3 món chay lạ mà quen với thịt thực vật độc đáo, hấp dẫn, lành mạnh
Sáng 2.2 (mùng 5 Tết), khu vực làm thủ tục của Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc (Kiên Giang), ken đặc hành khách xếp hàng chờ làm thủ tục lên máy bay. Các quầy làm thủ tục được mở hơn 90%; trong đó hơn 50% làm thủ tục cho các chuyến bay quốc tế.Có nhiều chuyến bay mở quầy làm thủ tục sớm hơn nhiều so với thông thường. Chẳng hạn, chuyến bay đi Đà Nẵng dự kiến cất cánh lúc 12 giờ 30, nhưng quầy thủ tục đã mở từ hơn 9 giờ.Ở ga đến quốc tế, các chuyến bay cũng liên tục hạ cánh. Bên ngoài, rất đông nhân viên các khách sạn, resort giơ bảng chờ sẵn để đón khách về khách sạn, resort của mình.Theo đại diện Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc, hình ảnh hành khách đứng chật kín sảnh làm thủ tục ở sân bay này diễn ra hơn nửa tháng nay, vì mỗi ngày có hơn 100 lượt hạ, cất cánh. Trong đó, nhiều nhất là mùng 1 Tết với 131 lượt hạ cất cánh, cao gần gấp đôi so với những ngày Tết Giáp Thìn 2024. Số hành khách mà sân bay này phục vụ trong 5 ngày qua lên đến gần 19.000 người (khách quốc tế chiếm hơn 50%). Riêng từ ngày 2 - 9.2, dự kiến mỗi ngày có hơn 100 lượt hạ, cất cánh ở sân bay này.Trong khi đó, ở Cảng Bãi Vòng, lượng hành khách đến và rời đảo Phú Quốc không nhiều; không có cảnh hành khách chạy đôn chạy đáo tìm mua vé như những năm trước đây. Phía Công ty tàu Super Dong cũng cho biết, mấy ngày tết, tàu chạy đủ tải, không có chuyện hành khách thiếu vé đi tàu.Theo báo cáo của Sở Du lịch Kiên Giang, từ ngày 25.1 đến 2.2 (26 đến mùng 5 Tết), tổng lượt khách đến tham quan du lịch ở tỉnh này ước đạt 471.191 lượt khách, tăng 19,9% so với cùng kỳ; trong đó khách quốc tế đạt 76.653 lượt, tăng 29,3% so với cùng kỳ. Tổng thu từ du lịch đạt 1.886,3 tỉ đồng, tăng 49,5% so với cùng kỳ.Riêng TP.Phú Quốc ước đón 281.659 lượt khách, tăng 26,9% so với cùng kỳ; trong đó khách quốc tế 74.833 lượt, tăng 30,2% so với cùng kỳ; khách lưu trú 108.066 lượt, tăng 35,1% so cùng kỳ.
Điều ước của mẹ khi lần đầu được con trai tổ chức sinh nhật
Tuy nhiên, Hyundai Creta còn có thêm hệ thống hỗ trợ phòng tránh va chạm với người đi bộ, hỗ trợ phòng tránh va chạm điểm mù và hỗ trợ giữ làn đường.
Ngày 3.3, Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM tổ chức hội nghị công bố đề án sắp xếp tổ chức bộ máy và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2025. Khi TP.HCM sắp xếp lại tổ chức bộ máy, Sở Văn hóa và Thể thao tiếp nhận chức năng quản lý nhà nước về báo chí, xuất bản từ Sở Thông tin và Truyền thông, đồng thời tổ chức lại đầu mối bên trong.Sở Văn hóa và Thể thao là 1 trong 16 cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND TP.HCM sau khi sắp xếp. Hiện cơ quan này có 10 phòng ban chuyên môn và 25 đơn vị sự nghiệp công lập, đảm bảo giảm tối thiểu 15% như quy định.Lãnh đạo Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM gồm: ông Trần Thế Thuận làm giám đốc và 5 phó giám đốc ông Võ Trọng Nam, bà Nguyễn Thị Thanh Thúy, ông Nguyễn Nam Nhân, ông Nguyễn Minh Nhựt và ông Nguyễn Ngọc Hồi.Nhận nhiệm vụ mới, ông Nguyễn Ngọc Hồi, Phó giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao (nguyên Phó giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông) khẳng định sẽ nhanh chóng tiếp cận công việc và nỗ lực hết sức mình để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Ông cũng mong nhận được sự quan tâm, chỉ đạo từ ban giám đốc, sự hỗ trợ của đội ngũ cán bộ, viên chức trong ngôi nhà chung ngành văn hóa, thể thao, truyền thông.Trao đổi tại hội nghị, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Trần Thế Thuận bày tỏ sự tri ân và trân trọng những đóng góp của các nhân sự nhận nhiệm vụ mới, trong đó có nhiều người giữ chức vụ thấp hơn.Năm 2025, TP.HCM được giao nhiệm vụ cùng các cơ quan Trung ương tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm ngày thống nhất đất nước. Ông Thuận cho biết trong 5 tiểu ban của thành phố thì Sở Văn hóa và Thể thao đóng vai trò thường trực 4 tiểu ban.Năm nay, TP.HCM cũng tổ chức một số lễ kỷ niệm quan trọng như 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, 80 năm Ngày Quốc khánh 2.9… Trong đó, lễ kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam là một trong những hoạt động lớn của ngành.Đánh giá nhiệm vụ trong năm 2025 rất nặng nề, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao yêu cầu các phó giám đốc làm việc với từng phòng ban chuyên môn để xây dựng kế hoạch hoàn chỉnh. Ông lưu ý chiến lược phát triển văn hóa, thể thao và thông tin truyền thông cần phải hòa quyện vào nhau.Nhấn mạnh truyền thông là công tác không thể thiếu trong phát triển của toàn ngành, ông Thuận tin tưởng nếu phát huy tốt vai trò của từng đơn vị, sự đoàn kết tập thể thì ngành sẽ mạnh lên rất nhiều. "Chúng ta cùng đoàn kết, gắn bó, cộng đồng trách nhiệm để phát triển đơn vị ngày càng tốt hơn", ông Thuận chia sẻ thêm.Thực hiện chủ trương tinh gọn bộ máy, Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM sắp xếp lại các phòng ban, đơn vị sự nghiệp như sau:Sắp xếp, chuyển chức năng của Phòng Tổ chức lễ và sự kiện về Văn phòng sở và Phòng Xây dựng nếp sống văn hóa, gia đình.Sáp nhập Phòng Báo chí và Phòng Xuất bản, In, Phát hành thành Phòng Báo chí – Xuất bản, ông Trịnh Hữu Anh làm Trưởng phòng.Sắp xếp Trung tâm Văn hóa và Trung tâm Thông tin triển lãm thành Trung tâm Văn hóa và Triển lãm TP.HCM, ông Lê Đức Pháp làm Giám đốc.Sắp xếp Nhà hát Nghệ thuật Phương Nam, Trung tâm Ca nhạc nhẹ, Trung tâm Tổ chức biểu diễn và Điện ảnh thành Trung tâm Nghệ thuật TP.HCM, ông Lê Hồng Sơn làm Giám đốc.Sắp xếp Trung tâm Thể thao dưới nước Yết Kiêu, Câu lạc bộ Thể dục thể thao Thanh Đa thành Trung tâm Thể thao dưới nước TP.HCM, ông Hoàng Đức Tân làm Giám đốc.Sắp xếp Nhà thi đấu Thể dục thể thao Phú Thọ, Nhà tập luyện thể thao Phú Thọ, Câu lạc bộ Bơi lặn Phú Thọ, Trung tâm Huấn luyện – Thi đấu Thể dục thể thao thành Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu Thể dục thể thao TP.HCM, ông Lý Đại Nghĩa làm Giám đốc.
Giá vàng hôm nay 17.5.2024: 'Bay' nửa triệu đồng sau một ngày
Đề xuất trên được Phó chủ tịch UBND Q.Gò Vấp Nguyễn Ngọc Anh nêu trong buổi duyệt kế hoạch năm và giải quyết kiến nghị của quận do Phó chủ tịch UBND TP.HCM Võ Văn Hoan làm trưởng đoàn, được tổ chức vào ngày 7.1.Cụ thể, 2 khu đất được Q.Gò Vấp đề xuất UBND TP.HCM xem xét, chấp thuận giao về để đầu tư, xây dựng trường học gồm khu đất 780A Nguyễn Kiệm và 139/1558 Lê Đức Thọ.Theo đó, khu đất 780A Nguyễn Kiệm rộng 21.216 m2, nguồn gốc đất công. Đến cuối năm 2019, khu đất được giao cho Trung tâm Quản lý nhà và giám định xây dựng (thuộc Sở Xây dựng) tạm quản lý.Khu đất này nằm cách công viên Gia Định bởi đường Nguyễn Kiệm. Hiện trạng khu đất có 1 chốt bảo vệ, tường rào bao xung quanh, đang để trống, không sử dụng. Bên ngoài cổng bị lấn chiếm làm nơi bán hàng rong, quán nước trông khá nhếch nhác.Trong khi đó, nhà đất 139/1558 Lê Đức Thọ rộng 16.026 m2 do Tổng công ty Nông nghiệp Sài Gòn - TNHH một thành viên quản lý, hiện giao cho Trung tâm giết mổ gia cầm An Nhơn sử dụng.Theo quyết định của UBND TP.HCM về việc gia hạn thời gian hoạt động của các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm thủ công hiện hữu, Trung tâm giết mổ gia cầm An Nhơn được phép hoạt động đến hết năm 2026 và dời về H.Củ Chi. Phó chủ tịch UBND Q.Gò Vấp đề xuất, sau khi di dời trung tâm giết mổ, UBND TP.HCM giao nhà đất trên về cho quận xây dựng trường học theo hình thức đầu tư công.Tính đến hết năm 2024, toàn quận có 79 trường mầm non, 23 trường tiểu học, 15 trường trung học cơ sở công lập, 9 trường liên cấp, 7 trường trung học phổ thông. Số lượng trường học và phòng học ở quận vẫn chưa đáp ứng đủ so với số người trong độ tuổi đi học, nhất là trong bối cảnh dự báo đến năm 2030, số lượng học sinh tiếp tục gia tăng.Phó chủ tịch UBND TP.HCM Võ Văn Hoan đánh giá cao các kết quả kinh tế - xã hội của quận, nhất là thu ngân sách, giải ngân đầu tư công, sắp xếp khu phố, ấp, bảo đảm an ninh trật tự.Về đề xuất thu hồi 2 khu đất, ông Hoan đồng tình với đề xuất của quận để xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, có thể làm trường liên cấp, có hồ bơi, nhà thi đấu, tuy nhiên phải thực hiện theo quy hoạch.Lãnh đạo TP.HCM khuyến khích quận và phường trong quản lý địa bàn nếu phát hiện nhà đất công của doanh nghiệp nhà nước, cơ quan nhà nước, kể cả cơ quan Trung ương đang bỏ trống, cho thuê thì báo cáo, kiến nghị UBND TP.HCM thu hồi để làm việc công cộng.Ông Nguyễn Trí Dũng, Chủ tịch UBND Q.Gò Vấp, đánh giá các dự án đang triển khai như mở rộng đường Dương Quảng Hàm, kênh Tham Lương - Bến Cát và các dự án sắp triển khai như mở rộng đường Lê Đức Thọ, cải tạo nhà ven kênh sẽ giúp địa phương hoàn thiện hạ tầng, chỉnh trang đô thị.Đây cũng là điều kiện thuận lợi để quận phát triển kinh tế theo hướng thương mại dịch vụ, kết hợp khai thác du lịch, văn hóa, giáo dục, y tế.Ông Dũng cũng cho biết tiếp tục rà soát quỹ đất công trên địa bàn để báo cáo TP.HCM phương án sử dụng hiệu quả, chống lãng phí, đồng thời tập trung cho giải ngân đầu tư công đạt từ 95% trở lên, sắp xếp bộ máy tinh gọn, ổn định hoạt động.UBND Q.Gò Vấp cho biết đang phối hợp các sở ngành triển khai các dự án như mở rộng, nâng cấp đường Lê Đức Thọ (đoạn từ đường Lê Văn Thọ đến đường Nguyễn Oanh), đường số 2 (hẻm 80 Dương Quảng Hàm), đường Nguyễn Tư Giản (đoạn từ đường Phan Huy Ích đến kênh Tham Lương - Bến Cát), đường N8 (hẻm 331 Phan Huy Ích), mở rộng đường Nguyễn Văn Khối (đoạn từ Lê Văn Thọ đến Thống Nhất) lộ giới 20 m.Đối với các dự án chống ngập, Q.Gò Vấp đang phối hợp lập nghiên cứu khả thi 5 nhánh rạch gồm Cầu Cụt, Ông Bầu, Chín Xiểng, Ông Tổng, Bà Miêng.Đồng thời, quận cũng sắp triển khai 6 dự án cấp bách nạo vét, khơi thông dòng chảy, giảm ô nhiễm môi trường: rạch Trường Đai nhánh 2, rạch khu phố 8, rạch Cầu Cụt nhánh 1, rạch Chùa Chiêm Phước, rạch Bà Miêng nhánh 1, rạch Cụt.