Nguyễn Thùy Linh 'duyên nợ chồng chất' với tài năng trẻ cầu lông Indonesia
Ngoài các hoạt động hội thảo, tọa đàm, diễn đàn cũng là nơi chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm về ESG và kết nối, tạo dựng mạng lưới cộng đồng doanh nghiệp chung tay xây dựng một môi trường kinh doanh lành mạnh, bền vững và có trách nhiệm với xã hộiHôm nay 7.6, Vietcombank mở thêm nhiều điểm bán vàng miếng
Thạc sĩ, bác sĩ Hồ Ngọc Lợi, giảng viên Trường ĐH Y dược TP.HCM, cho biết: “Theo báo cáo của nhiều tạp chí y khoa uy tín trên thế giới, nguy cơ đột tử và ngưng tim khi chạy bộ là không cao. Ngưng tim thường do bệnh cơ tim phì đại hoặc xơ vữa động mạch vành và thường xảy ra chủ yếu ở nam giới, tỷ lệ này tăng lên trong thời gian gần đây. Ngoài ra, các vận động viên chạy bộ cần chú ý đến tình trạng đột quỵ xảy ra khi việc tập thể dục nặng trong thời gian dài ở môi trường có nhiệt độ cao và độ ẩm thấp. Vì vậy, vận động viên tham gia các giải chạy nên khám sức khỏe định kỳ. Việc thực hiện và duy trì lối sống khoa học là cần thiết, bằng cách hạn chế thức khuya, cố gắng ngủ đủ giấc, Nghỉ ngơi hợp lý, tránh căng thẳng kéo dài; xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý, không dùng thực phẩm nhiều dầu mỡ, cholesterol và chất béo; uống đủ nước, bổ sung điện giải…”.
Cổ phiếu bất động sản, chứng khoán bất ngờ kéo nhau tăng trần tím lịm
Tại chuyến công tác, Bộ trưởng Trần Hồng Minh đã đến thăm giảng đường và các lớp học, trực tiếp trao đổi với giảng viên, sinh viên trường về nội dung, phương pháp giảng dạy và học tập. Bộ trưởng đã thăm phòng truyền thống Chủ tịch Hồ Chí Minh và căn dặn lãnh đạo nhà trường học tập tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh phải có tinh thần trách nhiệm cao đối với công việc, có lương tâm nghề nghiệp trong sáng; phải có tinh thần ham học hỏi, phát huy truyền thống hiếu học và quý trọng nhân tài; biết vận dụng sáng tạo các tri thức khoa học, công nghệ hiện đại, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.Tại buổi làm việc, PGS.TS Nguyễn Xuân Phương, Hiệu trưởng nhà trường báo cáo Bộ trưởng về các thành tựu của trường trong đào tạo, khoa học công nghệ, tổ chức cán bộ và hợp tác quốc tế. Trong những năm qua, UTH đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực chất lượng với các lĩnh vực trọng điểm về giao thông vận tải như đường sắt tốc độ cao, logistics, vận tải biển... UTH tự hào là trường đại học đầu tiên của Việt Nam đào tạo và tiếp cận công nghệ đường sắt tốc độ cao.Thực hiện Nghị quyết của Đảng và Chính phủ quy định về sắp xếp, tinh gọn bộ máy, Nhà trường là đơn vị tiên phong trong thực hiện kiện toàn hệ thống tổ chức và quản lý để nâng cao hiệu quả hoạt động, giai đoạn 2020 đến nay, Nhà trường đã giảm được 11 đầu mối bên trong (từ 39 đầu mối tinh gọn còn 28 đầu mối) đạt tỷ lệ tinh giảm gần 30%. Ngoài ra, trong công tác tinh gọn bộ máy quản lý đào tạo, trường là đơn vị đầu tiên thực hiện việc giải thể 45 Bộ môn chuyển đổi sang mô hình quản lý các chương trình đào tạo kiểu mới (Giám đốc, Quản lý chương trình đào tạo) theo hướng hiện đại, phù hợp với quy định của Luật Giáo dục đại học hiện nay. Thông qua đó, Hiệu trưởng cũng đã đề xuất một số kiến nghị đối với Bộ Giao thông vận tải.Phát biểu tại buổi làm việc, Bộ trưởng Trần Hồng Minh đánh giá cao về sự phát triển nhanh, chất lượng của UTH trong những năm qua. Bộ trưởng cũng ấn tượng với cơ sở vật chất và môi trường dạy học chuyên nghiệp của Nhà trường.Bộ trưởng khuyến khích trường tiếp tục phát huy thế mạnh trong việc kết nối giữa lý thuyết và thực tiễn, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế để nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu, ưu tiên các ngành nghề cốt lõi, đặc biệt đường sắt tốc độ cao, đường sắt đô thị, ứng dụng tự động hóa.Bộ trưởng đề nghị giảng viên trường phải liên tục đổi mới phương pháp giảng dạy, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào bài giảng cho sinh viên. Sinh viên UTH ra trường có kỹ năng, chuyên môn đáp ứng được nhu cầu thực tiễn. Nhà trường cũng cần ưu tiên các ngành nghề đang yêu cầu cao về nguồn nhân lực như: đường sắt tốc độ cao, đường sắt đô thị, logistics; mở rộng tư duy, nâng tầm công tác nghiên cứu khoa học.Để các công tác này đạt hiệu quả, Bộ trưởng Trần Hồng Minh đề nghị nhà trường tiếp tục đoàn kết nhằm đạt các mục tiêu đề ra, nâng tầm hơn nữa thương hiệu nhà trường để UTH trở thành đơn vị hàng đầu trong công tác đào tạo trong lĩnh vực giao thông tại phía Nam cũng như cả nước. Đối với một số đề xuất, kiến nghị về cơ sở vật chất, mặt bằng, Bộ trưởng Trần Hồng Minh cho biết, Bộ cũng sẽ sớm làm việc với các đơn vị chức năng, địa phương để hỗ trợ, giải quyết các kiến nghị của nhà trường.Thay mặt lãnh đạo nhà trường, PGS.TS Nguyễn Xuân Phương phát biểu cảm ơn khi được đón tiếp Đoàn công tác của Bộ Giao thông vận tải thăm và làm việc tại Trường. Trong bối cảnh đất nước đang bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, Trường Đại học Giao thông vận tải TP.HCM cam kết tiếp tục đổi mới và sáng tạo, khẳng định vị thế tiên phong trong lĩnh vực giao thông vận tải và đóng góp thiết thực vào sự phát triển của đất nước.
Theo CNET, bản cập nhật iOS 18 không chỉ mang đến các bản vá lỗi mà còn giới thiệu hai tính năng bảo mật mới cực kỳ hữu ích, đặc biệt cho các bậc phụ huynh. Giờ đây, bạn có thể dễ dàng 'giấu' các ứng dụng nhạy cảm trên iPhone khỏi tầm tay của trẻ nhỏ, hoặc đơn giản là tăng cường bảo mật cho dữ liệu cá nhân.Chắc hẳn nhiều người từng nghe (hoặc trải qua) những câu chuyện dở khóc dở cười khi con trẻ nghịch điện thoại của cha mẹ. Điển hình như trường hợp một bé gái 5 tuổi ở Mỹ đã 'vung tay' mua hơn 3.000 USD hàng hóa trên Amazon bằng tài khoản của mẹ. Dù sau đó, người mẹ đã được hoàn trả, nhưng rõ ràng đây là một tình huống không ai mong muốn.Với iOS 18, Apple đã cung cấp giải pháp cho vấn đề này bằng hai tính năng mới, gồm khóa ứng dụng bằng Face ID hoặc mật mã và ẩn ứng dụng khỏi màn hình chính, chỉ có thể truy cập qua một thư mục ẩn trong thư viện ứng dụng.Khóa ứng dụng:Ẩn ứng dụng:Để mở khóa hoặc bỏ ẩn, bạn chỉ việc nhấn và giữ ứng dụng rồi chọn 'Don't Require Face ID', sau đó xác thực Face ID hoặc nhập mật khẩu. Nếu muốn hiện lại ứng dụng đã ẩn, vào thư viện ứng dụng, nhấn và giữ ứng dụng rồi chọn 'Add to Home Screen' (Thêm vào Màn hình chính).Với hai tính năng mới này, các bậc phụ huynh có thể yên tâm hơn khi cho con trẻ sử dụng iPhone. Không còn lo lắng về việc con vô tình mua hàng, truy cập nội dung không phù hợp, hay 'táy máy' vào các ứng dụng quan trọng. Đây cũng là một cách tuyệt vời để bảo vệ dữ liệu cá nhân trên điện thoại của bạn.
Cuộc chiến chống Covid-19 tại Bệnh viện FV
Khai thác bệnh sử, người nhà cho biết, sau té bé P. khóc, tỉnh, không nôn ói, không co giật. Qua hôm sau, người nhà phát hiện bé bị sưng cổ, ngực, đi khám và nhập bệnh viện địa phương. Tại đây ghi nhận trẻ đừ, môi tím, khó thở, SPO2 85% được đặt nội khí quản, thở máy, chụp CT scan đầu ngực bụng ghi nhận tràn khí dưới da vùng bụng, hông, lưng, ngực, cổ hai bên, xẹp thùy trên phổi 2 bên và thùy giữa phổi. Bác sĩ kết luận theo dõi vỡ khí quản, tràn khí trung thất - gãy xương sườn. Trẻ được chuyển đến Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TP.HCM).Ngày 7.3, bác sĩ chuyên khoa 2 Nguyễn Minh Tiến (Phó giám đốc Bệnh viện Nhi đồng Thành phố) cho biết, bé P. được hội chẩn các chuyên khoa hô hấp, tai mũi họng, hồi sức ngoại, gây mê hồi sức chẩn đoán vỡ khí quản, gãy xương sườn, thống nhất xử trí mở ngực phẫu thuật tạo hình khí quản, nội soi phế quản kết hợp khi mổ. Các bác sĩ nhận định đây là tình trạng chấn thương vỡ khí quản hiếm gặp ở trẻ emTrong quá trình phẫu thuật, bệnh nhi được đặt nằm nghiêng trái 90 độ, ê kíp cắt lọc lỗ thủng khâu lỗ thủng, đưa ống nội khí quản qua vị trí thủng bơm rửa khoang màng phổi phải, đặt dẫn lưu màng phổi, băng vết mổ...Sau đó trẻ được chuyển khoa Hồi sức ngoại điều trị với các phương pháp hỗ trợ hô hấp, kháng sinh, dịch truyền, thuốc giảm đau an thần, điều chỉnh điện giải toan kiềm. Kết quả sau gần 2 tuần điều trị, tình trạng trẻ cải thiện, dần hết tràn khí trung thất, dưới da, được cai máy thở, rút ống dẫn lưu màng phổi. Trẻ tỉnh táo thở khí trời. Qua trường hợp này, bác sĩ Tiến lưu ý phụ huynh luôn trông giữ trẻ dưới 3 tuổi, vì ở lứa tuổi này, trẻ thường tìm hiểu thế giới xung quanh như bò trèo, sờ mó vật lạ, bóc vật lạ bỏ vào miệng,… dẫn đến các tai nạn đáng tiếc như phỏng, điện giật, ngộ độc do uống nhầm, ăn nhầm hóa chất, thuốc, chấn thương té ngã,…