mobiAgri giành giải Bạc tại ASEAN Digital Awards 2024
Ngày 7.3, TAND tỉnh Bình Định xét xử sơ thẩm vụ án lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi liên quan đến bị cáo Nguyễn Đình Kim, cựu Bí thư Huyện ủy Vĩnh Thạnh (Bình Định).Theo cáo trạng, năm 2004, khi giữ chức Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bình Định, ông Nguyễn Đình Kim biết rõ khu rừng phòng hộ tại tiểu khu 176a, xã Vĩnh Hòa cũ (nay là xã Vĩnh Hiệp, H.Vĩnh Thạnh) không được phép giao cho cá nhân.Tuy nhiên, ông Kim vẫn lợi dụng chức vụ, gây ảnh hưởng để được cấp 115 ha đất rừng. Năm 2006, sau khi bị thu hồi 18 ha, ông Kim (lúc này là Bí thư Huyện ủy Vĩnh Thạnh) tiếp tục nhờ người khác đứng tên xin cấp lại số đất này cùng 5,4 ha rừng liền kề. Hành vi của ông Kim đã gây thiệt hại cho nhà nước hơn 2,6 tỉ đồng. Tại tòa, ông Kim không thừa nhận tội danh, cho rằng cấp dưới không thông báo sai phạm. Dù vậy, các lời khai liên quan đã xác nhận hành vi vi phạm của ông Kim. Xét các tình tiết tăng nặng và giảm nhẹ, Hội đồng xét xử tuyên phạt ông Kim 3 năm tù.Trước đó, vào tháng 3.2024, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Bình Định đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với ông Nguyễn Đình Kim, để điều tra về hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi.Ông Nguyễn Đình Kim (71 tuổi) ở TT.Vĩnh Thạnh, H.Vĩnh Thạnh, Bình Định. Tháng 7.2002, ông Kim được bổ nhiệm làm Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bình Định. Đến tháng 10.2005, ông Kim được bầu làm Bí thư Huyện ủy Vĩnh Thạnh cho đến tháng 11.2014 thì nghỉ hưu.
Cảnh hoang tàn tại dự án khách sạn, trung tâm thương mại 150 tỉ ở Hà Tĩnh
Ghi nhận của Thanh Niên tại thôn Xà Cầu (xã Quảng Phú Cầu, H.Ứng Hòa) - "thủ phủ" với nghề thu mua và sơ chế rác thải nhựa lớn nhất thủ đô. Theo ước tính, trong thôn có khoảng 170 - 180 hộ dân làm nghề tái chế. Từ thôn quê nổi tiếng với nghề làm hương đen truyền thống, nay phần lớn các hộ gia đình đã chuyển sang mô hình thu gom và sơ chế chất thải nhựa.
Hương Giang: Cứ tự tin sống với chính mình, sẽ có váy cưới dành riêng cho mình
Theo ghi nhận của Thanh Niên, trước đây nhiều người kỳ vọng khi giá cà phê nội địa đạt mốc 100.000 đồng/kg sẽ bán để chốt lời. Nhưng cột mốc này đã trở thành lịch sử một cách nhanh chóng. Giá cà phê hôm nay tại Đắk Nông và Đắk Lắk 104.000 đồng/kg, Gia Lai 103.400 đồng/kg và Lâm Đồng 103.000 đồng/kg.
Chị Mai Quyên Quyên, đang làm việc tại Công ty ECO Solutions (TP.HCM), thường xuyên tạo ra nhiều hoạt động về bảo vệ môi trường, trong đó có sáng tạo thiệp cưới "nảy mầm", cho hay: "Việc làm giấy tái chế cũng là một hành động giúp giảm thiểu rác thải ra môi trường. Và sẽ có ý nghĩa hơn nếu người làm dồn nhiều tâm huyết, công sức hơn để tạo ra những trang giấy tái chế với nhiều mục đích sử dụng khác nhau".
65 đoàn tham gia Liên hoan quốc tế võ cổ truyền Việt Nam tại Bình Định
Sáng nay 15.2, Báo Thanh Niên tổ chức chương trình khai mạc Tư vấn mùa thi 2025 tại Trường ĐH Đồng Nai. Chương trình thu hút khoảng 10.000 học sinh tham dự trực tiếp cùng hơn 50 đơn vị giáo dục tham gia. Tham dự chương trình, PGS-TS Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH đã có những lưu ý về tuyển sinh đại học 2025 theo chương trình Giáo dục phổ thông mới.

eSports Việt : Top 4 châu lục tại ASIAD 19 và cơ hội vươn tầm quốc tế
Fucoidan - Món quà từ thiên nhiên hỗ trợ sức khỏe người bệnh ung thư
Đội bóng phố biển Nha Trang có lợi thế sân nhà ở trận bán kết lượt đi VBA 2023 khi NTĐ Trường ĐH Nha Trang trở thành "pháo đài" của CLB Nha Trang Dolphins, giúp họ toàn thắng ở cả 7 trận vòng loại. Trong khi đó CLB Hanoi Buffaloes gặp biến động lực lượng khi Anthony January chia tay đội bóng vì chấn thương và thay thế bởi Lenny Daniel.
Oppo ra mắt đồng hồ thông minh cao cấp Watch X
Những năm đầu 80 của thế kỷ trước, ở quê tôi, một vùng thuần nông tại Nghệ An, gần như nhà nào cũng thiếu ăn quanh năm. Những bữa ăn chỉ toàn cơm độn khoai lang, mì hạt kèm với rau má, củ chuối luộc đã ám ảnh đám trẻ lên 6 - 7 tuổi như tôi. Và chúng tôi chỉ mong tết đến. Tết có bánh chưng, có thịt, có cơm trắng, áo mới… dù nó đến và đi rất nhanh. Tết Nguyên đán ở quê tôi bắt đầu từ ngày 23 tháng chạp bằng lễ cúng ông Táo. Ở thời buổi đói kém ấy, nghi thức cúng lễ rất đơn giản, chủ yếu là đồ chay, rất ít nhà cúng mặn và chúng tôi, những đứa trẻ háu ăn cũng chẳng được thụ lộc đáng kể. Tết chỉ thực sự chạm ngõ mọi nhà từ ngày 27 tháng chạp. Buổi sáng hôm đó, tiếng lợn eng éc từ làng trên, xóm dưới rộn lên, nghe thật náo nhiệt. Đây là thời điểm các hợp tác xã nông nghiệp mổ lợn để chia thịt cho các xã viên ăn tết. Những năm 1980, cha tôi còn trong quân ngũ, mẹ tôi, tôi và đứa em được nhận thịt ăn tết. Chúng tôi vây quanh sân kho hợp tác xã xem người lớn mổ lợn. Trong không khí đầy niềm vui và sự háo hức, chúng tôi hồi hộp chờ đợi giây phút được chia thịt mang về. Những mảng thịt được xẻ ra, chia nhỏ, để trên những chiếc nong bằng tre. Một người cầm quyển sổ, đọc danh sách xã viên để 4 - 5 người khác cân thịt. Những phần thịt có cả xương được xâu vào sợi lạt nứa. Mỗi khẩu được 2 lạng thịt (200 gram). Nhà tôi 3 khẩu nên được 6 lạng, kèm theo mấy miếng lòng đã luộc. Nhận khẩu phần của gia đình, tôi háo hức cầm xâu thịt mang về, vừa đi vừa chạy, lòng đầy hân hoan.Mẹ tôi chia mấy miếng lòng cho hai anh em tôi ăn trước. Lòng đã nguội ngắt nhưng vẫn ngon vô cùng. Phần thịt lợn, mẹ tôi tách mỡ, đem vùi vào cái bồ đựng muối ở xó bếp để dành chiên lấy mỡ xào rau. Thịt nạc, mẹ tôi kho mặn. Niêu thịt kho nhỏ bé không đủ ăn trong những ngày tết nhưng vị ngon của nó vẫn theo tôi đến bây giờ.Chợ Vẹo ở xã bên, cách làng tôi vài cây số, họp vào các ngày chẵn. 28 tháng chạp hằng năm, chợ này đông vui nhất vì đó là phiên chính của chợ tết. Mẹ tôi bưng cái mủng đan bằng tre, đội nón, dắt em tôi đi chợ. Tôi nhảy chân sáo theo sau. Mưa xuân lất phất, con đường làng lép nhép bùn đất. Chợ tết nhộn nhịp người mua kẻ bán, rất vui. Mẹ tôi thường mua áo quần cho anh em tôi, rồi mua trầu, cau, một ít cam, cá biển và 1 cân thịt nữa. Mẹ nói có khó đến mấy thì tết cũng phải sắm cho được mấy thứ này. Mẹ tôi đội mủng về, cái tết ùa vào nhà.Sáng mùng 1, mẹ chuẩn bị cau, trầu, cam để chúng tôi đi chúc tết. Mẹ đi trước, tôi và đứa em líu ríu theo sau. Chúng tôi đến nhà người thân trong làng và họ hàng ở làng khác. Với những người lớn tuổi, mẹ tôi mang lễ thường là 3 - 5 quả cau hoặc 1 quả cam làm quà chúc tết. Mẹ đặt lễ ở bàn, lễ phép thưa: "Hôm nay mùng 1 tết, mẹ con chúng con có quả cau đến mừng tuổi ông, bà…". Tôi được mẹ dạy câu chúc tết này và khi lên lớp 1 thì tôi thay mẹ nói lời chúc và được người lớn khen, cho kẹo nên rất sướng. Chúc tết ở quê tôi gọi là mừng tuổi, ý là mừng cho tuổi mới. Đi mừng tuổi, tôi cũng được mừng tuổi, vui nhất khi đó là nhận tiền xu để đánh đáo; được ăn bánh chưng, kẹo bi; những thứ mà khi hết tết, chúng tôi nằm mơ cũng khó thấy. Ở quê tôi, từ xa xưa và đến giờ vẫn thế, trong những ngày tết, mọi người trong làng đều đến nhà nhau mừng năm mới. Ngày trước, quà chỉ là dăm ba quả cau để người lớn ăn trầu hoặc một vài quả cam, nay là một gói bánh. Nhưng việc quà tết nay đã được tinh gọn dần và chủ yếu là đến nhà chơi, chúc tết gia đình, uống nước, trò chuyện. Không ai buộc ai phải đến nhà chúc tết nhưng đã thành phong tục, không đi cứ cảm giác như có lỗi với người khác. Phong tục mừng tuổi giúp mọi người trong làng, trong xã thêm đoàn kết, chia sẻ với nhau. Đến mừng tuổi những người già neo đơn, người có hoàn cảnh khó khăn, ốm đau bệnh tật, trẻ con thường mang bánh còn người lớn thường mang theo ít tiền để thăm hỏi. Quê tôi có ông Thời, hồi đó nhà nghèo nhưng ông sống rất tình nghĩa. Tết nào ông cũng đi mừng tuổi khắp xã, bất kể có quan hệ họ hàng hay không. Ông Thời thường mang theo mấy quả cam, bỏ trong cái túi cước. Vào nhà nào, ông đều mang ra 1 quả, bảo: "Tết không có gì, chỉ có quả cam, tôi đến mừng tuổi cho gia đình năm mới bình an, làm ăn may mắn". Nhà nào cũng vậy, ông Thời chỉ ngồi chừng vài phút, hỏi han chuyện trò ít câu vui vẻ rồi chào đi. Mọi người trong xã đều quý ông, nhận lời chúc, xin trả lại cam cho ông. Ông Thời cười, nói: "Ông bà cho thì tôi xin lại, chúc ông bà năm mới vạn sự như ý". Xưa và nay vẫn thế, cứ sáng sớm mùng 1, ở quê tôi, con cháu kéo đến nhà ông bà, cha mẹ để chúc tết, trước khi đi mừng tuổi những người thân khác. Tiếng cười đùa huyên náo. Các nhà thờ họ rộn ràng tiếng trống tế. Cây nêu dựng khắp ngõ ngách trong làng. Những cô gái xúng xính gánh mâm cỗ đến nhà thờ để cúng tổ tiên. Ngày thường, ở làng chỉ còn phụ nữ và người già, thanh niên và trung niên ra Bắc, vào Nam, xuất ngoại lao động, nhưng cứ đến ngày tết làng lại đông vui, nhộn nhịp. Tết là dịp đoàn tụ khiến những người xa quê đều muốn về với gia đình, người thân. Ở nhà, những người bố, người mẹ già chỉ mong tết đến để con cháu trở về sum họp. Rời làng ngót 30 năm, nhiều người già tôi từng đến nhà mừng tuổi vào ngày tết năm xưa đã thành người thiên cổ, nhưng sự gắn kết từ tục mừng tuổi đã giúp tôi nhớ như in các mối quan hệ họ hàng, dù đã cách nhau nhiều đời. Tết vẫn thế, vẫn mang lại nhiều giá trị tinh thần khiến ai xa quê cũng phải nhớ, phải đau đáu tìm về.
nohup nT
Vào ngày cuối cùng của năm Giáp Thìn, đa số người dân buôn bán bận rộn suốt những ngày qua mới có thời gian để đi chợ để chọn hoa, chọn vật phẩm trang trí và đồ dự trữ cho những ngày Tết. Các shipper cũng tranh thủ chạy nốt vài chuyến cuối giao bưu phẩm kịp cho khách hàng trước Tết.Không khí bận rộn, nhộn nhịp vẫn thường thấy vào những ngày cận Tết. Đường sá tại những khu chợ, đường hoa luôn tấp nập người qua lại, ai cũng chất đầy những sắc màu của Tết như chậu hoa, đồ trang trí, thực phẩm...
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư