEC cần huy động số vốn lớn để đầu tư mới các tuyến cao tốc, đầu tư mở rộng các dự án đang quản lý. Trong đó, giai đoạn đến 2025 cần khoảng 14.890 tỉ đồng; tới 2030 cần 30.500 tỉ. Do đó, sau khi được bổ sung vốn điều lệ, VEC sẽ đủ điều kiện huy động vốn từ các tổ chức tín dụng, thực hiện dự án đầu tư.Thẩm tra nội dung này, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội Lê Quang Mạnh cho biết, đa số ý kiến Ủy ban Tài chính - Ngân sách nhất trí cần tăng vốn vốn điều lệ cho VEC. Tuy vậy, cơ quan thẩm tra đề nghị Chính phủ chỉ đạo các cơ quan tính toán, xác định chính xác và chịu trách nhiệm về số liệu khi thực hiện chủ trương này. Sau khi nghe tờ trình và thẩm tra, Quốc hội bố trí để các đại biểu thảo luận tại hội trường về nội dung này song không có đại biểu nào đăng ký thảo luận. Theo dự kiến, Quốc hội sẽ bấm nút thông qua dự thảo nghị quyết về việc bổ sung vốn điều lệ cho VEC vào sáng 19.2, ngày cuối cùng của kỳ họp bất thường thứ 9.