...
...
...
...
...
...
...
...

missbet

$786

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của missbet. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ missbet.Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ, không khí đón năm mới rộn ràng khắp nơi. Nhiều người gác lại công việc thường nhật để về sum họp gia đình. Thế nhưng, những công nhân, kỹ sư thi công cầu vượt QL61, nút giao IC4 thuộc cao tốc Cần Thơ - Cà Mau (H.Phụng Hiệp, Hậu Giang) vẫn tất bật trên công trường.Theo ghi nhận của PV Thanh Niên, tiếng máy móc, phương tiện thi công rền vang trên công trường. Bất chấp thời tiết đỉnh nắng trong ngày, các kỹ sư, công nhân vẫn miệt mài làm việc. Trong bữa cơm giờ giải lao, ai nấy đều ăn vội để nhanh chóng bắt tay làm nhiệm vụ. Nỗi nhớ nhà của mọi người dường như bị lắng xuống, vì vượt lên trên hết là sự quyết tâm góp sức hoàn thành 3.000 km đường bộ cao tốc về đích trước 31.12.2025.Anh Lê Huy Báo, chỉ huy mũi thi công cầu vượt QL61 (Công ty CP đầu tư xây dựng ĐMA) cho biết, lúc này công ty đang duy trì đội thi công từ 7 – 10 người, nỗ lực làm việc trên tinh thần "vượt nắng, thắng mưa" để lao lắp dầm cầu, gia công cốt thép, lắp đặt khe co giãn, làm dầm ngang. "Ngày tết rồi nên anh em tranh thủ từng giờ một, quyết tâm hoàn thành mục tiêu. Chẳng hạn, hôm nay bộ phận lao lắp dầm cầu phải xong 5 phiến mới nghỉ. Không kể thời gian, giờ giấc, còn việc thì sẽ làm xuyên ngày, xuyên đêm", anh Báo nói.Đến nay, dự án cầu vượt QL61 đã đạt 80% hợp đồng. Song, với sự khẩn trương đưa công trình về đích càng sớm càng tốt, các công nhân, kỹ sư vẫn nỗ lực làm việc đến hết 29 tết. Mọi người chỉ nghỉ ngơi mùng 1 - 2, đến mùng 3 tết thi công trở lại. Không có nhiều thời gian, nhiều công nhân, kỹ sư quyết định ăn tết trên công trường. Tinh thần này được quán triệt từ trước nên mọi người rất vui vẻ ở lại.Sau nhiều năm làm công nhân, năm nay là năm đầu tiên anh Trần Văn Tân (34 tuổi, H.Châu Thành, Kiên Giang) ăn tết trên công trường. Anh Tân cho biết, ở quê nhà anh có vợ và 2 con, bé nhỏ 1 tuổi, bé lớn mới 3 tuổi. Công ty hiểu hoàn cảnh, sự nỗ lực của các anh, chị em công nhân nên đã giải quyết sớm vấn đề lương thưởng, chế độ để mọi người gửi về cho gia đình mua sắm tết. Tết xa nhà nhưng được sự quan tâm của lãnh đạo công ty, đồng nghiệp nên ai cũng ấm lòng."Trước tết, tôi đã gửi quà về để vợ mua sắm đồ tết cho các con. Cảm giác nhớ gia đình là có, nhưng đón tết trên công trường cao tốc cũng có cái vui riêng. Anh em ở đây luôn chia sẻ, động viên và tạo niềm vui cho nhau. Vợ tôi rất đồng cảm, vì cũng như nhiều bà con miền Tây, rất mong cao tốc nhanh chóng hoàn thành", anh Tâm chia sẻ.Nguyễn Duy Thái (18 tuổi, H.U Minh Thượng, Kiên Giang), cho biết mình là một trong những công nhân nhỏ tuổi nhất tại mũi thi công cầu vượt QL61. Vì vậy, mọi người đều giành sự ưu tiên, muốn cho về quê ăn tết sớm, nhưng Thái từ chối."Nói không nôn nao về quê ăn tết là nói dối, nhưng tôi nghĩ nếu về thì người ở lại sẽ thêm phần vất vả. Mình có sức trẻ mà để mọi người cáng đáng công việc của mình thì sao vui được. Tôi ở miền Tây nên biết bà con ở đây rất mong cao tốc Cần Thơ - Cà Mau sớm đưa vào sử dụng. Muốn vậy, các công nhân, kỹ sư tham gia vào công trình này phải có ý thức đồng lòng thực hiện, sẵn sàng cùng nhau vượt khó để đảm bảo tiến độ thi công", Thái bộc bạch.Dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam đoạn Cần Thơ - Cà