$996
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xổ số kiến thiết ngày 14 tháng 10. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xổ số kiến thiết ngày 14 tháng 10.Không khí Tết Ất Tỵ 2025 ở TP.HCM rộn ràng khắp phố phường từ những ngày đầu tháng chạp. Nếu ở TP.HCM, người dân sẽ có cơ hội thưởng thức những chương trình, hoạt động văn hóa truyền thống đặc sắc của Việt Nam qua nhiều hình thức tái hiện sống động. Những sự kiện này góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, hứa hẹn mang lại nhiều cung bậc cảm xúc.Theo Sở Du lịch TP.HCM, dọc tuyến metro số 1 dài 19,7 km với 14 ga, người dân có thể trải nghiệm hàng loạt điểm đến văn hóa, lịch sử, các công trình biểu tượng của TP như: chợ Bến Thành, bảo tàng Mỹ thuật, Dinh Độc Lập, công viên 23 Tháng 9, công viên Tao Đàn, phố đi bộ Bùi Viện, nhà hát Thành phố, phố đi bộ Nguyễn Huệ, bưu điện Thành phố, nhà thờ Đức Bà, Thảo Cầm Viên Sài Gòn, công viên văn hóa du lịch Suối Tiên, chùa Bửu Long...Nếu yêu thích văn hóa, lịch sử, người dân cũng có thể tham khảo các sản phẩm du lịch như: chương trình tham quan Trăng chiến khu tại Củ Chi; du lịch cộng đồng Thiềng Liềng.Bên cạnh đó, người dân cũng có thể trải nghiệm các sản phẩm đường thủy mới như: "Saigon River Sightseeing" đưa du khách thưởng ngoạn thành phố bằng tàu hai tầng, hành trình về với cội nguồn, du lịch xanh – khám phá miệt vườn giữa lòng TP...Đại diện Thảo Cầm Viên Sài Gòn cho biết, dịp tết này, nơi đây tổ chức nhiều hoạt động đặc sắc như: giao lưu cùng Capybara từ 8 giờ 30 - 11 giờ và từ 14 - 16 giờ; tour đặc biệt "Du xuân may mắn" - một hành trình độc đáo mang đến may mắn, bình an và những lời chúc tốt đẹp cho năm. Đặc biệt, từ mùng 1 đến mùng 5 Tết Ất Tỵ, chương trình giới thiệu các loại rắn, biểu diễn lấy nọc rắn do trại rắn Đồng Tâm thực hiện sẽ diễn ra ở sân khấu chính từ 10 giờ 30 - 11 giờ.Xuyên suốt 5 ngày đầu năm, Thảo Cầm Viên cũng có các hoạt động biểu diễn tập tính tại vườn hồng hạc, đảo vượn, vườn cá sấu, khu hổ trắng mới, khu hổ trắng cũ, khu hổ vàng, khu gấu... Đại diện công viên văn hóa Đầm Sen cho biết, lễ hội tết 2025 tại Đầm Sen chủ đề "Tết tròn đầy – Sum vầy hạnh phúc" là sự kết hợp văn hóa một cách tỉ mỉ, lồng ghép những thông điệp ý nghĩa ngày tết vào các hoạt động biểu diễn, chương trình vui chơi. Để tô điểm thêm những nét màu rực rỡ ngày xuân, Đầm Sen mang đến những góc check-in du xuân dành tặng du khách khi đến tham quan như: tái hiện cung đường hoa anh đào Nhật Bản dịu dàng; bốn mùa trong năm tụ hợp tại cùng 1 khoảnh khắc, những góc chụp ảnh Tết Ất Tỵ 2025 tại các điểm khác nhau. Ngoài ra, khách đến Đầm Sen mua vé trọn gói đều có thể tham gia bốc thăm trúng thưởng tour du lịch Singapore, Thái Lan hoặc nghỉ dưỡng tại Phan Thiết trong chương trình "Vui tết thả ga - trúng quà cực đã". Chương trình bốc thăm này diễn ra mỗi ngày, từ mùng 1 đến mùng 5 tết.Hoạt động "ghi điểm" với du khách ở Đầm Sen là hoạt náo đường phố, dịp tết này tiếp tục "trình làng" các hoạt động như: đại hội lân - sư - rồng, hiphop phúc - lộc - thọ, tái hiện không gian tết Việt cảnh trí, văn hóa đặc sản vùng miền, phố ông đồ, hoạt náo xiếc ảo thuật, lô tô... Tết Ất Tỵ này, Suối Tiên tổ chức sự kiện "Tết xuyên không" mở ra không gian vui xuân đón tết mang phong vị cổ truyền trong không gian tết Việt xưa đầy hoài niệm. Giữa nhịp sống hối hả, đây được dự báo sẽ là một nét chấm phá để bạn và gia đình bước qua cánh cổng thời gian, sống trọn vẹn trong không khí tết Việt xưa qua những khu vực trải nghiệm đầy hoài niệm, gợi nhớ cảm giác gần gũi và ấm cúng.Theo đó, du khách sẽ được trải nghiệm hóa thân trong trang phục xưa, trải nghiệm văn hóa tết cổ truyền, tham gia trò chơi dân gian, thưởng thức ẩm thực tết Việt truyền thống, xem show diễn độc quyền "Suối Tiên - Tết xưa trường tồn".Dịp này, Suối Tiên ra mắt những công trình mới như: bí mật rừng phù thủy, đường trượt đua thần tốc tại biển Tiên Đồng - Ngọc Nữ với vốn đầu tư gần 10 tỉ đồng, nâng cấp hơn 150 công trình vui chơi giải trí. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xổ số kiến thiết ngày 14 tháng 10. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xổ số kiến thiết ngày 14 tháng 10.Một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí khoa học Child Development của Đại học Texas (Mỹ) đã xem xét cách cha mẹ sử dụng điện thoại thông minh trong khi chăm sóc trẻ sơ sinh có tác động thế nào đến sự tương tác và phát triển khả năng nói lâu dài của bé, theo trang tin The Bump.Dữ liệu từ thí nghiệm cho thấy khi sử dụng điện thoại, cha mẹ nói chuyện với con trung bình ít hơn 16%. Với khoảng thời gian ngắn hơn từ 1 đến 2 phút sử dụng điện thoại, các nhà nghiên cứu đã chứng kiến sự gián đoạn lớn trong tương tác của họ với con, làm giảm khả năng nói của con xuống 26%. Dựa trên mức trung bình được quan sát là 4,4 giờ sử dụng điện thoại mỗi ngày, thật dễ dàng để thấy những sự gián đoạn này có thể cộng lại thành một tác động to lớn.Các tác giả nghiên cứu là tiến sĩ Miriam Mikhelson và tiến sĩ Kaya de Barbaro chưa thể xác định các yếu tố cụ thể thúc đẩy mối liên hệ giữa việc cha mẹ sử dụng điện thoại và việc giảm đầu vào lời nói hoặc tác động lâu dài đến việc học ngôn ngữ. Vì vậy, các nhà nghiên cứu chỉ khuyến khích phụ huynh chú ý hơn đến việc sử dụng điện thoại và cách nó có thể ảnh hưởng đến con họ.Các tác giả chia sẻ với Hiệp hội Nghiên cứu Phát triển Trẻ em (Mỹ) rằng trẻ sơ sinh cần sự chăm sóc nhất quán và đáp ứng nhu cầu kịp thời, điều này có thể khó khăn hơn so với sự thoải mái khi dùng điện thoại thông minh."Tuy nhiên, một số phụ huynh có thể không đủ khả năng tắt hoặc cất điện thoại đi vì nghĩa vụ công việc hoặc các trách nhiệm khác mà họ phải đảm nhiệm", các học giả giải thích.Nghiên cứu còn đưa ra lời khuyên là phụ huynh nên thành thật với chính mình về mức độ mà điện thoại thông minh ảnh hưởng đến bản thân. Ý thức được việc này là bước quan trọng đầu tiên trong hành trình nâng cao chất lượng chăm sóc con cái. ️
Theo đại diện Cục CSGT, sau 1 tháng thực hiện Nghị định 168/2024/NĐ-CP (từ ngày 1 - 31.1), tình hình tai nạn giao thông đường bộ đã chuyển biến rất rõ rệt, giảm cả 3 tiêu chí so với cùng kỳ năm ngoái và thời gian trước liền kề.Thống kê cho thấy, trong 1 tháng đầu Nghị định 168 có hiệu lực, toàn quốc xảy ra 1.702 vụ tai nạn giao thông đường bộ, làm 917 người chết và 1.163 người bị thương. So với cùng kỳ năm 2024, giảm 26,29% về số vụ, giảm 1,72% về số người chết, giảm 37,71% số người bị thương; so với thời gian trước liền kề, giảm 18,25% số vụ, giảm 9,83% số người chết, giảm 20,12% số người bị thương. Trong công tác xử lý vi phạm, khoảng thời gian trên, lực lượng CSGT toàn quốc đã phát hiện, xử lý 327.349 trường hợp vi phạm (so với thời gian trước liền kề giảm 48.160 trường hợp, giảm 12,8%), phạt 917 tỉ đồng; tước quyền sử dụng 27.820 giấy phép lái xe các loại, trừ điểm 28.762 giấy phép lái xe; tạm giữ 1.823 ô tô, 93.766 mô tô. Trong đó, 70.426 trường hợp vi phạm nồng độ cồn, giảm 10.484 trường hợp (giảm 13%); vi phạm tốc độ: 73.043 trường hợp, giảm 1.545 trường hợp (giảm 2,1%); vi phạm chất ma túy: 589 trường hợp, giảm 161 trường hợp (giảm 21,5%); vi phạm quá tải trọng, quá khổ, cơi nới thành thùng: 4.531 trường hợp, giảm 3.564 trường hợp (giảm 44%); chở quá số người quy định: 2.695 trường hợp, giảm 2.299 trường hợp (giảm 46%); vi phạm phần đường, làn đường: 11.572 trường hợp, giảm 5.097 trường hợp (giảm 30,6%); không chấp hành hiệu lệnh tín hiệu đèn giao thông: 5.106 trường hợp, giảm 2.957 trường hợp (giảm 36,7%); không đội mũ bảo hiểm: 33.193 trường hợp, giảm 10.362 trường hợp (giảm 23,8%)...Đại diện Cục CSGT cho hay, sau 1 tháng thực hiện nghị định, có thể thấy rõ việc xử lý vi phạm giảm đáng kể so với thời gian trước liền kề, cho thấy ý thức chấp hành của người dân đã được nâng cao và tự giác chấp hành ngay cả khi không có lực lượng CSGT."Tại các nút giao, người dân đã tuân thủ nghiêm chỉnh hiệu lệnh đèn tín hiệu, xếp hàng trật tự, không còn tình trạng dừng đỗ chen lấn vào các làn đường, chiều đường… Qua đó không xuất hiện tình trạng ùn kéo dài, chỉ xuất hiện cục bộ, sau từ 2 đến 3 nhịp đèn tín hiệu có thể lưu thông. Khách quốc tế đánh giá cao việc chấp hành giao thông của người dân nước ta", đại diện Cục CSGT cho hay.Thời gian tới, CSGT toàn quốc sẽ tăng cường kiểm soát, xử lý nghiêm 6 nhóm hành vi là nguyên nhân chính gây tai nạn giao thông và sẽ xử lý trên tinh thần "không có vùng cấm, không có ngoại lệ", từ đó tạo lập và hình thành văn hóa tham gia giao thông "văn minh", "hiện đại" và "an toàn". Cục CSGT sẽ tham mưu cho Bộ Công an chỉ đạo công an các đơn vị địa phương tham mưu UBND tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư khẩn trương rà soát hoàn thiện yêu cầu phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo thẩm quyền, đảm bảo đồng bộ và phù hợp với sự phát triển của tình hình kinh tế - xã hội và tốc độ gia tăng của các phương tiện tham gia giao thông. ️
Xuất thân từ một gia đình không có truyền thống nghệ thuật, Phương Dung chưa từng nghĩ mình sẽ bước chân vào con đường này. Cơ duyên đến khi nữ nghệ sĩ được một người bạn thân rủ đăng ký thi vào Trường Nghệ thuật Sân khấu II (nay là Trường đại học Sân khấu Điện ảnh TP.HCM) và trúng tuyển. Ban đầu, diễn viên phim Phạm Công Cúc Hoa không có ý định nhập học. Song khi được yêu cầu trả lại giấy báo để nhường cơ hội cho thí sinh khác, cô lại chọn thử sức. Khi đó, hoàn cảnh gia đình của nghệ sĩ Phương Dung khá khó khăn vì cha mất sớm, mẹ gồng gánh nuôi 5 người con. Là chị cả, nữ diễn viên luôn tìm cách giảm áp lực kinh tế cho đấng sinh thành. Cô nghĩ rằng khi theo học Trường Nghệ thuật Sân khấu II sẽ được cấp gạo, nhu yếu phẩm, mà lại có nghề để trang trải cuộc sống sau này.Một bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp của Phương Dung là khi gia nhập đoàn kịch nói Kim Cương. Lúc đó, nữ diễn viên được thầy của mình là nghệ sĩ Thành Trí giới thiệu vào vai Lệ trong vở Cơn bão cuối cùng. Vai diễn này đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp của Phương Dung, mở ra những cơ hội mới. Sau đó, cô tiếp tục ghi dấu ấn với khán giả trong vai cô Ba Hội Đồng (Lá sầu riêng), Cám (Tấm Cám)... Khi sự nghiệp bắt đầu khởi sắc, chính tuổi trẻ bồng bột và sống thiên về tình cảm đưa Phương Dung vào một ngã rẽ khác. “Giữa đam mê và tình cảm, tôi chọn tình cảm chứ không chọn sự nghiệp. Tôi bỏ nghề khoảng mười mấy năm”, cô kể. Trong giai đoạn khó khăn đó, Phương Dung phụ mẹ buôn bán để mưu sinh, nhưng nỗi nhớ sân khấu cứ âm ỉ trong lòng. “Tôi nhận ra cái nghiệp của mình phải đi theo nghề này. Có những đêm nhớ nghề, tôi lấy thùng đồ hóa trang ra tự trang điểm, rồi lại bôi đi. Tôi biết chắc rằng cái nghề này bắt đầu đi vào trong máu của mình rồi”, cô tâm sự. Cơ duyên quay lại với sân khấu bất ngờ đến khi chú Chín Tân, trưởng đoàn kịch nói Bông Hồng tình cờ gặp Phương Dung trong lúc cô đang bán bún chả giò. Biết rõ tài năng của nữ nghệ sĩ từ trước, chú thuyết phục cô trở lại sân khấu, hứa hỗ trợ chỗ ở và ứng lương mua xe đạp đi làm. Từ đây, Phương Dung bén duyên với điện ảnh qua vai Tào Thị trong phim Phạm Công Cúc Hoa. Vai diễn này đưa tên tuổi nữ nghệ sĩ ghi dấu ấn mạnh mẽ trong lòng khán giả, dù bộ phim chỉ có hai tập.Sau này, Phương Dung chỉ được giao vai nhỏ hoặc đảm nhận nhiệm vụ nhắc tuồng. Không tìm thấy cơ hội phát triển, cô rời sân khấu, chuyển sang diễn hài. Đến năm 2005, sân khấu kịch Sài Gòn của Phước Sang mở ra cánh cửa để nữ nghệ sĩ quay lại với kịch dài. Phương Dung hoạt động sôi nổi, ghi dấu ấn ở nhiều tác phẩm thuộc sân khấu IDECAF, sân khấu Thiên Đăng và sân khấu Trương Hùng Minh. Nghệ sĩ Phương Dung trải qua một hành trình đầy gian nan và áp lực trong sự nghiệp của mình. Cô đảm nhận vai trò trụ cột kinh tế chính, làm đủ mọi nghề để vừa chăm lo cho gia đình vừa duy trì đam mê. Dù nhiều lần nản lòng, nữ nghệ sĩ không từ bỏ và quyết tâm nắm bắt cơ hội. Phương Dung chia sẻ: “Nếu mà tôi không kiên trì chắc là tôi bỏ lâu rồi”. ️