‘Lỡ hẹn với ngày xanh’ tập 17: Hiệp đã có tình cảm với Duyên?
Ngày 11.2, UBND tỉnh Đắk Lắk cho biết đã ban hành kế hoạch về tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2025 – 2026 trên địa bàn tỉnh. Theo đó, việc tuyển sinh vào lớp 10 các trường THPT công lập được thực hiện bằng phương thức thi tuyển. Dự kiến lịch thi tuyển sinh vào lớp 10 trên địa bàn Đắk Lắk sẽ diễn ra trong hai ngày 5 và 6.6.2025.Theo ông Đỗ Tường Hiệp, Phó giám đốc Sở GD-ĐT Đắk Lắk, nội dung đề thi tuyển vào lớp 10 THPT năm nay nằm trong chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, chủ yếu là lớp 9 theo cấu trúc đề thi do Sở GD-ĐT ban hành. Môn thi chung cho tất cả thí sinh gồm: Toán, ngữ văn và môn thứ ba là ngoại ngữ (tiếng Anh, tiếng Pháp). Riêng học sinh đăng ký thi vào Trường THPT chuyên Nguyễn Du, ngoài những môn thi chung, học sinh đăng ký thi thêm một môn thi chuyên trong số các môn: Ngữ văn, toán, vật lý, hóa học, sinh học, tin học, lịch sử, địa lý, tiếng Anh, tiếng Pháp.Đối với các trường phổ thông tư thục, Trường Phổ thông Dân tộc nội trú (DTNT), Trường THPT Thực hành Cao Nguyên, Trung tâm Huấn luyện và thi đấu thể thao: Xây dựng phương án tuyển sinh riêng trên cơ sở kế hoạch tuyển sinh của UBND tỉnh, trình Sở GD-ĐT phê duyệt.Về địa bàn tuyển sinh, Trường THPT chuyên Nguyễn Du được tuyển những học sinh cư trú hoặc tốt nghiệp THCS trên địa bàn toàn tỉnh.Trường THPT DTNT N'Trang Lơng (TP.Buôn Ma Thuột) được tuyển những học sinh cư trú thuộc địa bàn các huyện: Buôn Đôn, Cư Kuin, Krông Ana, Krông Bông, Krông Pắk, Lắk, Ea Súp, TP.Buôn Ma Thuột.Trường THPT DTNT Đam San (TX.Buôn Hồ) được tuyển những học sinh cư trú thuộc địa bàn các huyện: Cư M'gar, Ea H'leo, Krông Búk, Krông Năng, M'Đrắk, Ea Kar, TX.Buôn Hồ.Các trường THPT công lập thuộc huyện Krông Pắk, Krông Năng, Krông Ana, Cư M'gar, Ea H'leo, Ea Kar, TX.Buôn Hồ, TP.Buôn Ma Thuột tuyển sinh những học sinh cư trú hoặc tốt nghiệp THCS trên địa bàn huyện hoặc theo phân tuyến của UBND cấp huyện.Các trường THPT công lập thuộc các huyện Krông Bông, Lắk, M'Đrắk, Buôn Đôn, Cư Kuin, Ea Súp, Krông Búk chỉ được tuyển những học sinh cư trú hoặc tốt nghiệp THCS trên địa bàn theo phân tuyến của UBND cấp huyện.Học sinh có nguyện vọng học trường vùng giáp ranh giữa 2 huyện phải được UBND 2 huyện thống nhất chủ trương.Về chỉ tiêu tuyển sinh, UBND tỉnh Đắk Lắk lưu ý các trường THPT công lập thực hiện tuyển sinh theo chỉ tiêu của Sở GD-ĐT. Các trường THPT DTNT N'Trang Lơng, THPT DTNT Đam San được tuyển tỷ lệ học sinh dân tộc thiểu số tại chỗ (Êđê, Mnông, Gia Rai) là 65%, các dân tộc còn lại là 35% (trong đó, tuyển không quá 10% học sinh là người dân tộc Kinh trong tổng số chỉ tiêu tuyển mới hằng năm).UBND tỉnh Đắk Lắk cũng quy định học sinh được tuyển thẳng vào các trường THPT công lập theo phân tuyến trên địa bàn cấp huyện gồm: học sinh trường phổ thông DTNT THCS của huyện, thị xã, thành phố đã tốt nghiệp THCS; học sinh là người dân tộc thiểu số rất ít người; học sinh khuyết tật; học sinh THCS đạt giải cấp quốc gia do Bộ GD-ĐT tổ chức hoặc phối hợp với các bộ và cơ quan ngang bộ tổ chức trên quy mô toàn quốc… Học sinh thuộc diện tuyển thẳng có thể đăng ký dự thi tuyển sinh, nếu không trúng tuyển thì được xét tuyển thẳng vào trường theo địa bàn tuyển sinh.
