Đột Kích CFVL 2023 mùa 2 công bố lộ trình giải
Tham gia đoàn công tác với Tổng Bí thư Tô Lâm có các Ủy viên Bộ Chính trị: Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến; Phó thủ tướng thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình; Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa; đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng; đại tướng Lương Tam Quang, Bộ trưởng Bộ Công an và các lãnh đạo một số số bộ, ban, ngành…Theo báo cáo của tỉnh Gia Lai, tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh bình quân 6,21%/năm, GRDP bình quân đầu người ước đạt trên 75 triệu đồng. Tại buổi làm việc, lãnh đạo tỉnh Gia Lai kiến nghị T.Ư quan tâm bố trí vốn cho các dự án hạ tầng quan trọng thúc đẩy liên kết vùng như: Dự án đường cao tốc Quy Nhơn - Pleiku; nâng cấp cảng hàng không Pleiku lên cấp 4C; bố trí nguồn lực cho công tác bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc thiểu số; nâng tỷ lệ bổ sung nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước…Ông Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đánh giá: Giao thông kết nối địa phương ở Gia Lai còn khó khăn, nhất là các trục ngang kết nối Gia Lai với vùng duyên hải Nam Trung bộ; không có nhà đầu tư chiến lược, thu hút đầu tư hạn chế…Theo Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng, Gia Lai cần sớm đầu tư các trục ngang kéo Tây nguyên về với biển, trong đó có tuyến cao tốc Quy Nhơn - Pleiku. Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, Chính phủ đã thống nhất chuyển dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku sang đầu tư công, nếu có nguồn vượt thu trong năm 2025 sẽ bố trí làm ngay.Phó thủ tướng thường trực Nguyễn Hòa Bình thông tin thêm: Chính phủ đã giao 2 tỉnh Gia Lai và Bình Định làm chủ đầu tư dự án này. Để đẩy nhanh tiến độ, phần giải phóng mặt bằng được tách thành dự án riêng, giao cho các địa phương làm trước để thuận lợi trong thực hiện dự án.Tại buổi làm việc, Tổng Bí thư Tô Lâm đánh giá cao vai trò vị trí chiến lược quan trọng của Gia Lai về chính trị xã hội, an ninh quốc phòng ở khu vực Tây nguyên cũng như cả nước. Theo Tổng Bí thư, Gia Lai là tỉnh có nhiều tiềm năng phát triển như nguồn lực đất đai dồi dào, khí hậu tốt, là tiền đề của nông nghiệp quy mô lớn, du lịch, năng lượng tái tạo. Tổng Bí thư yêu cầu tỉnh Gia Lai đẩy mạnh phát triển kinh tế dựa trên 3 trụ cột: Nông nghiệp, du lịch, thu hút đầu tư. Gia Lai phải tăng cường mời gọi doanh nghiệp vào đầu tư, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn.Tổng Bí thư Tô Lâm cũng bày tỏ sự lo ngại và sốt ruột khi thời gian qua nhiều chỉ tiêu kinh tế, xã hội Gia Lai đặt ra không hoàn thành, tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của tỉnh. Tổng Bí thư chỉ đạo đưa định hướng quyết tâm phát triển Gia Lai thành tỉnh khá dựa trên nông nghiệp hữu cơ, đa dạng sinh thái và văn hóa. "Gia Lai cần nhanh chóng rà soát các chỉ tiêu chưa thực hiện được, tháo gỡ các điểm nghẽn phát triển để tạo bước đột phá mới trong thời gian tới", Tổng Bí thư lưu ý.Tổng Bí thư cũng yêu cầu tỉnh Gia Lai phải cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh, phát triển kinh tế số, đổi mới sáng tạo, hạ tầng giao thông, thủy lợi; thúc đẩy mạnh mẽ việc phát triển kinh tế tư nhân, nâng cao đóng góp khu vực kinh tế này vào GRDP của tỉnh; nâng cao hiệu quả các mô hình kinh tế tập thể, hợp tác xã; chú trọng đầu tư phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, cải thiện an sinh xã hội, tạo công ăn việc làm cho người dân.Tổng Bí thư đề nghị các bộ, ban, ngành xem xét, nghiên cứu giải quyết cụ thể các kiến nghị của tỉnh, hỗ trợ tối đa cho Gia Lai phát triển nhanh, hiệu quả trong thời gian tới. Tổng Bí thư tin tưởng tỉnh Gia Lai sẽ có những bứt phá mới trong phát triển kinh tế - xã hội, tạo những nền tảng vững chắc để phát triển nhanh, bền vững, toàn diện trong thời gian tới, nhân dân có cuộc sống ấm no, vui tươi, hạnh phúc, vững bước cùng đất nước tiến vào kỷ nguyên vươn mình phát triển giàu mạnh.Dịp này, Tổng Bí thư đã tặng công trình trạm y tế trị giá 5 tỉ đồng cho xã Glar, H.Đak Đoa (Gia Lai) nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe người dân.Cùng ngày, Tổng Bí thư Tô Lâm và đoàn công tác tới thăm, làm việc với Quân đoàn 34 và Binh đoàn 15 (Bộ Quốc phòng).Tăng sắc tố da: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị hiệu quả ngay tại nhà
Theo Bộ Công an, Nghị định 168 quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ sẽ có hiệu lực từ 1.1.2025. Tại nghị định này, hàng loạt lỗi vi phạm giao thông như vượt đèn đỏ, nồng độ cồn... bị tăng mức xử phạt vi phạm hành chính. Đáng chú ý, cơ quan soạn thảo đã tăng rất cao mức phạt đối với các hành vi, nhóm hành vi là nguyên nhân chính dẫn đến nhiều vụ tai nạn; đặc biệt nếu xảy ra trên đường cao tốc.Nghị định mới được xây dựng trong bối cảnh tình hình trật tự an toàn giao thông có chuyển biến tích cực, tai nạn được kiềm chế. Về tổng thể tình hình giao thông còn nhiều vấn đề đặt ra như hạ tầng giao thông phát triển chưa tương ứng với nhu cầu, tổ chức giao thông còn nhiều bất cập; lượng phương tiện tăng cao mỗi năm với gần 500.000 ô tô cùng khoảng 2 triệu xe máy… Ý thức một số người tham gia giao thông chưa cao, tình trạng vi phạm còn diễn ra phổ biến. Để lập lại trật tự đòi hỏi việc thực thi pháp luật phải nghiêm minh, chế tài đủ tính răn đe, tương xứng với vi phạm, nhất là các hành vi cố ý xâm phạm trật tự an toàn giao thông. Đặc biệt, việc tăng mức xử phạt để kiềm chế tai nạn giao thông.Theo Nghị định 168, mức phạt một số lỗi của người lái ô tô tăng rất mạnh so với Nghị định 100, nghị định 123. Bên cạnh đó, các lỗi điều khiển xe đi ngược chiều trên cao tốc, lùi xe trên đường cao tốc, quay đầu xe trên đường cao tốc cũng bị phạt từ 30 - 40 triệu đồng.Từ 1.1.2025, nhiều lỗi vi phạm giao thông của người lái xe máy cũng bị tăng mức phạt lên rất cao. Cụ thể: các lỗi không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông, điều khiển xe máy vào đường cao tốc, đi ngược chiều... đều bị phạt từ 4 - 6 triệu đồng.
Tưng bừng hội thao mừng kỷ niệm 94 năm truyền thống ngành cao su Việt Nam
"Rất khó xác định nghề của tôi vì nó có rất nhiều thứ", ông giải thích trong một cuộc phỏng vấn video năm 2016 với công ty sản xuất phim tài liệu Great Big Story. "Tôi là người sản xuất quần áo. Tôi biết cách đo đạc, biết làm thế nào để phù hợp với mọi người. Rất ít người có thể sánh được với tôi", ông nói tiếp.
The Khang Show tập 102 chào đón khách mời là ca sĩ Lưu Bích, cô là thành viên của gia đình gồm những ca sĩ nổi tiếng như Bích Chiêu, Tuấn Ngọc, Anh Tú, Khánh Hà và Thúy Anh. Ngay từ đầu chương trình, Lưu Bích khiến MC Nguyên Khang bất ngờ vì tiết lộ ban đầu cô không có ý định trở thành ca sĩ. "Tôi không có ý định đi hát vì tôi sang Mỹ từ nhỏ, rồi đi học nên cứ phát triển theo con đường đó. Mấy anh chị muốn đi hát thì cứ đi còn tôi không nghĩ đến, nhưng khi sang Mỹ lại khó kiếm ban nhạc nên anh Tuấn Ngọc mới đề nghị gia đình thành lập một ban nhạc. Lúc đó, không có ai chơi đàn cả nên bảo tôi vào đánh đàn. Anh Tú vừa hát vừa đánh đàn còn chị Thúy Anh thì đánh trống", Lưu Bích chia sẻ. Tuy nhiên, sau một thời gian tham gia đánh đàn cho ban nhạc gia đình, mẹ và Khánh Hà đề nghị Lưu Bích chuyển sang đi hát vì thấy làm nhạc công quá vất vả. Sau đó, cô bắt cặp với Tô Chấn Phong trở thành một đôi song ca nổi tiếng ở thị trường hải ngoại. Cô kể: "Lúc đó, Tô Chấn Phong chưa làm ca sĩ, anh chỉ mới quen chị Hà để làm về nhạc vì cả hai muốn mở một trung tâm ca nhạc. Khi đó, chị Hà đang kiếm một người nam để hát chung với tôi và đề nghị kết hợp với Tô Chấn Phong ở cuốn băng Mối tình đầu. Chúng tôi nổi tiếng từ bài Dĩ vãng nhạt nhòa, có thể nói là làm chơi mà ăn thật". Nhìn vào con đường hoạt động nghệ thuật của Lưu Bích, MC Nguyên Khang cho rằng cuộc đời làm nghề của cô khá thuận lợi. Tuy nhiên, giọng ca Hắt hiu đời nhau tiết lộ đó chỉ là bề nổi vì ai cũng có giai đoạn thăng trầm. Lưu Bích tâm sự: "Thời điểm cả gia đình tôi chới với là lúc mẹ và Anh Tú mất trong vòng 3 tháng. Mất một người trong gia đình đã là chuyện lớn rồi mà trong 3 tháng nhà tôi lại mất đi 2 người nên cả nhà đều sửng sốt, đó là quãng thời gian đau khổ mà gia đình tôi phải trải qua". Giọng ca Dĩ vãng nhạt nhòa cho biết nếu sự ra đi của mẹ cô là điều có thể biết trước thì ca sĩ Anh Tú lại mất đột ngột. "Anh Tú mất khiến cả nhà và những bạn bè bên Mỹ bất ngờ khủng khoảng. Vì anh ấy còn trẻ mà lại ra đi đột ngột như thế nên cả nhà đều bị sốc. Tôi bị hoang mang luôn bởi tôi mới nói chuyện với anh ấy 2 ngày trước, đó là điều khủng khiếp. Còn mẹ tôi do bị té, ngày càng yếu dần nên mình cũng có chuẩn bị phần nào còn Anh Tú thì mình không có sự chuẩn bị", cô nói. Thậm chí, ca sĩ Thúy Anh cũng không muốn đi hát nữa sau khi mẹ và Anh Tú qua đời. Nói về quyết định về Việt Nam hoạt động muộn hơn so với những ca sĩ khác, Lưu Bích cho biết bất cứ điều gì cũng có một thời điểm phù hợp. Em gái của danh ca Tuấn Ngọc bày tỏ: "Có thể ai đó thấy tôi chậm trễ nhưng tôi thấy năm 2010 mới là thời điểm phù hợp và đối với Tô Chấn Phong cũng vậy. Tôi đã làm rồi thì không hối tiếc và cũng không nghĩ đến chuyện giá như mình về sớm hơn". Chia sẻ thêm về gia đình, Lưu Bích thừa nhận mình gắn kết với mẹ nhiều hơn với bố Lữ Liên. Dù mẹ của Lưu Bích chỉ làm nội trợ nhưng lại đam mê nghệ thuật, vì vậy, bà luôn ủng hộ các con theo đuổi con đường này. Sau khi mẹ qua đời, Lưu Bích chỉ cảm thấy tiếc nuối vì chưa thể cùng mẹ về quê ngoại ở Hải Phòng.Khi đề cập đến chuyện tình yêu, Lưu Bích cũng bật mí về gu người yêu của mình. Cô thừa nhận mình thích một người cao ráo, phong độ, tốt tính, chung thủy và biết yêu thương mọi người. Mặc dù chưa tìm được người ưng ý nhưng nữ ca sĩ 6X không cảm thấy tuyệt vọng hay mất niềm tin bởi cô cho rằng chỉ cần mình hài lòng với lựa chọn ở thời điểm hiện tại, mình sẽ hạnh phúc.
TP.Nha Trang sẽ phát triển thêm các khu đô thị trên núi
Tuy nhiên, tiến sĩ Michael Eisenberg (chuyên khoa nội tiết sinh sản tại Bệnh viện Stanford Children's Health, Mỹ) tin rằng mọi người cần chú trọng vào những điều sau: