Bí quyết ôn thi tốt nghiệp THPT đạt điểm cao: Các thì quan trọng của tiếng Anh
Cha tôi người ở lại tập 11 và 12 có những nội dung ngày càng gay cấn khi ông Huấn vì muốn bố ký sang nhượng đất ở quê mà tìm mọi cách tiếp cận Việt để thuyết phục cậu bé quay về nhận ông nội, nhận bố đẻ và gia đình. Sau khi biết rõ chiêu trò của ông Huấn, Việt đã phản ứng quyết liệt, tuyên bố chỉ có một người bố là ông Bình và không bao giờ nhận ông Huấn.Ở một vài diễn biến khác, ông Huấn đến nhà gặp ông Bình và ông Chính rồi chê bai cuộc sống chật chội, điều kiện kém… Ông Huấn đem theo một vali tiền khoảng 1 tỉ đồng đưa cho ông Bình, đổi lại ông Bình phải giao Việt về với bố đẻ. Và tất nhiên, cả hai ông bố đều không thể chấp nhận điều kiện của ông Huấn. Ông ta bị đuổi ra khỏi nhà.Đặc biệt trong Cha tôi người ở lại tập 12 tiếp tục có những nội dung cho thấy, vì biết không lay chuyển được Việt nên ông Huấn giở trò "chơi bẩn", tìm cách thuê lại mặt bằng quán chay của ông Bình rồi yêu cầu ông Bình một tuần nữa phải trả lại mặt bằng. Biết chuyện, Việt đã rất bức xúc và đi gặp ông Huấn nhưng lại tiếp tục nhận được những lời đe dọa từ bố đẻ…Cha tôi người ở lại tập 13 lúc 20 giờ tối nay 17.3 trên VTV1 tiếp tục những diễn biến cho thấy sau khi quán chay của bố Bình bị ông Huấn phá hoại, không cho làm ăn thì tình hình kinh tế của gia đình có vẻ rơi vào khó khăn. Ba đứa trẻ đã lén hai ông bố đi làm thêm, bỏ cả giờ học phụ đạo.Trong một diễn biến khác, tại công ty xây dựng, một đàn em báo lại với ông Chính rằng khu biệt thự ông đấu thầu do vướng sai phạm nên sẽ bị đình chỉ xây dựng. Đây là dự án mà ông mượn số tiền tiết kiệm của ông Bình để đầu tư, mong kiếm ít tiền.Cha tôi người ở lại tập 13: Hai ông bố rơi vào cảnh kiệt quệ tài chính?Nhiều ngành học gắn với lĩnh vực 'hot' logistics
Thông qua giải chạy "Nghệ An 2023 - Về miền Ví Giặm", ban tổ chức mong muốn góp một phần vào việc bảo vệ, lan tỏa một trong những di sản văn hóa phi vật thể. Trong dịp này, tạp chí Nông thôn Việt cũng phối hợp với Sở VH-TT, Sở NN-PTNT và các cơ quan chức năng, các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh… của tỉnh Nghệ An tổ chức Triển lãm xúc tiến thương mại nông sản - Lễ hội văn hóa ẩm thực ngay tại Quảng trường Hồ Chí Minh. Mục đích là để quảng bá, giới thiệu nét đặc sắc văn hóa, các sản phẩm nông nghiệp chủ lực, tiêu biểu trên địa bàn tỉnh, qua đó tạo ra các cầu nối xúc tiến thương mại, kích thích tiêu thụ hàng nông sản của tỉnh.
Chúng ta phải định hình một 'cơ hội vàng' rất khác cho Việt Nam
Ông Trần Quang Bảo, Cục trưởng Cục Lâm nghiệp, chỉ ra có 3 nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng này.
Liên đoàn Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa gửi tới Bộ KH-ĐT góp ý đối với hồ sơ đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về trung tâm tài chính khu vực và quốc tế tại Việt Nam.Dự thảo quy định đối tượng được đăng ký thành viên trung tâm tài chính là các tổ chức tín dụng, công ty tài chính, sàn giao dịch chứng khoán, vàng, ngoại tệ, quỹ đầu tư tài chính… Đây là các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tài chính.VCCI cho rằng, dự thảo chưa đề cập đến các khách hàng sử dụng dịch vụ tài chính lớn như các tập đoàn, công ty mẹ, công ty holding. Điều này dẫn đến câu hỏi, các doanh nghiệp phi tài chính có được phép đăng ký thành viên của trung tâm tài chính hay không.Tham khảo kinh nghiệm một số trung tâm tài chính khác trên thế giới cũng có quy chế đăng ký thành viên, VCCI cho biết đối tượng được phép tham gia được chia thành 2 nhóm rõ ràng là các doanh nghiệp tài chính và các doanh nghiệp phi tài chính.Liên quan tới chính sách thử nghiệm có kiểm soát (sandbox), theo VCCI, mục 2.2.3 của dự thảo về sandbox đối với fintech (mô hình kinh doanh ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực tài chính) đang được thiết kế theo hướng giao Chính phủ quy định chi tiết về các biện pháp quản lý tài sản mã hóa, tiền mã hóa, token tiện ích…Nhìn nhận quy định như vậy sẽ dẫn đến nguy cơ Chính phủ gặp khó trong việc ban hành văn bản hướng dẫn do không thể quy phạm hóa các vấn đề quá mới và đang biến đổi rất nhanh, VCCI đề nghị cơ quan soạn thảo thay đổi cách tiếp cận, cho phép doanh nghiệp đề xuất giải pháp để đáp ứng các mục tiêu quản lý của nhà nước.Cụ thể, Nhà nước cần đặt ra các mục tiêu như bảo vệ quyền sở hữu, phòng chống lừa đảo, bảo đảm an toàn, an ninh mạng, phòng chống rửa tiền, an ninh năng lượng và môi trường… Các doanh nghiệp fintech khi xin phép sẽ trình bày mô hình kinh doanh của mình và thuyết minh các giải pháp để đạt được các mục tiêu trên.Cơ quan nhà nước tiến hành xem xét, đánh giá, thẩm định các giải pháp và cấp phép cho hoạt động fintech đó. Doanh nghiệp phải thực hiện đúng các giải pháp đã cam kết và phải báo cáo cũng như chịu sự kiểm tra giám sát thường xuyên của cơ quan nhà nước. Sau một thời gian, khi giải pháp của doanh nghiệp được chứng minh là hiệu quả, Nhà nước mới tiến hành xây dựng thành quy phạm quản lý.VCCI cũng góp ý nội dung về thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hoạt động đầu tư cho đổi mới, sáng tạo.Mục 2.3.6 về chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp mới chỉ tập trung vào việc miễn giảm loại thuế này. Tuy nhiên, theo phản ánh của nhiều doanh nghiệp startup, quy định về thuế thu nhập doanh nghiệp đang cản trở dòng vốn đổ vào thị trường này.Ví dụ, trường hợp một doanh nghiệp chuyên đầu tư mạo hiểm cho các startup, doanh nghiệp này góp vốn vào nhiều doanh nghiệp đổi mới sáng tạo. Khi doanh nghiệp đầu tư mạo hiểm bán phần vốn góp ở startup thành công và có doanh thu sẽ chịu thuế thu nhập doanh nghiệp. Tuy nhiên, khoản chi phí đã đầu tư vào các startup thất bại không được trừ khi xác định nghĩa vụ thuế.VCCI đề nghị cơ quan soạn thảo bổ sung chính sách quy định về cơ chế thuế phù hợp với các doanh nghiệp đăng ký hoạt động đầu tư mạo hiểm tại trung tâm tài chính.Chia sẻ tại hội thảo "Phát triển trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam" diễn ra ở Đà Nẵng cách đây vài ngày, ông Rich McClellan, Giám đốc Quốc gia Viện Tony Blair tại Việt Nam, phân tích cơ chế ưu đãi dành cho các trung tâm tài chính quốc tế (IFC) thường tập trung vào các biện pháp như miễn thuế doanh nghiệp và miễn thuế khấu trừ tại nguồn.Khi xem xét áp dụng các cơ chế tương tự cho IFC của Việt Nam, cần điều chỉnh mức giảm hoặc miễn thuế phù hợp với các ưu tiên phát triển mà Việt Nam đã xác định để tối ưu hóa phân bổ nguồn lực tài chính. "Chúng tôi khuyến nghị áp dụng khuôn khổ khuyến khích theo từng cấp độ, tương tự như Chương trình khuyến khích khu vực tài chính (FSI) của Singapore. Trong đó, các tổ chức tài chính được hưởng những ưu đãi tương ứng với giá trị chiến lược trong hoạt động của họ", ông Rich McClellan nói.Ông Andy Khoo, Tổng giám đốc Tập đoàn Terne Holdings, nhấn mạnh thuế là một trụ cột quan trọng trong xây dựng IFC tại Việt Nam, đặc biệt là trung tâm tài chính ở Đà Nẵng.Một hệ thống thuế bậc thang có thể làm cho trung tâm tài chính tại Đà Nẵng trở nên cạnh tranh mà vẫn tuân thủ các tiêu chuẩn toàn cầu. Việc áp dụng chiến lược thuế linh hoạt sẽ hỗ trợ thu hút đầu tư mà không gây bất lợi cho sự ổn định tài chính.
Cầu thủ bóng rổ cao nhất Việt Nam là nội binh xuất sắc nhất VBA 2023
KIA Soluto và Mitsubishi Attrage có giá bán thấp nhất phân khúc sedan hạng B