Mau có chiều dài tuyến chính 110,85 km. Công trình chia làm 2 dự án thành phần, gồm: đoạn Cần Thơ - Hậu Giang và đoạn Hậu Giang - Cà Mau, tổng mức đầu tư 27.523 tỉ đồng, khởi công ngày 1.1.2023. Theo BQL dự án Mỹ Thuận (chủ đầu tư, thuộc Bộ GTVT), tính đến ngày 24.1, khối lượng thi công 2 dự án thành phần đã đạt 58%. Trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, đa số các nhà thầu trên 2 dự án thành phần sẽ tổ chức thi công xuyên tết trên công trường. Tuy nhiên, do các mỏ vật liệu, các đơn vị vận chuyển, nhà cung cấp nghỉ trong 3 ngày 29, 1, 2 (âm lịch) nên để đảm bảo tiến độ dự án, các đơn vị đang tổ chức thi công tăng ca, tăng kíp những ngày trước tết. Theo đó, ở cả 2 dự án, có 234 mũi thi công và 2.881 nhân sự, cùng 926 thiết bị máy móc đang làm việc ngày, đêm. Các hoạt động chủ yếu là thi công lu lèn nền đường, đắp gia tải, đắp lề, bờ bao, thi công đóng cọc, gác dầm, đổ bê tông bản mặt cầu. Các nhà thầu cũng tăng công suất tập kết vật tư, vật liệu về bãi tập kết để triển khai thi công trong dịp tết và triển khai song song các công tác không chịu ảnh hưởng bởi nguồn vật liệu như hoàn thiện phần đường. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của missbet. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ missbet.Ngày 20.3, tại Đắk Lắk, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam công bố quyết định thành lập và ra mắt NHNN khu vực 11; đồng thời tổ chức hội nghị đẩy mạnh tín dụng ngân hàng, góp phần tăng trưởng kinh tế.NHNN khu vực 11 gồm 5 tỉnh Tây nguyên: Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Nông và Lâm Đồng. Trụ sở NHNN khu vực đặt tại Đắk Lắk. Ông Nguyễn Kim Cương giữ chức quyền Giám đốc NHNN khu vực 11.NHNN khu vực 11 quản lý 32 TCTD đang hoạt động với 115 chi nhánh cấp 1, 5 chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội và 51 Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND); với 1.175 chi nhánh cấp 2, phòng giao dịch...Phát biểu tại hội nghị đẩy mạnh tín dụng ngân hàng nhằm góp phần tăng trưởng kinh tế khu vực 11, Phó thống đốc Đoàn Thái Sơn cho biết năm 2025, NHNN xây dựng chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng khoảng 16%, cao hơn các năm trước. Ngay từ cuối năm 2024, NHNN đã thông báo chỉ tiêu cho các TCTD để chủ động đáp ứng vốn cho nền kinh tế; đồng thời NHNN sẽ theo dõi diễn biến kinh tế vĩ mô và tình hình thực tế để chủ động điều chỉnh chỉ tiêu TTTD.Ông Sơn cũng đề nghị các TCTD quyết liệt thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn, tăng khả năng tiếp cận tín dụng đối với khách hàng; tập trung đáp ứng nhu cầu vốn cho lĩnh vực ưu tiên, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, động lực tăng trưởng kinh tế, kiểm soát tín dụng các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro; phát triển các sản phẩm tín dụng, dịch vụ ngân hàng phù hợp với đặc thù của từng đối tượng khách hàng... Đồng thời, nâng cao chất lượng hoạt động thông tin tín dụng của ngành nhằm nâng cao khả năng thu thập, cung cấp thông tin tín dụng khách hàng vay, từ đó hỗ trợ cho TCTD tăng cường cho vay; tạo thuận lợi cho ngân hàng CSXH triển khai các chương trình tín dụng chính sách đến người nghèo, đối tượng chính sách, hộ đồng bào dân tộc thiểu số...Theo NHNN khu vực 11, tính đến 28.2.2025, tổng dư nợ tín dụng khu vực này đạt trên 590.000 tỉ đồng, tăng 0,54% so với cuối năm 2024, chiếm khoảng 3,75% tổng dư nợ toàn nền kinh tế. Cơ cấu tín dụng phù hợp với định hướng phát triển kinh tế của vùng, như: tín dụng cho ngành thương mại, dịch vụ chiếm hơn 54%, ngành nông, lâm, thủy sản chiếm khoảng 33%. Tín dụng đã tập trung cho các lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ, NHNN… ️

Sáng nay 8.3, tại Khu du lịch sinh thái Cổng trời Đông Giang, UBND tỉnh Quảng Nam phối hợp với Công ty cổ phần Tập đoàn FVG Travel tổ chức hội thảo Lữ hành quốc tế - Quảng Nam 2025 chủ đề "Cung đường di sản Hội An - Mỹ Sơn - Cổng trời Đông Giang: Nơi thiên nhiên giao hòa cùng văn hóa".Tham dự hội thảo có anh Nguyễn Tường Lâm, Bí thư Trung ương Đoàn, Chủ tịch Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam, hơn 300 đại biểu, các chuyên gia du lịch, các tổ chức quốc tế và một số Tổng lãnh sự quán nước ngoài tại Việt Nam.Phát biểu mở đầu hội thảo, ông Lương Nguyễn Minh Triết, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam, đánh giá hội thảo lữ hành quốc tế - Quảng Nam 2025 là một trong những sự kiện quan trọng, hoạt động có ý nghĩa sâu sắc đối với tỉnh nhằm tăng cường quảng bá hình ảnh, văn hóa, con người Quảng Nam đến với bạn bè, du khách trong nước và quốc tế. Đây cũng là cơ hội quý báu để Quảng Nam tiếp thu các ý kiến của quý đại biểu, qua đó tiếp tục nghiên cứu những chủ trương định hướng, chỉ đạo và giải pháp thực hiện để phát triển du lịch xanh, du lịch bền vững trong thời gian đến. Theo ông Triết, cung đường di sản Hội An - Mỹ Sơn - Cổng trời Đông Giang là tuyến du lịch nội tỉnh chính thức đầu tiên được công bố trong định hướng phát triển hành lang du lịch mới tỉnh Quảng Nam kết nối trung tâm du lịch Hội An - Mỹ Sơn với các vùng phía tây, phía nam của tỉnh, xa hơn là kết nối với các trung tâm du lịch trong nước và khu vực. Trên cơ sở đó, các đơn vị, doanh nghiệp du lịch sẽ đẩy mạnh việc xây dựng và phát triển đa dạng các sản phẩm du lịch, cung cấp các dịch vụ có chất lượng phục vụ du khách trong nước và quốc tế, đặc biệt sẽ hình thành các chương trình du lịch đa dạng với chủ đề khác nhau, kết nối các điểm du lịch trên một hay nhiều tuyến du lịch. Ông Triết đề nghị, để Quảng Nam trở thành điểm đến hấp dẫn với khách du lịch, nhà đầu tư trong nước và quốc tế, bên cạnh những định hướng phát triển và xây dựng các cơ chế, chính sách, chương trình phát triển du lịch mang tính lâu dài, chiến lược thì sự quan tâm chỉ đạo của Trung ương, sự phối hợp, hỗ trợ của các tổ chức trong nước và quốc tế, sự liên kết hợp tác giữa các địa phương, ngành, lĩnh vực, sự quan tâm của các chuyên gia du lịch... có ý nghĩa hết sức quan trọng, cần thiết trong bối cảnh hiện nay; đặc biệt là sự đồng hành của các doanh nghiệp du lịch."Quy hoạch tỉnh Quảng Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã xác định, ngành du lịch là nền tảng tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội. Quảng Nam tập trung phát triển, tạo ra những sản phẩm du lịch xanh, dựa vào nền tảng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng và các giá trị văn hóa bản địa đặc trưng, tạo cơ hội cho việc bảo tồn tài nguyên và phát triển du lịch một cách bền vững. Phát triển kinh tế không phải bằng mọi giá mà phải có sự phát triển hài hòa kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường", ông Triết nhấn mạnh.Phát biểu tại hội thảo, anh Nguyễn Tường Lâm, Bí thư Trung ương Đoàn, Chủ tịch Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam, cho hay trong bối cảnh khởi nghiệp ngày càng được quan tâm, nhiều bạn trẻ đã tận dụng tài nguyên để tạo ra các sản phẩm du lịch độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa địa phương. Từ các homestay truyền thống đến các tour du lịch trải nghiệm văn hoá, ẩm thực, thanh niên đã góp phần làm phong phú thêm hệ sinh thái du lịch của đất nước, của tỉnh nhà. Điều này không chỉ góp phần bảo tồn di sản mà còn tạo nên sức hút đặc biệt cho du khách trong và ngoài nước.Anh Nguyễn Tường Lâm cho rằng, để tiếp tục phát huy vai trò của thanh niên trong phát huy bản sắc dân tộc, văn hóa tỉnh nhà, phát triển du lịch và đặc biệt là du lịch trải nghiệm bền vững, đề nghị lãnh đạo tỉnh Quảng Nam, các cơ quan, ban ngành, đoàn thể tiếp tục quan tâm tạo điều kiện, cơ chế để thanh niên được tham gia trực tiếp đóng góp gìn giữ và xây dựng văn hóa địa phương.Anh Lâm cũng đề nghị cần phải có cơ chế, chính sách, tạo điều kiện hỗ trợ thanh niên nói chung, đặc biệt là thanh niên dân tộc thiểu số phát triển du lịch sinh thái. Ngoài ra, cần ứng dụng chuyển đổi số và công nghệ trong quảng bá du lịch; xây dựng mạng lưới kết nối thanh niên khởi nghiệp du lịch."Với sức trẻ, nhiệt huyết và sáng tạo, tôi tin rằng thanh niên Quảng Nam nói riêng và thanh niên Việt Nam nói chung sẽ tiếp tục đóng góp tích cực vào việc bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, vào sự phát triển bền vững của ngành du lịch, góp phần quảng bá đất nước, con người Việt Nam đến với bạn bè quốc tế", anh Nguyễn Tường Lâm nói.Tại hội thảo, các chuyên gia du lịch, tổ chức quốc tế và đại diện các doanh nghiệp cũng đã trình bày tham luận nhằm thúc đẩy phát triển du lịch Quảng Nam nói chung và miền núi phía tây của tỉnh nói riêng; đồng thời nhằm đưa ra các giải pháp chiến lược nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch, thu hút du khách trong nước và quốc tế đến Quảng Nam.Trình bày tham luận, ông Nguyễn Anh Tấn, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FVG, cho biết Quảng Nam có lợi thế nằm trên con đường di sản miền Trung, là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa, là nơi hội tụ, kết tinh của các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể có giá trị, nổi bật với hai di sản văn hóa thế giới là khu đền tháp Mỹ Sơn và phố cổ Hội An, cùng nhiều danh thắng, điểm du lịch nổi tiếng thu hút hàng triệu lượt du khách tham quan mỗi năm.Việc hình thành một sản phẩm mang tính kết nối các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh, thêm tour tuyến mới cũng như giới thiệu các sản phẩm mới với quy mô lớn dành cho du khách trong và ngoài nước trải nghiệm là điều vô cùng cần thiết để góp phần thúc đẩy phát triển du lịch cũng như phát triển kinh tế tỉnh nhà. Vì vậy, việc hình thành "Cung đường di sản Hội An - Mỹ Sơn - Cổng trời Đông Giang" để khai thác tối đa tiềm năng du lịch của Quảng Nam, là đòn bẩy để phát triển du lịch và kinh tế, nâng cao vị thế của tỉnh nhà trên bản đồ du lịch Việt Nam và thế giới."Cung đường di sản là cầu nối để quảng bá các giá trị văn hóa truyền thống, từ lễ hội, nghề thủ công đến ẩm thực địa phương. Đây cũng là cách để gắn kết phát triển kinh tế với việc giữ gìn bản sắc dân tộc, tránh nguy cơ mai một trước sự phát triển hiện đại hóa", ông Tấn chia sẻ.Dịp này, UBND tỉnh Quảng Nam đã công bố quyết định và trao chứng nhận du lịch xanh cho Khu du lịch sinh thái Cổng trời Đông Giang; Công bố quyết định phê duyệt tuyến khai thác vận tải trên cung đường di sản Hội An - Mỹ Sơn - Cổng trời Đông Giang.Ngoài ra, ký kết các biên bản ghi nhớ liên kết, hợp tác phát triển du lịch Quảng Nam. Đặc biệt là công bố hành lang phát triển du lịch mới tỉnh Quảng Nam với chủ đề: "Cung đường di sản Hội An - Mỹ Sơn - Cổng trời Đông Giang: Nơi thiên nhiên giao hòa cùng văn hóa" nhằm mở rộng không gian du lịch, giảm áp lực lên di sản, kết nối đa dạng các nền văn hóa thu hút khách.Trung ương Hội Kỷ lục gia Việt Nam cũng trao chứng nhận kỷ lục hành lang có mái che hình rồng dài nhất Việt Nam với chiều dài 460 mét được xây dựng dựa trên kiến trúc rồng thời Lý. ️

Trái với sự hồi phục của thị trường ô tô Việt Nam, doanh số bán ô tô hybrid lại sụt giảm so với tháng 1.2025. Dù vậy, trật tự cạnh tranh vẫn không có nhiều xáo trộn. Các hãng xe Nhật Bản tiếp tục cho thấy, sự áp đảo với Toyota là thương hiệu bán được nhiều xe hybrid nhất trong tháng 2.2025.Theo số liệu từ Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) vừa công bố, trong tháng 2.2025, doanh số bán ô tô mới các loại của các thành viên thuộc VAMA đạt tổng cộng 21.606 xe ô tô các loại, tăng 2.713 xe tương đương khoảng 14% so với tháng 1.2025. Trong đó, ô tô hybrid - xe sử dụng hệ thống động cơ xăng kết hợp mô-tơ điện (gồm mild-hybrid, plug-in hybrid và hybrid) chiếm 756 xe, tương đương khoảng 3,5% tổng lượng ô tô mới các loại tiêu thụ tại Việt Nam trong tháng 2.2025.So với tháng đầu năm 2025, lượng ô tô hybrid bán ra tại Việt Nam giảm 148 xe, tương đương 16,4%. Hiện tại, hầu hết các mẫu mã ô tô hybrid đang phân phối tại Việt Nam được nhập khẩu, do đó một số mẫu mã cũng gặp khó khăn do hạn chế về nguồn cung. Bên cạnh đó, mặt bằng ô tô hybrid thường cao hơn các phiên bản còn lại thuộc cùng mẫu mã, do đó cũng khó có thể kỳ vọng doanh số xe hybrid có thể đạt được như xe chỉ sử dụng động cơ đốt trong.Ngoài ra, khác với ô tô điện vừa được Chính phủ tiếp tục áp dụng ưu đãi về lệ phí trước bạ, ô tô hybrid đến nay vẫn chưa có chính sách ưu đãi đặc thù để tạo điều kiện phát triển tại Việt Nam. Trong khi đó, tại một số quốc gia trong khu vực như Thái Lan, Indonesia… ô tô hybrid đều được hưởng ưu đãi, miễn giảm một số loại thuế, phí.Không có nhiều thay đổi đáng chú ý trên thị trường ô tô trong tháng 2.2025, vì vậy tương tự những tháng trước đây, phân khúc ô tô hybrid vẫn chứng kiến sự áp đảo của các thương hiệu ô tô đến từ Nhật Bản như Toyota, Honda và Suzuki… Trong khi đó, một số hãng xe khác như Mercedes-Benz, Hyundai, Volvo… cũng phân phối ô tô hybrid tại Việt Nam nhưng không công bố doanh số.Xét theo thương hiệu, Toyota là hãng bán nhiều ô tô hybrid nhất tại Việt Nam trong tháng 2.2025 với 433 xe bán ra. Suzuki xếp thứ hai với 166 xe, tiếp theo là Honda (đạt 150 xe) và KIA (đạt 7 xe).Trong khi đó, nếu xét theo từng mẫu mã, trong tháng 2.2025 bản hybrid của Toyota Innova Cross là mẫu xe hybrid bán chạy nhất Việt Nam với doanh số đạt 192 xe.Suzuki XL7 Hybrid xếp thứ 2 với 166 xe, giảm 56 xe so với tháng 1.2025. Vị trí thứ 3 thuộc về Toyota Corolla Cross Hybrid với doanh số đạt 143 xe. Honda CR-V e:HEV RS xếp thứ 4 khi đã bán được 132 xe trong tháng 2.2025. Toyota Camry Hybrid đạt 80 xe gần như tương đương lượng xe bán ra trong tháng 1.2025, qua đó tiếp tục xếp vị trí thứ 5.Cộng dồn 2 tháng đã qua của năm 2025, doanh số bán ô tô hybrid tại Việt Nam đạt 1.660 xe. ️

Related products