Câu chuyện ‘tạo lập điểm đến’ đầy thú vị của Gamuda Land
Tên gọi "Ngũ âm" xuất phát từ việc dàn nhạc sử dụng 5 nhóm âm thanh chính, tương ứng với các chất liệu tạo nên nhạc cụ: gỗ (như Roneat - đàn T'rưng Khmer); tre (như Khung thò - một loại xylophone); đồng (như cồng, chiêng); da (như trống Skor); sắt (như kèn Sralai).Dàn nhạc Ngũ âm xuất hiện nhiều trong các lễ hội chùa Khmer như Ok Om Bok, Chol Chnam Thmay; sân khấu Rô băm, múa Chằn; đám cưới, nghi lễ dân gian,… Dàn nhạc này tạo nên những âm thanh vừa hùng tráng vừa trầm bổng, làm say lòng người nghe. Đây là lần thứ 3 hội cổ động viên Trường ĐH Trà Vinh mang dàn nhạc độc đáo này đến cổ vũ, tiếp sức cho các sinh viên trường trong giải bóng đá Thanh Niên Sinh viên Việt Nam cúp THACO.
Ấn tượng với bộ ảnh thời trang chụp tại ngôi chùa lớn nhất thế giới
Ngày 20.2, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Nam cho biết Chủ tịch UBND tỉnh, ông Lê Văn Dũng đã ký quyết định phê duyệt danh sách đối tượng nghỉ hưu trước tuổi, nghỉ thôi việc theo quy định tại nghị định số 178 của Chính phủ.Cụ thể, đợt này có 54 người, trong đó 50 người nghỉ hưu trước tuổi, 4 người nghỉ thôi việc, thời điểm hưởng chế độ từ ngày 1.3.Hầu hết những cán bộ này đều có đơn xin nghỉ để phục vụ sắp xếp, tổ chức bộ máy.Chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Dũng giao Sở Tài chính kiểm tra, thẩm định, tham mưu trình tỉnh bố trí kinh phí thực hiện các chế độ, chính sách cho đối tượng được phê duyệt nghỉ việc theo đúng quy định hiện hành.Trong quyết định này, có 6 giám đốc và 1 phó giám đốc sở nghỉ hưu trước tuổi.Cụ thể những người xin nghỉ hưu trước tuổi gồm: ông Nguyễn Quang Thử, Giám đốc Sở KH-ĐT (61 tuổi), ông Đặng Phong, Giám đốc Sở Tài chính (60 tuổi, 2 tháng), bà Trương Thị Lộc, Giám đốc Sở LĐ-TB-XH (56 tuổi, 1 tháng).Ngoài ra, còn có ông Phạm Viết Tích, Giám đốc Sở NN-PTNT (59 tuổi, 3 tháng) và ông Đặng Bá Dự, Giám đốc Sở Ngoại vụ (59 tuổi, 2 tháng), ông Nguyễn Phi Thạnh, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ (57 tuổi 1 tháng)Đáng chú ý, có bà Lưu Thị Bích Ngọc, Phó giám đốc Sở LĐ-TB-XH nghỉ hưu khi chỉ mới 51 tuổi, 3 tháng.Chiều nay tỉnh Quảng Nam sẽ tổ chức hội nghị công bố nghị quyết HĐND tỉnh về việc thành lập, sáp nhập, tổ chức lại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, quyết định UBND tỉnh về sắp xếp tổ chức bộ máy và công tác cán bộ.Tại kỳ họp 29, HĐND tỉnh Quảng Nam khóa X diễn ra vào ngày hôm qua (19.2), HĐND tỉnh đã thông qua nghị quyết quy định chính sách hỗ trợ cán bộ lãnh đạo, quản lý còn độ tuổi công tác dưới 1 nhiệm kỳ nghỉ hưu trước tuổi, nghỉ công tác chờ đủ tuổi nghỉ hưu trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2025 - 2029.Theo đó, các đại biểu đã thông qua nghị quyết hỗ trợ thêm cho 97 cán bộ nghỉ hưu trước tuổi với số tiền hơn 23,2 tỉ đồng.
Ngày 16.3, tin từ Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4 cho biết, lực lượng của đơn vị tổ chức tìm kiếm, cứu được 2 ngư dân bị nạn, trôi dạt trên vùng biển Tây Nam.Trước đó, khoảng 5 giờ ngày 15.3, trong lúc làm nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát trên vùng biển Tây Nam, lực lượng Vùng Cảnh sát biển 4 nhận tin báo có 2 ngư dân trên tàu cá KG-1320 TS mất tích.Ngay sau đó, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4 chỉ đạo các tàu đang thực hiện nhiệm vụ trên thực địa tăng cường quan sát, tổ chức tìm kiếm, sẵn sàng hỗ trợ cứu nạn. Đến 17 giờ ngày 15.3, tàu KN-203 của đơn vị phát hiện và cứu được 2 ngư dân đang trôi dạt trên biển. Sau đó, chỉ huy tàu cử cán bộ quân y kiểm tra, chăm sóc sức khỏe, trấn an tinh thần, động viên ngư dân gặp nạn. Qua xác minh, 2 ngư dân là Nguyễn Ngọc Giàu (40 tuổi) và Huỳnh Chí Thảo (30 tuổi, cùng ngụ tỉnh Đồng Tháp) là lao động trên tàu cá KG-1320 TS.Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4 chỉ đạo lực lượng chức năng làm rõ nguyên nhân; đồng thời liên lạc với chủ tàu và thuyền trưởng để thực hiện các bước tiếp nhận 2 ngư dân theo quy định.
Cách để du học Mỹ mà không cần IELTS
Nếu các hoạt động CSR truyền thống, doanh nghiệp tự tổ chức các hoạt động thiện nguyện và được truyền thông chủ yếu trên báo chí thì hoạt động CSR hiện tại đã mang một dáng vẻ hoàn toàn khác: năng động, linh hoạt và lan tỏa rộng hơn. Nhiều doanh nghiệp chủ trương đưa CSR thành hoạt động thường niên và tổ chức ở quy mô ngày càng lớn, với sự tham gia của nhiều bên và hợp tác chặt chẽ với các tổ chức hoạt động xã hội.

Nắng nóng đỉnh điểm, Sở GD-ĐT TP.HCM yêu cầu trường học điều chỉnh thời khóa biểu
‘Khó hiểu’ người phụ nữ đang ngồi trên ô tô bỗng ngã xuống đường: Lỗi do đâu?
Để góp phần phòng ngừa, giảm thiểu, giám sát, phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải, ông Vũ Minh Lý, Phó giám đốc Trung tâm truyền thông TN-MT (Bộ TN-MT), cho rằng công nhân lao động là đối tượng tiên phong để thực hiện các cam kết về bảo vệ môi trường. Thời gian qua, đã có nhiều ý tưởng sáng kiến đến từ cơ sở, những người lao động.
Những khu ẩm thực đường phố nổi tiếng trên thế giới
Ngày 23.2, Liên Chi hội Da liễu TP.HCM phối hợp Trung tâm u máu, Bệnh viện đại học Y Dược TP.HCM; bộ môn da liễu, Trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch tổ chức hội nghị khoa học “Cập nhật chẩn đoán và điều trị các bệnh da khó hiện nay”.BS Lư Huỳnh Thanh Thảo, Phó trưởng khoa Thẩm mỹ da, Bệnh viện Da liễu TP.HCM cho biết, điều trị nám má kèm tai biến do kem trộn là trường hợp khó khăn của ngành da liễu.Theo BS Thanh Thảo, rám má (nám má, sạm da…) là trường hợp tăng sắc tố da thường gặp, chủ yếu xuất hiện ở nữ, nhất là phụ nữ trong độ tuổi sinh sản (chiếm 30%). Điều trị bệnh này còn nhiều khó khăn vì cơ chế bệnh sinh nám má rất phức tạp.BS Thanh Thảo nhấn mạnh, tai biến do kem trộn luôn có tình trạng giãn mạnh, đỏ da. Bệnh nhân phải sử dụng thuốc bôi và thuốc uống trong một thời gian dài.BS Thanh Thảo cho hay, kem trộn có thành phần Corticoid (thành phần nguy hiểm đối với da), có tác dụng làm trắng da cấp tốc, hiệu quả trong vài ngày hoặc vài tuần. Khi sử dụng lâu dài sẽ bị teo da, giãn mao mạch, tăng nhạy cảm ánh sáng; nám tái phát mạnh hơn khi ngừng sử dụng; tăng nguy cơ nhiễm trùng da do giảm miễn dịch.Trong kem trộn còn có thành phần rất độc hại như chì, có tác dụng làm da sáng giả tạo do gây lắng đọng kim loại trên da. Người bệnh sẽ nhiễm độc chì, da xỉn màu, thâm sạm khi ngừng sử dụng. Chất này tích tụ trong cơ thể, gây mất trí nhớ, suy giảm thần kinh.Để chữa trị bệnh này, trước tiên, người bệnh cần ngừng sử dụng kem trộn và tăng cường phục hồi da để giảm tình trạng viêm. Phục hồi hàng rào bảo vệ da là bước bắt buộc trước khi trị nám. Cần sử dụng các thành phần phục hồi da không gây kích ứng.Người bệnh nên chọn các sản phẩm dịu nhẹ, tránh các hoạt chất mạnh như chứa cồn, retinoid mạnh… Thời gian phục hồi ít nhất 4 tuần đến 8 tuần trước khi bắt đầu trị nám. Sau khi da không còn đỏ rát, có thể bắt đầu điều trị nám.Bàn về thẩm mỹ da cho người mắc bệnh da viêm mạn tính, TS-BS Trần Nguyên Ánh Tú, Trưởng khoa Thẩm mỹ da, Bệnh viện Da liễu TP.HCM cho biết, nhu cầu thẩm mỹ ở người mắc bệnh da viêm mạn tính là chính đáng và ngày càng phổ biến. “Người bệnh không chỉ mong muốn giảm ảnh hưởng của bệnh lý mà còn về mặt thẩm mỹ. Bác sĩ chuyên ngành da liễu cần quan tâm nhiều hơn về mặt thẩm mỹ”, TS-BS Trần Nguyên Ánh Tú nói.Theo TS-BS Trần Nguyên Ánh Tú, tiếp cận điều trị thẩm mỹ ở người mắc bệnh da viêm mạn tính cần lưu ý: có gây khởi phát, làm nặng bệnh da nền không; có tăng tai biến của phương pháp thẩm mỹ không; có thay đổi hiệu quả điều trị do bệnh da nền không.BS Hoàng Văn Minh, Trung tâm u máu (Bệnh viện đại học Y Dược TP.HCM) cho biết, bớt đen bẩm sinh, bớt đỏ rượu vang, bớt thượng bì dạng cóc… là những bệnh da liễu nan giải.Theo BS Hoàng Văn Minh, dạng bệnh này tuy dễ chẩn đoán nhưng khó điều trị. Cách điều trị thông thường là phẫu thuật hoặc không phẫu thuật. Tuy nhiên, có những vị trí không thể thực hiện phẫu thuật. Di chứng của bệnh khiến bệnh nhân ám ảnh tâm lý nặng nề.BS Hoàng Văn Minh cho hay, hiện nay tại Trung tâm u máu, Bệnh viện đại học Y Dược TP.HCM đã có phương pháp điều trị các bệnh da liễu khó, hiệu quả lên đến 70%. Thậm chí, khi bệnh nhân trang điểm sẽ không nhìn thấy vết bớt.Phát biểu tại chương trình, PGS-TS-BS Nguyễn Trọng Hào, Chủ tịch Liên Chi hội Da liễu TP.HCM cho biết: “Cũng như các chuyên ngành khác, chuyên ngành da liễu cũng có những thách thức trong việc chẩn đoán và điều trị các bệnh da phức tạp, bệnh da do rối loạn di truyền hiếm gặp… Chương trình sẽ là diễn đàn y khoa lớn để các chuyên gia hàng đầu thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm thực hành, tìm ra phương pháp điều trị phù hợp”.
xsmn hn
Theo tìm hiểu của PV Thanh Niên, năm 2023, UBND H.Thạch Hà phê duyệt dự án nâng cấp, mở rộng đường giao thông từ xã Thạch Ngọc đến xã Việt Tiến nối với QL15B (thuộc H.Thạch Hà), dài khoảng 3 km. Dự án do Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng H.Thạch Hà làm chủ đầu tư, tổng kinh phí 60 tỉ đồng từ nguồn vốn ngân sách tỉnh giai đoạn 2021 - 2025. Dự án khởi công vào tháng 2.2023 và dự kiến hoàn thành sau 1 năm thi công. Tuy nhiên, đến nay đã hơn 2 năm tuyến đường vẫn chưa hoàn thành.Ông Hoàng Ninh (68 tuổi, ngụ tại thôn Tùng Lang, xã Việt Tiến) cho biết nhà của ông nằm cạnh mặt đường nên chịu nhiều ảnh hưởng. "Sau khi hoàn thành hệ thống mương thoát nước, đơn vị thi công mới bắt đầu đổ đất để gia cố nền đường. Các hạng mục này cũng chỉ triển khai rất ì ạch, kéo dài từ ngày này sang tháng nọ chứ không làm liên tục. Mặc dù phần nền đường đã xong từ lâu nhưng chúng tôi vẫn chưa thấy đơn vị rải thảm nhựa để hoàn thiện con đường. Nhà tôi cạnh mặt đường nên ngày nắng thì bị bụi bặm bay vào nhà, còn ngày mưa đi lại lầy lội, bùn đất rất khó chịu", ông Ninh phàn nàn. Theo ông Ninh, nhà ông có cửa cuốn trước sân nên phần nào hạn chế được bụi bay vào, còn mấy nhà hàng xóm thì vất vả hơn khi phải dùng lưới hoặc bạt để che bớt mặt tiền.Ông Trần Trọng Luận (75 tuổi, ngụ tại xã Thạch Ngọc) bức xúc do tuyến đường thi công quá lâu gây ảnh hưởng đến cuộc sống của gia đình ông và các hộ dân xung quanh. "Nền đường đã làm xong nhưng nhiều tháng nay chúng tôi không thấy họ thi công nữa. Đường chưa hoàn thiện khiến người dân gặp khó trong việc đi lại, đó là chưa kể việc bụi bay mịt mù vào ngày nắng. Mong chính quyền có phương án tháo gỡ để tuyến đường sớm hoàn thành đưa vào sử dụng", ông Luận nói.Theo tìm hiểu của PV Thanh Niên, tuyến đường giao thông từ xã Việt Tiến đến xã Thạch Ngọc bị chậm tiến độ một phần là do tại khu vực nằm giữa tuyến đường này có dự án đường cao tốc Bắc - Nam cắt ngang. Do đó, chủ đầu tư phải mất thời gian chờ đợi để dự án cao tốc xác định điểm mốc mới thi công được cầu vượt. Đến nay, mặc dù cầu vượt cao tốc và phần nền đường đã xong, đạt khoảng 60% khối lượng nhưng đơn vị thi công vẫn chưa huy động máy móc đến để thi công mặt đường.Ông Nguyễn Hồng Thanh, Chủ tịch UBND xã Thạch Ngọc, cho rằng tuyến đường thi công kéo dài dở dang khiến người dân bị ảnh hưởng do bụi bặm, lầy lội. Mặc dù chính quyền xã đã có kiến nghị với cấp trên nhiều lần, song đến nay vẫn chưa được giải quyết."Tuyến đường này đi qua xã chúng tôi dài chỉ khoảng 900 m nhưng có đến 2 nhà thầu. Các nhà thầu này thi công với tiến độ rất chậm, nếu không muốn nói là bỏ bê. Không rõ nguyên nhân vì sao họ lại triển khai ì ạch như thế", ông Thanh giải thích.Ông Nguyễn Đức Quy, Giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng H.Thạch Hà, cho hay trong quá trình triển khai làm tuyến đường liên xã do có dự án đường cao tốc cắt ngang qua nên phải xin điều chỉnh. Đặc biệt, một số đoạn do vướng hệ thống cấp nước sạch nên mất thêm thời gian để di dời."Một nguyên nhân nữa là hiện nay công tác giải phóng mặt bằng vẫn chưa xong do hành lang đường vướng vào phần đất của một số hộ dân ở xã Việt Tiến. Thời gian tới, đơn vị tiếp tục làm việc với chính quyền địa phương nhằm xác định nguồn gốc đất, bồi thường cho người dân để giải phóng mặt bằng. Hiện chúng tôi đã xin gia hạn hoàn thiện tuyến đường vào cuối năm và đã được tỉnh chấp thuận", ông Quy cho biết.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư