Nắng nóng cao điểm, liên tiếp xảy ra cháy rừng tại Quảng Bình và Quảng Trị
Dòng chảy cầu thủ Việt kiều đã dịch chuyển về VN trong một thập niên qua, và 2 năm gần đây, khi Liên đoàn Bóng đá VN (VFF) và Công ty CP Bóng đá chuyên nghiệp VN (VPF) "bật đèn xanh" để các đội tại V-League sử dụng cầu thủ Việt kiều, dòng chảy đó lại càng mạnh mẽ. V-League 2 mùa vừa qua luôn có từ 6 - 8 cầu thủ Việt kiều, trong đó có những cái tên đã và đang khẳng định giá trị như Nguyễn Filip, Patrik Lê Giang, Adou Minh hay Jason Quang Vinh… Các đội tuyển trẻ quốc gia cũng đang tích cực tìm cầu thủ Việt kiều. Từng chơi cho các đội tuyển trẻ Hà Lan, Thomas Mai Veeren (tên tiếng Việt là Mai Công Thành) không phải gương mặt mang hai dòng máu đầu tiên khoác áo đội trẻ VN, và chắc chắn cũng không phải cái tên cuối cùng. Ở đợt tập trung sắp tới của U.22 VN, có thể Viktor Lê (CLB Hà Tĩnh), Zan Nguyễn (CLB TP.HCM) hay Andrej Nguyễn An Khánh sẽ lọt vào "mắt xanh" HLV Kim Sang-sik.Các cầu thủ Việt kiều, đặc biệt là tài năng trẻ, giúp các cấp độ đội tuyển VN có thêm lựa chọn. Họ sở hữu thể hình lý tưởng với chiều cao tốt, tư duy chơi bóng hiện đại, cùng nếp sinh hoạt chuyên nghiệp và chuẩn mực. Trong giai đoạn toàn cầu hóa bóng đá, khi những đối thủ từ tầm Đông Nam Á đến đẳng cấp châu Á đều mở rộng cánh cửa với những tài năng nằm ngoài biên giới nước mình (sau đó nhập tịch), U.17 VN nói riêng và bóng đá VN nói chung không thể nằm ngoài xu thế.Tuyển mộ cầu thủ Việt kiều hay cầu thủ nước ngoài nhập tịch cũng được, miễn có định hướng rõ ràng, sử dụng hợp lý để tăng chất lượng đội tuyển. Việc này không làm mất đi chỗ đứng của cầu thủ nội, mà ngược lại, làm tăng sức cạnh tranh, buộc các cầu thủ phải cố gắng hết mình. Sự cởi mở về tư duy với cầu thủ mang dòng máu nước ngoài sẽ giúp bóng đá VN có lối đi mới.Lấy vợ miền Tây
Cũng theo Quang các cây mai trong vườn được trồng tự nhiên, không cần bẻ dáng nên phát triển khỏe. "Vào dịp tết, hoa nở đồng loạt tạo nên khung cảnh rực rỡ, nên thơ. Thấy hình ảnh quá đẹp nên mình đã quay lại video và đăng lên mạng xã hội. Cũng nhờ thế mọi người biết đến vườn mai và xin chụp hình".
Thị trường bất động sản Tây Bắc TP.HCM ‘dậy sóng’ với căn hộ dưới 1 tỉ đồng
Chuyển khoản: Pham Thi Xuan Hoi: 1.000.000 đồng; Tran Si Nguyen Sa: 100.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; Nguyen Van Huong: 100.000 đồng; ban doc: 100.000 đồng; ban doc: 100.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; Nguyen Thi Thu Thuy: 2.000.000 đồng; Hoang The An: 500.000 đồng; Nguyen Trong Thi: 200.000 đồng; Nguyen Dien Tan: 2.000.000 đồng; Ngo Thi Ngoc Huong: 100.000 đồng; Bui Thi Tuong Van: 200.000 đồng; Le Minh Thien: 100.000 đồng; Vu Duy Linh: 100.000 đồng; Vu Duy Linh: 40.000 đồng; Dinh Minh Hai: 500.000 đồng; Nguyen Khac Tuan: 500.000 đồng; Do Thi Lan: 500.000 đồng; Cao Xuan Nhat Phuong: 100.000 đồng; Tat Ho Kim Thang: 50.000 đồng; Nguyen Thi Thanh Thuy: 1.000.000 đồng; Nguyen Thi Huong: 200.000 đồng; Duong Hong Phuc: 500.000 đồng; Ta Van Duc: 1.000.000 đồng; Nguyen Thi Thuy Hong: 100.000 đồng; Le Huong Thuy: 200.000 đồng; Di7 7W: 1.000.000 đồng; Le Nhat Huong: 100.000 đồng; Tran Thi Dung: 1.000.000 đồng; Duong Thi Mau Ha Tram: 500.000 đồng; Nguyen Thi Hong Hoa: 300.000 đồng; Ngo Thi Minh Thu: 100.000 đồng; Ngo Phuong Thao: 200.000 đồng; Nguyen Thi Thu Van: 500.000 đồng; Do Thi Xuan My Usa (Do Thi Xuan Ha Ct): 500.000 đồng; Nguyen Thi Thach: 300.000 đồng; Luong Hoc Le: 200.000 đồng; Dang Hong Phat: 500.000 đồng; Dam Van Tuan: 2.000.000 đồng; Ly Thu Thuong: 1.000.000 đồng; Huynh Trong Tin: 300.000 đồng; Le Tien Phat: 100.000 đồng; Nguyen Van Hoan - Dalat: 100.000 đồng; Nguyen Duc Phi: 200.000 đồng; Co Chi - P.13, Q.8 (Le Thi Le Chi): 100.000 đồng; Vuong Van Phu: 2.000.000 đồng; Tran Van That: 1.000.000 đồng; Pham Thi Ngoc Tu: 50.000 đồng; Ba Ha Trung (Nguyen Thi Y Lan Ct): 500.000 đồng; Nguyen Huu Hiep: 500.000 đồng; Nguyen Hoang Quan: 200.000 đồng; Tran Van Thong (Q.3): 500.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; Huynh Thi Yen: 300.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; Chu Tam Khoe Cu Chi (Nguyen Thai Khoe): 1.000.000 đồng; Pham Thi Ngoc Tu: 50.000 đồng; Nguyen Vu Bao Trung: 200.000 đồng; Phan Ho Viet Truong: 200.000 đồng; Tronghai: 500.000 đồng; Nguyen Anh Tai: 1.000.000 đồng; Nguyen Duc Tho: 150.000 đồng; Ngueyn Ngoc Phung: 30.000 đồng; Pham Huy Thong: 50.000 đồng; Le Hong Phong: 500.000 đồng;Giúp gia đình ông Nguyễn Văn Quyết - Quảng Nam (nhân vật được đề cập trong bài viết Một gia đình nghèo gặp cảnh tai ương khốn cùng trên Thanh Niên ngày 2.3.2024):Trần Lê Hà Mi (Canada): 200.000 đồng; cô Chín (Q.Phú Nhuận, TP.HCM): 100.000 đồng; Lê Thị Minh Phụng (283 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Q.3, TP.HCM): 1.000.000 đồng; Trần Quang Nghĩa (143 Phan Văn Khỏe, P.5, Q.6, TP.HCM): 300.000 đồng; cô Đoàn Vũ (Đà Nẵng): 200.000 đồng; gia đình Tú-Loan (533/41 Huỳnh Văn Bánh, P.13, Q.Phú Nhuận, TP.HCM): 500.000 đồng; bạn đọc Báo Thanh Niên (Nha Trang, Khánh Hòa): 300.000 đồng;Chuyển khoản: Ban doc: 200.000 đồng; Vo Thai Nguyen: 500.000 đồng; Pham Thuy Lieu: 300.000 đồng; Bui Ngoc Long: 200.000 đồng; Tu Toan Trung: 800.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; Nguyen Thi Hong Hoa: 500.000 đồng; Nguyen Ngoc Anh Thi: 100.000 đồng; Hoang Nhu Lam: 680.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; Buo Hoang Tu: 500.000 đồng; Le Thuy Khanh Nhu: 200.000 đồng; Ly Thu Thuong: 1.000.000 đồng; Le Minh Ngoc: 300.000 đồng; Nguyen Thi Mai Suong: 1.000.000 đồng; Phan Thi Thien Huong: 200.000 đồng; ban doc: 400.000 đồng; Cao Van Len: 2.000.000 đồng; Nguyen Thi Thuy Hang: 5.000.000 đồng; Phan Van Tam: 300.000 đồng; Tran Thi Bich Phuong: 1.000.000 đồng; To Thi Chin: 1.000.000 đồng; Do Thi Ngoc Lan: 150.000 đồng; Nguyen Van Huong: 200.000 đồng; Tat Ho Kim Thang: 50.000 đồng; Do Thanh Long: 100.000 đồng; Quach Ngoc Tuyen: 1.000.000 đồng; Ly Duc Hai: 50.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; Hoang Thi My Thuan: 100.000 đồng; Trinh My Huong: 1.000.000 đồng; Do Phuoc Dinh: 500.000 đồng; Le Viet Dung: 500.000 đồng; ban doc: 100.000 đồng; Le Hong Phong: 500.000 đồng; Ng.Cao Hai Bang: 500.000 đồng; Tran Ngoc Toan: 100.000 đồng; Luu Van Phu: 500.000 đồng; Ba Bui Thi Minh Hang: 1.000.000 đồng; Duong Hong Phuc: 500.000 đồng; Tran Thi My Hanh: 300.000 đồng; Tong Cong Ty Buu Dien Viet Nam: 1.000.000 đồng; Nguyen Thi Anh: 300.000 đồng; Tran Thi Kieu Diem: 500.000 đồng; Ba Ha Trung (Nguyen Thi Y Lan Ct): 500.000 đồng; Nguyen Thi Thanh Hong: 5.000.000 đồng; Huynh Thi Yen: 300.000 đồng; Cu Ba Bui Thi Viet (Huynh Phuong Thao Ct): 2.000.000 đồng; Nguyen Quoc Vinh: 500.000 đồng; Pham Thi Ngoc Tu: 50.000 đồng; Ta Van Duc: 1.000.000 đồng; Thai Truong Thuc Anh: 400.000 đồng; Nguyen Vu Bao Trung: 200.000 đồng; Co Chi (P.13, Q.8): 100.000 đồng; Nguyen Thanh An: 500.000 đồng; Nguyen Hoang Quan: 200.000 đồng; Tran Trong Hai: 500.000 đồng; Nguyen Duc Tho: 150.000 đồng; Ngueyn Ngoc Phung: 30.000 đồng; Nguyen Doan Hong Son: 250.000 đồng; ban doc: 300.000 đồng; Nguyen Ngoc Thien: 500.000 đồng; Truong Thi Tuyet Hong: 500.000 đồng;Giúp gia đình cụ Phan Văn Muôn - TP.Cần Thơ (nhân vật được đề cập trong bài viết Ông bà gần 80 tuổi nhặt ve chai nuôi 3 cháu nội mồ côi trên Thanh Niên ngày 5.3.2024):Trần Lê Mi Vân (Canada): 200.000 đồng; cô Chín (Q.Phú Nhuận, TP.HCM): 150.000 đồng; Lê Thị Minh Phụng (283 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Q.3, TP.HCM): 1.000.000 đồng; Diệu Châu (Q.1, TP.HCM): 1.000.000 đồng; Huỳnh Thị Kim Yến (Q.1, TP.HCM): 500.000 đồng; bé Lê Trung Tín (H.Chợ Mới, An Giang): 200.000 đồng; Đinh Tiến Hưng, Đinh Tiến Đạt (Q.1, TP.HCM): 1.000.000 đồng; cô Thuận, chú Thi (Q.Bình Thạnh, TP.HCM): 3.000.000 đồng; Hà Phương (296 Ung Văn Khiêm, P.25, Q.Bình Thạnh, TP.HCM): 200.000 đồng; Trần Quang Nghĩa (143 Phan Văn Khỏe, P.5, Q.6, TP.HCM): 300.000 đồng; cô Đoàn Vũ (Đà Nẵng): 200.000 đồng; bác Nguyễn Vinh (Đà Nẵng): 100.000 đồng; gia đình Tú-Loan (533/41 Huỳnh Văn Bánh, P.13, Q.Phú Nhuận, TP.HCM): 500.000 đồng; bạn đọc (Q.10, TP.HCM): 200.000 đồng; bạn đọc Báo Thanh Niên (Nha Trang, Khánh Hòa): 300.000 đồng; Trương Văn Quang (21/3 Hai Bà Trưng, P.6, TP.Đà Lạt, Lâm Đồng): 500.000 đồng; (còn tiếp)Báo Thanh Niên chân thành cảm ơn tấm lòng của quý bạn đọc.
Ngày 6.2, ghi nhận của PV Thanh Niên tại công viên nước hồ Thủy Tiên (P.Thủy Bằng, Q.Thuận Hóa, TP.Huế), nơi đây đã được chỉnh trang nhiều hạng mục, cảnh quan khang trang, thu hút đông đảo người dân và du khách đến tham quan.Khác với vẻ ma mị, hoang phế trước đây, công viên nước hồ Thủy Tiên đã được khoác lên mình diện mạo mới với tuyến đường lát đá chạy dài bao bọc hồ nước thơ mộng. Tại khu vực con rồng khổng lồ, những mảng kính vỡ, cỏ dại cũng được làm vệ sinh, dọn dẹp sạch sẽ.Anh Lê Văn Thái (35 tuổi, trú P.Thuận An, Q.Thuận Hóa, TP.Huế) bày tỏ sự bất ngờ bởi sự khang trang, thơ mộng của công viên ma mị này sau nhiều năm quay trở lại. "Không gian môi trường ở đây rất sạch sẽ, đường sá chỉnh trang đẹp, gọn gàng. Mặt hồ xanh mướt, 2 tuyến đường đi bộ lát đá khang trang, điện đường thắp sáng sẽ biến nơi đây thành điểm đến lý tưởng trong thời gian tới", anh Thái nói.Đó là thành quả của dự án chỉnh trang công viên hồ Thủy Tiên, do Trung tâm công viên cây xanh Thừa Thiên - Huế (nay là Trung tâm công viên cây xanh Q.Thuận Hóa) làm chủ đầu tư.Dự án được khởi công từ tháng 8.2024, với giai đoạn 1 có tổng mức đầu tư khoảng 20 tỉ đồng. Đến nay, toàn bộ các tuyến đường tại công viên dài hơn 2 km đã được lát đá chống trượt khang trang. Ngoài ra, dự án còn lắp thêm hệ thống chiếu sáng với 68 cây đèn trên đường phục vụ du khách đi dạo vào ban đêm, đầu tư hệ thống thoát và cấp nước…Ông Dương Quang Hiền, Phó giám đốc Trung tâm Công viên cây xanh Q.Thuận Hóa cho biết, tính đến thời điểm này khối lượng thi công dự án đạt khoảng 75%. Sau khi hoàn thành giai đoạn 1, giai đoạn 2 của dự án sẽ tiếp tục đầu tư các hạng mục quanh con rồng đá, với tổng mức kinh phí thêm gần 14 tỉ đồng. Hiện, đơn vị này đang tiếp tục khảo sát vị trí để lên phương án xây dựng điểm dịch vụ cắm trại, dã ngoại, cho thuê xe đạp... tại hồ Thủy Thiên. Biến nơi đây trở thành điểm du ngoạn lý tưởng.Lãnh đạo Trung tâm Công viên cây xanh Q.Thuận Hóa cho rằng, việc tái khởi động đầu tư vào công viên hồ Thủy Tiên ngoài mục đích phục vụ cộng đồng, còn để cải thiện cảnh quan khu vực này, nâng cấp thêm những chức năng mới mang tính đột phá cho hồ Thủy Tiên, là động lực để thu hút khách du lịch đến Huế.Công viên nước hồ Thủy Tiên được đầu tư xây dựng từ năm 2004, trên diện tích khoảng 20 ha đất thuộc P.Thủy Bằng (Q.Thuận Hóa, TP.Huế) với mục tiêu biến nơi đây thành điểm vui chơi, giải trí hiện đại với tổng kinh phí hơn 70 tỉ đồng. Tuy nhiên, do đầu tư dang dở nên nơi đây không thể đi vào hoạt động, bị bỏ hoang suốt nhiều năm. Cũng nhờ sự ma mị khiến công viên này trở nên tò mò hơn với du khách, đặc biệt các du khách nước ngoài. Năm 2016, địa chỉ này bất ngờ xuất hiện trên những tờ báo nổi tiếng như Huffington Post của Mỹ; tờ báo của kênh truyền hình Mỹ CNN đưa hồ vào danh sách 10 công viên giải trí nổi tiếng thế giới đẹp mê hồn, nhưng đã bị "đóng cửa mãi mãi"... Hồ Thủy Tiên cũng xuất hiện trên các MV ca nhạc quốc tế và cũng là địa chỉ "check-in" được coi là "không thể bỏ lỡ" của nhiều du khách nước ngoài khi đến Huế.
Cân bằng cánh tay - màn trình diễn đỉnh cao của các người đẹp yoga
Để sản xuất tinh trùng "tối ưu", nam giới cần duy trì "chế độ ăn uống lành mạnh, cân bằng, cân nặng hợp lý và duy trì hoạt động thể chất", theo Express.