Tranh cổ 'hé lộ' chuyện vua nhà Hán say đắm… nam nhân
Các chuyên gia được Công ty Nghiên cứu nghệ thuật LMI Group International ủy quyền cho biết sau khi phân tích kiểu dệt của vải, sắc tố sơn và các đặc điểm khác, bức tranh này được Vincent Van Gogh vẽ trong thời gian ông điều trị tại bệnh viện tâm thần ở miền Nam nước Pháp vào năm 1889.Bức tranh được một nhà sưu tập đồ cổ mua lại vào năm 2016, có dòng chữ "Elimar" ở góc dưới bên phải.Với kích thước 45,7 cm x 41,9 cm, các chuyên gia đã xác định bức tranh này là của Vincent Van Gogh sau quá trình thẩm định kéo dài 4 năm.Bức tranh sơn dầu trên vải là bức chân dung của một người đánh cá với bộ râu trắng, đang hút tẩu thuốc trong khi sửa lưới.Các nhà nghiên cứu cũng tìm thấy một sợi tóc được nhúng trong bức tranh và gửi đi để phân tích. Mặc dù được phát hiện là của một người đàn ông, nhưng những nỗ lực để ghép DNA của nó với con cháu của Van Gogh đã bị cản trở bởi thời gian quá lâu, LMI cho biết.Lawrence M. Shindell, Chủ tịch, Tổng giám đốc kiêm Giám đốc điều hành của LMI Group, cho biết trong một thông cáo báo chí tuần này: "Bằng cách tích hợp khoa học và công nghệ với các công cụ truyền thống của người sành sỏi, bối cảnh lịch sử, phân tích chính thức và nghiên cứu nguồn gốc, chúng tôi hướng đến mục tiêu mở rộng và điều chỉnh các nguồn lực có sẵn để xác thực nghệ thuật dựa trên đặc tính độc đáo của các tác phẩm mà chúng tôi quản lý".Dù có những phân tích thấu đáo, bức tranh này vẫn cần được Bảo tàng Van Gogh ở Amsterdam, Hà Lan xác nhận là tác phẩm của Van Gogh.Trước đó, bảo tàng đã từ chối xác nhận bức tranh này của Van Gogh khi được chủ sở hữu trước liên hệ vào tháng 12.2018.Tuy nhiên, LMI, đơn vị đã mua bức tranh vào năm 2019, tin chắc rằng đây là tranh thật."Việc phát hiện ra một bức tranh Van Gogh chưa từng được biết đến trước đây không phải là điều bất ngờ. Mọi người đều biết rằng Van Gogh từng thất lạc nhiều tác phẩm, tặng tác phẩm cho bạn bè và không đặc biệt cẩn thận với bất kỳ tác phẩm nào mà ông coi là chưa hoàn chỉnh", thông báo từ LMI.LMI cũng cho biết bức tranh "là một tác phẩm giàu cảm xúc, mang tính cá nhân sâu sắc được sáng tác trong chương cuối cùng đầy biến động trong cuộc đời của Van Gogh".Bậc thầy người Hà Lan đã vẽ khoảng 900 bức tranh trong suốt cuộc đời. Ông được cho rằng mắc chứng rối loạn lưỡng cực và rối loạn nhân cách mặc dù những căn bệnh này chưa bao giờ được chẩn đoán.Năm 2020, các nhà nghiên cứu từ Trung tâm Y tế Đại học Groningen, Hà Lan, cho biết họ tin rằng Vincent Van Gogh đã trải qua hai cơn loạn thần ngắn, được cho là mê sảng do cai rượu, sau khi nhập viện vì tự cắt tai mình bằng dao cạo vào năm 1888. Ông tự tử vào năm 1890 ở tuổi 37.Trở thành 'dân cày thứ thiệt' với tựa game nông trại Farm Idle: Moo Tycoon
Các tác nhân chủ yếu gây cúm là các vi rút cúm A/H3N2, A/H1N1 và cúm B. Trong các bệnh truyền nhiễm lây qua đường hô hấp, bệnh sởi hiện có xu hướng giảm so với tháng 12.2024, nhưng vẫn gia tăng cục bộ tại một số địa phương. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), bệnh sởi vẫn có xu hướng gia tăng tại nhiều quốc gia trên thế giới; cùng với đó, tỷ lệ mắc các hội chứng cúm, nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính cũng gia tăng từ cuối năm 2024, nhất là tại các quốc gia trong khu vực Bắc bán cầu.Bộ Y tế lưu ý, hiện đang trong giai đoạn thời tiết mùa đông xuân với điều kiện khí hậu gió mùa, nồm ẩm, thuận lợi cho các mầm bệnh lây truyền qua đường hô hấp phát triển dẫn đến nguy cơ gia tăng số mắc như cúm mùa, sởi, sốt phát ban... Bên cạnh đó, thời gian này cũng là mùa lễ hội đầu năm, nhu cầu giao thương, du lịch tăng cao, thường xuyên tập trung đông người tại các địa điểm vui chơi, giải trí, khu vực công cộng, làm gia tăng nguy cơ lây nhiễm.Để chủ động công tác phòng chống bệnh cúm mùa, sởi và các bệnh lây truyền qua đường hô hấp, Bộ Y tế ngày 8.2 đã có công văn đề nghị UBND các tỉnh, thành tăng cường công tác phòng chống bệnh. Theo đó, thực hiện nghiêm chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công điện số 116/CĐ-TTg ngày 14.11.2024 và tổ chức triển khai hiệu quả tiêm chủng chống dịch sởi, đảm bảo tiêm chủng đầy đủ cho các nhóm đối tượng để nhanh chóng kiểm soát tình hình.Bộ Y tế cũng đề nghị UBND các tỉnh, thành chỉ đạo ban quản lý các cụm, khu công nghiệp, các địa điểm du lịch, vui chơi, giải trí, các trung tâm thương mại, địa điểm công cộng và ngành giáo dục, các cơ sở giáo dục - đào tạo phối hợp với ngành y tế triển khai các hoạt động phòng chống dịch bệnh.Đồng thời, cần đảm bảo vệ sinh môi trường, theo dõi sức khỏe của người lao động, trẻ em, học sinh và hướng dẫn, khuyến cáo thực hiện các biện pháp phòng bệnh cá nhân như: đeo khẩu trang, thường xuyên rửa tay bằng xà phòng với nước sạch, hạn chế tiếp xúc với trường hợp nghi ngờ mắc bệnh, tham gia tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch các loại vắc xin phòng bệnh. Bệnh cúm thường tiến triển lành tính, nhưng cũng có nguy cơ gây biến chứng nặng và nguy hiểm ở những người có bệnh lý mạn tính về tim mạch, hô hấp, tiểu đường, người bị suy giảm miễn dịch, người già, trẻ em và phụ nữ có thai. Bệnh có thể gây viêm phổi nặng, suy đa phủ tạng, dẫn đến tử vong.Những người có nguy cơ mắc bệnh cúm và nguy cơ cao có biến chứng do bệnh cúm là: trẻ em từ 6 - 23 tháng tuổi và những người từ 65 tuổi trở lên; người lớn và trẻ em từ 6 tháng tuổi trở lên bị bệnh tim hoặc phổi mãn tính, hen suyễn, bệnh chuyển hóa (ví dụ bệnh tiểu đường), bệnh thận mãn tính, hoặc suy giảm hệ miễn dịch; phụ nữ có thai trong mùa bệnh cúm; những người sống trong các nhà dưỡng lão và các cơ sở chăm sóc dài hạn; những người tiếp xúc mật thiết với các bệnh nhân như cán bộ y tế, người cùng nhà với bệnh nhân…Bệnh cúm có thể nặng hơn ở những người có nguy cơ cao nêu trên. Tuy nhiên, nhiễm trùng nặng cũng có thể xảy ra ở bất kỳ nhóm tuổi nào. Cách tốt nhất để ngăn ngừa bệnh cúm là tiêm phòng cúm hằng năm, đặc biệt với những người có nguy cơ cao biến chứng khi mắc cúm.(Nguồn: Cục Y tế dự phòng, Bệnh viện Nhi T.Ư, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới T.Ư)
Arsenal chính thức ra giá cho một trong những tay săn bàn nóng bỏng nhất châu Âu
Nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí nghiên cứu Frontiers in Nutrition, đã phát hiện thêm tin vui cho những người thích ăn trái cây, nhất là chuối.Theo đó, ăn 1 quả táo mỗi ngày không chỉ giúp bạn tránh xa bác sĩ mà còn giúp bạn kéo dài đáng kể tuổi thọ. Cả chuối cũng vậy, các nhà khoa học đã khám phá ra lượng chuối nên ăn để giảm nguy cơ tử vong sớm, giúp bạn sống thọ hơn.Các nhà khoa học từ Trung Quốc đã theo dõi 2.184 nam giới và phụ nữ trung niên bị huyết áp cao trong suốt một thập kỷ.Kết quả, nghiên cứu đã phát hiện ăn 3 - 6 quả chuối mỗi tuần, nghĩa là 0,5 - 1 quả chuối mỗi ngày, giúp giảm đến 30% nguy cơ tử vong sớm, giúp kéo dài tuổi thọ, theo tờ New York Post.Tiến sĩ Will Bulsiewicz, bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa ở Mỹ, từng phân tích những lợi ích của táo và chuối.Ông giải thích táo là nguồn chất xơ tuyệt vời, 1 quả táo cỡ trung bình chứa khoảng 4,4 gram chất xơ. Táo cũng chứa lượng "khủng" các dưỡng chất thực vật có thể giúp ngăn ngừa bệnh mạn tính.Trong khi đó, chuối chứa 12% nhu cầu vitamin C, 7% nhu cầu vitamin B2, 10% nhu cầu kali và 8% nhu cầu magiê hằng ngày.Chuối là nguồn kali tuyệt vời, có thể giúp hạ huyết áp và giảm nguy cơ tăng huyết áp.Chuối cũng là nguồn dopamine và catechin, có thể ngăn ngừa căng thẳng oxy hóa gây ra lão hóa.Hiệp hội Tim mạch Mỹ khuyến nghị nên ăn 4 - 5 phần trái cây và rau mỗi ngày.
Em đã qua những cơn sốt anh qua
Giảm giá 'ác liệt', Tesla khiến ô tô điện Trung Quốc 'chao đảo'
Sáng 22.2, giá vàng trong nước quay đầu giảm. Cụ thể, vàng miếng được Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn - SJC mua vào ở mức 89,4 triệu đồng, bán ra 91,7 triệu đồng, giảm 600.000 đồng so với sáng hôm qua. Các công ty kinh doanh khác như PNJ, Doji... hiện có giá bán vàng miếng ngang với Công ty SJC. Tương tự, vàng nhẫn cũng đi xuống. Chẳng hạn, vàng nhẫn 4 số 9 tại SJC loại 1 chỉ, 2 chỉ được mua vào với giá 89,4 triệu đồng, bán ra 91,73 triệu đồng, giảm 600.000 đồng. Công ty vàng bạc đá quý Phú Nhuận (PNJ) cũng giảm 300.000 đồng, đưa giá mua vàng nhẫn xuống 90,1 triệu đồng, bán ra 91,7 triệu đồng...Giá vàng thế giới giảm còn 2.936,3 USD/ounce, thấp hơn hôm qua 8 USD/ounce. So với mức cao kỷ lục gần 2.955 USD/ounce cách đây 2 ngày thì kim loại quý đã giảm khoảng 20 USD. Dù vậy, giá vàng vẫn đang ở mức cao và ghi nhận mức tăng 1,7% so với đầu tuần. Vàng đi xuống chủ yếu do hoạt động bán ra chốt lời. CNBC dẫn nhận định của các nhà phân tích của Commerzbank cho rằng nhu cầu về vàng hiện được thúc đẩy chủ yếu bởi các nhà đầu tư phương Tây và các ngân hàng trung ương. Các nhà đầu tư ETF dường như đang nhảy vào thị trường theo trào lưu. Kim loại quý giữ đà tăng cao xuất phát từ nỗi lo căng thẳng thương mại từ các chính sách thuế quan của Tổng thống Donald Trump. Trong khi đó, biên bản cuộc họp chính sách mới nhất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) công bố vào ngày 19.2 cũng cho thấy các đề xuất chính sách ban đầu của ông Trump đã làm dấy lên lo ngại về lạm phát gia tăng, củng cố lập trường của ngân hàng trung ương là tiếp tục hoãn hạ lãi suất thêm nữa. Điều này phần nào làm giảm sức hấp dẫn của kim loại quý nhưng chưa đủ mạnh để kéo giá đi xuống...