$695
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của ông chủ trúng vé số. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ ông chủ trúng vé số.Năm 1994, Hội An yên bình và ít du khách quốc tế. Bộ ảnh của Simon O'Reilley, người Anh, trên báo Hồng Kông SCMP tái hiện vẻ đẹp cổ kính của Hội An 1994, trước khi nơi đây trở thành điểm đến phổ biến toàn cầu. Simon O'Reilley vừa trở lại Việt Nam, cụ thể là Hội An, trong chuyến đi gần đây đã nhận thấy đất nước này thay đổi mạnh mẽ như thế nào trong 30 năm qua.Hội An ngày nay là điểm đến yêu thích của khách du lịch. Phố cổ có từ thế kỷ 15 và là thương cảng quan trọng giữa châu Âu, Ấn Độ, Nhật Bản và Trung Quốc. Thời điểm 1994, Hội An còn là một thị trấn ven biển, được kiến trúc sư kiêm nhà bảo tồn người Ba Lan Kazimierz Kwiatkowski bảo tồn và UNESCO công nhận Di sản thế giới vào năm 1999."Chúng tôi đến Hội An vào năm 1994, sau khi đi xe máy từ Đà Nẵng vào, chỉ có đúng hai khách du lịch trong thị trấn: bạn cùng phòng Andy và tôi. Chúng tôi thực sự không nhìn thấy bất kỳ người nước ngoài nào trong chuyến thăm của mình", Simon O'Reilley viết trên SCMP.Simon đi theo tiếng hò reo và phấn khích xuống sông. Có nhiều người ở trên bờ đang xem đua thuyền. Khi bị phát hiện, cả hai được gọi lại và người dân đưa cho họ hai chiếc ghế và khăng khăng bắt ngồi ngay cạnh bờ sông.Ngôn ngữ chung của anh lúc đó mở rộng thành "cảm ơn", "có", "không" và "xin chào". Có rất nhiều nụ cười, vỗ tay vào lưng và bắt tay. Sau đó, hai chai bia được đưa vào tay vị khách phương xa, họ trở thành khách danh dự của sự kiện.Các đội chèo thuyền bằng những mảnh gỗ, ván và một vài mái chèo, nhưng chúng rất chắc chắn và thuyền di chuyển khá nhanh. Với bia, hải sản và đám đông vui vẻ hò reo cổ vũ, huýt sáo, đây thực sự là sự kiện thể thao hoàn hảo."Chúng tôi đã đi tham quan bãi biển Cửa Đại. Ngày nay, nơi đây có rất nhiều khu nghỉ dưỡng, ghế tắm nắng, dù; hồi đấy chỉ là một bãi cát đẹp trải dài.Sau đó, chúng tôi đi bộ quanh thị trấn; nơi này chủ yếu là những ngôi nhà màu vàng đóng cửa, một vài xe bán bánh mì và những con đường cát vắng vẻ. Không có đám đông du khách, không có đèn lồng, không có quán bar, không có cửa hàng bán cà phê, thời trang hay nghệ thuật. Có người nói rằng điện chỉ mới có trong vài tháng", Simon nhớ lại.Anh kể, phải nói rằng các món ăn Việt Nam và các món ăn địa phương mà chúng ta thưởng thức tại các nhà hàng ngày nay đơn giản là không tồn tại vào thời điểm đó. Các món ăn được phục vụ không đáng nhớ lắm, ngoại trừ món bánh mì tuyệt hảo.Các xe bán bánh mì có tủ kính bằng gỗ đựng bánh mì nhỏ và nhân bánh bên trong. Một trong những nhân bánh là pa tê thịt heo. Khay bánh này được để ngoài nắng cả ngày mà không có tủ lạnh..."Thị trấn vắng vẻ, buồn ngủ này quyến rũ trong vẻ đẹp đã phai tàn của nó, và người dân Hội An, giống như mọi nơi khác mà chúng tôi đến trong cả nước, vô cùng thân thiện; họ luôn có vẻ vui khi thấy chúng tôi và muốn nói chuyện với chúng tôi", anh mô tả.Hồi đó, Hội An dường như chỉ có một khách sạn trong tòa nhà cũ. Người bảo vệ ngồi trong vườn với bạn bè của mình, chơi đàn ghi ta.Ngoài Hà Nội và TP.HCM, thời điểm đó giao thông thưa thớt. Có xe đạp, xích lô, xe tay ga, xe đẩy tay, xe tải và xe buýt cổ, và nhiều chiếc ô tô còn lại từ những năm 1960..."Một điều khác mà tôi nhớ rất rõ là rất nhiều lần các thanh niên Việt Nam tiến đến gần tôi, tươi cười và hỏi tôi có muốn đánh nhau không! Không phải theo kiểu đe dọa, mà giống như một bài kiểm tra sức mạnh hơn. Tôi cao 195 cm và có lẽ nặng gấp hai lần rưỡi họ.Kịch bản còn lại là "Hãy đến uống với chúng tôi!" nhanh chóng biến thành một cuộc thi uống rượu. Thường là bia hoặc một loại rượu mạnh kinh khủng nào đó được uống từ những chiếc bát nhỏ", Simon nhớ lại. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của ông chủ trúng vé số. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ ông chủ trúng vé số.Làng Gốm Bát Tràng có bề dày lịch sử hơn 1.000 năm tuổi. Cùng với dòng chảy của lịch sử, Gốm Bát Tràng từ lâu đã gắn liền với đời sống văn hóa và tín ngưỡng của người Việt, đặc biệt là trong các nghi lễ thờ cúng, phong thủy và tôn giáo. Không chỉ là sản phẩm thủ công mang tính thẩm mỹ cao, gốm Bát Tràng còn chứa đựng những giá trị tâm linh sâu sắc.Tín ngưỡng dân gian là một phần không thể thiếu trong văn hóa Việt Nam, đặc biệt là việc thờ cúng tổ tiên, tôn thờ các vị thần, Phật và những nhân vật có công với đất nước. Người Việt quan niệm thờ cúng không chỉ là để tưởng nhớ mà còn là cách kết nối với thế giới tâm linh, xin sự bảo trợ và bình an cho gia đình.Các sản phẩm gốm thờ cúng Bát Tràng phong phú và đa dạng, đó là những bộ đồ thờ gia tiên, đồ thờ Phật, đồ thờ Thần Tài - Thổ Địa, tượng gốm... được trang trí bằng những họa tiết hoa văn phong thủy và những biểu tượng văn hóa lâu đời của người Việt. Đó có thể là những dấu tích cổ xưa trong kho tàng mỹ thuật dân gian như biểu tượng con rồng, mặt trời, chim hạc, hoa sen; hay các linh thú như kỳ lân, lân sư, nghê chầu, linh kê, ngựa chầu, phượng hoàng, long ngư...Sản phẩm gốm phục vụ tín ngưỡng được sản xuất thủ công rất tỉ mỉ và chất lượng, mang lại sự tôn kính và linh thiêng cho không gian thờ tự của mỗi gia đình Việt.Các sản phẩm gốm sứ Bát Tràng dùng trong tín ngưỡng thường thường đi theo bộ, được làm thủ công hoàn toàn, qua nhiều công đoạn phức tạp. Mỗi sản phẩm là sự hòa quyện giữa sự khéo léo của người thợ gốm và sự tôn kính dành cho tín ngưỡng, với mong muốn mang lại bình an, may mắn cho gia chủ.Nói đến sản phẩm gốm tâm linh Bát Tràng không thể bỏ qua tượng Phật. Tượng Phật bằng gốm Bát Tràng được tạo hình rất công phu, khắc họa hình ảnh Đức Phật A Di Đà, Quan Thế Âm Bồ Tát, đến các vị La Hán… vừa tôn nghiêm đồng thời toát lên sự từ bi và bình an. Các bức tượng này phù hợp để đặt trong không gian thờ cúng của gia đình hay chùa chiền.Sản phẩm Bát hương của Gốm Bát Trang được ưa chuộng nhờ hoa văn tinh xảo. Mỗi chiếc bát hương không chỉ là một vật phẩm thờ cúng mà còn là tác phẩm nghệ thuật, giúp tôn thêm vẻ trang trọng cho không gian thờ.Đỉnh hương thờ cũng là một sản phẩm ưa chuộng của gốm Bát Tràng. Đỉnh hương được thiết kế với nhiều kiểu dáng và kích thước khác nhau, phù hợp với các không gian thờ từ nhỏ đến lớn. Các họa tiết trên lư hương thường mang ý nghĩa tâm linh như rồng, phượng, hoặc hoa sen, tượng trưng cho sự thanh tịnh, uy nghi và linh thiêng.Choé thờ là sản phẩm bày trên ban thờ, thường dùng để đựng gạo, muối hoặc nước thánh trong thờ cúng. Chóe thờ bằng gốm Bát Tràng có thiết kế cổ điển, kết hợp với hoa văn trang trí mang đậm nét văn hóa truyền thống, tạo nên vẻ đẹp giản dị mà linh thiêng.Nói tới đồ thờ Bát Tràng không thể bỏ qua Bộ chén thờ - vật phẩm dùng để dâng nước, trà cho tổ tiên và các vị thần. Gốm Bát Tràng sản xuất các bộ ấm chén thờ có độ bền cao, với màu sắc và hoa văn trang nhã, tôn lên sự trang trọng cho bàn thờ gia đình.Xem thêm: sản phẩm Bộ đồ thờ gốm sứ Bát TràngBạn cũng có thể chọn các sản phẩm men lam với màu xanh đặc trưng, được dùng để tạo nên những sản phẩm gốm sứ mang vẻ đẹp thanh tao và nhã nhặn, mang đậm nét hoài cổ, phù hợp với các gia đình yêu thích phong cách thờ cúng truyền thống. Đặc biệt, dòng gốm men lam vẽ vàng của Bát Tràng là một trong những dòng sản phẩm cao cấp và độc đáo bậc nhất trong nghệ thuật gốm sứ Việt Nam. Sự kết hợp tinh tế giữa sắc xanh trang nhã của men lam truyền thống và ánh vàng rực rỡ từ các chi tiết vẽ vàng không chỉ tôn vinh tay nghề tinh xảo của các nghệ nhân gốm mà còn thể hiện sâu sắc giá trị văn hóa và tâm linh của người Việt.Bên cạnh đó, dòng sản phẩm men hoàng tộc đắp nổi là tinh hoa nghệ thuật của làng gốm sứ Bát Tràng đáp ứng nhu cầu thờ cúng sang trọng. Bộ đồ thờ toát ra vẻ uy quyền bằng độ bóng và ánh vàng cổ điển. Màu vàng tinh tế không chỉ không chói lóa mà còn tạo nên không gian ấm áp và cổ điển đặc trưng chỉ có thể là bộ đồ thờ men hoàng tộc.Có thể nói, Gốm Bát Tràng kết hợp giữa nghệ thuật thủ công truyền thống và giá trị tâm linh đã trở thành lựa chọn hàng đầu trong không gian thờ cúng của người Việt. Bạn có thể tìm các bộ đồ thờ gia tiên chất lượng được làm từ gốm sứ Bát Tràng tại hệ thống cửa hàng Không Gian Gốm Bát Tràng. Tại Không Gian Gốm Bát Tràng, mỗi sản phẩm gốm sứ tín ngưỡng đều được chế tác với sự tỉ mỉ và tâm huyết, mang đến sự trang nghiêm và linh thiêng cho không gian thờ tự. Những sản phẩm này không chỉ là vật phẩm thờ cúng mà còn là biểu tượng của sự kết nối giữa thế giới thực và tâm linh, mang lại bình an và may mắn cho gia đình.Thông tin liên hệ: ️
Chiều 20.3 tại họp thường kỳ Bộ Ngoại giao, báo chí cho biết, ngày 18.3, tại cuộc gặp gỡ báo chí nhân dịp đoàn doanh nghiệp cấp cao Mỹ đến thăm và làm việc tại Việt Nam, đại diện Tập đoàn Meta cho biết, trong khi hơn 90% chương trình viện trợ của USAID (Mỹ) trên thế giới bị cắt bỏ, chương trình hợp tác giải quyết hậu quả chiến tranh tại Việt Nam với sự hợp tác của Chính phủ Mỹ sẽ vẫn được tiếp tục.Bình luận về thông tin này, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng khẳng định, hợp tác khắc phục hậu quả chiến tranh được coi là nền tảng trong quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ, hợp tác này góp phần quan trọng vào quá trình hòa giải, hàn gắn và xây dựng lòng tin giữa hai nước, mở ra những cơ hội hợp tác mới trong những lĩnh vực quan trọng khác."Chúng tôi được biết là nhiều dự án hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ trong lĩnh vực này đang tiếp tục được triển khai hoặc khởi động lại, trong đó có dự án rà phá bom mìn, vật liệu nổ còn sót lại sau chiến tranh và tẩy độc sân bay Biên Hòa", bà Hằng khẳng định.Theo Người phát ngôn Bộ Ngoại giao, việc tiếp tục triển khai thực chất, hiệu quả các dự án này sẽ đóng góp thiết thực vào việc tăng cường quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện vì hòa bình, hợp tác và phát triển bền vững giữa hai nước.Cũng tại họp báo, báo chí đặt câu hỏi cho biết, ngày 2.4 tới, Mỹ sẽ áp dụng thuế quan tương hỗ đối với các đối tác thương mại, Việt Nam đã tích cực đàm phán với phía Mỹ về thuế quan, liệu Việt Nam có tin tưởng tránh được các áp dụng thuế quan của Mỹ hay không, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết, lập trường của Việt Nam về chính sách thuế mới của chính quyền Tổng thống Donald Trump đã được nêu rõ ngày 13.2."Trên cơ sở quan hệ đối tác chiến lược toàn diện vì hòa bình hợp tác và phát triển bền vững Việt - Mỹ thì Việt Nam đã và đang phối hợp chặt chẽ với Mỹ để duy trì đà phát triển tích cực của quan hệ thương mại song phương", bà Hằng nhấn mạnh.Thời gian tới, Việt Nam sẵn sàng trao đổi và làm việc trên tinh thần xây dựng và hợp tác với phía Mỹ để chia sẻ thông tin, tăng cường hiểu biết, tháo gỡ các vướng mắc, tồn tại nhằm góp phần đưa quan hệ kinh tế song phương phát triển ổn định bền vững, đáp ứng lợi ích của hai bên. ️
Sáng nay 13.2, tại Trường ĐH Công nghệ Sài Gòn đã diễn ra lễ ký kết hợp tác giữa trường và Báo Thanh Niên với nhiều nội dung về đào tạo và truyền thông.Cụ thể, Báo Thanh Niên và Trường ĐH Công nghệ Sài Gòn sẽ tăng cường hợp tác trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, sự kiện, nhân sự phục vụ sự nghiệp phát triển toàn diện và bền vững của cả hai bên.Nhà báo Hải Thành, Phó tổng biên tập Báo Thanh Niên, cho biết: "Trường ĐH Công nghệ Sài Gòn và báo Thanh Niên đã có sự gắn kết từ những năm đầu khi trường từ một trường cao đẳng thành trường đại học và đó cũng là những năm đầu tiên của chương trình Tư vấn mùa thi do báo Thanh Niên tổ chức. Tuy nhiên, hôm nay, chúng ta tiến tới ký kết thỏa thuận hợp tác chính thức nhằm khai thác tiềm năng về cơ sở vật chất, con người, kinh nghiệm của hai bên phục vụ cho sự phát triển trong công tác giáo dục, đào tạo, sự kiện, nhân sự...".Theo nhà báo Hải Thành, sự hợp tác này còn góp phần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của mỗi bên, hướng nghiệp cho sinh viên, tăng cường lan tỏa hình ảnh của các bên phục vụ sự phát triển lâu dài, ổn định và bền vững của từng đơn vị.Cụ thể, sinh viên của trường sẽ được tạo điều kiện tham dự các chương trình hội thảo/tọa đàm/chuyên đề/sự kiện của Báo Thanh Niên để rèn luyện và nâng cao kỹ năng thực tế, tham gia thực tập tại các phòng ban phù hợp của báo...Hiện trường ĐH Công nghệ Sài Gòn đang đào tạo 8 ngành với 19 chuyên ngành trong các lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ, xây dựng, quản trị kinh doanh, thiết kế… và trong năm 2025 sẽ tiếp tục mở thêm 11 ngành học mới, trong đó có lĩnh vực truyền thông đa phương tiện…PGS-TS Cao Hào Thi, Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ Sài Gòn, nhận định: "Báo Thanh Niên là một cơ quan truyền thông uy tín. Chúng tôi tin tưởng và mong muốn sự hợp tác này sẽ phát huy được thế mạnh của hai bên để gia tăng giá trị cho người học, giúp các em có nhiều cơ hội nâng cao kiến thức, kỹ năng và phát triển toàn diện".Phát biểu tại lễ ký kết, PGS-TS Hoàng Kim Anh, Phó hiệu trưởng, cũng cho rằng sự kiện ký kết này có ý nghĩa rất lớn với trường và với sinh viên. "Chúng tôi đặt niềm tin sự hợp tác lâu dài này sẽ góp phần đào tạo ra những sinh viên có đạo đức, có trình độ để các em có nhiều đóng góp cho xã hội", PGS-TS Kim Anh nhìn nhận. ️