$758
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của inter milan. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ inter milan.Đáng chú ý, để bảo vệ môi trường Di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long, từ đầu năm đến nay, các lực lượng chức năng tỉnh Quảng Ninh và TP.Hạ Long liên tục tuần tra xử lý tình trạng đánh bắt, nuôi trồng thủy sản trái phép.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của inter milan. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ inter milan.Hãng Reuters ngày 28.2 đưa tin 4 công dân Trung Quốc bị Philippines cáo buộc làm gián điệp từng quyên góp tiền cho một thành phố ở Philippines và 2 lực lượng cảnh sát tại nước này.Thông tin này dựa trên những hình ảnh, đoạn phim và nội dung trên mạng xã hội do hãng tin trên thu thập được. Các bị cáo Wang Yongyi, Wu Junren, Cai Shaohuang và Chen Haitao nằm trong số 5 người đàn ông Trung Quốc bị các nhà điều tra Philippines bắt giữ vào cuối tháng 1 về cáo buộc thu thập hình ảnh và bản đồ về lực lượng Hải quân Philippines đóng gần Biển Đông. Các bị cáo Wang, Wu và Cai quyên góp cho thành phố Tarlac và các lực lượng cảnh sát vào năm 2022 thông qua các nhóm do Trung Quốc hậu thuẫn và tiếp tục mời các quan chức dự các sự kiện trong năm ngoái. Chưa rõ nguyên nhân quyên góp. Tarlac là nơi có các căn cứ quân sự lớn, trong đó có căn cứ được Philippines và Mỹ dùng để tập trận bắn đạn thật hằng năm. Tuy nhiên, NBI không tìm thấy hình ảnh các căn cứ tại khu vực này trong điện thoại của nhóm người trên. Cả 5 người còn gặp một tùy viên quân sự Trung Quốc tại Manila ít nhất một lần trong những tuần trước khi họ bị bắt. Cục Điều tra quốc gia Philippines (NBI) cho biết 5 người này đã điều khiển máy bay không người lái (UAV) để do thám Hải quân Philippines và những hình ảnh, bản đồ về những khu vực nhạy cảm cùng tàu thuyền được tìm thấy trong điện thoại của họ. Một quan chức cấp cao của NBI cho biết những người này đã bị buộc tội làm gián điệp, có thể bị phạt tù lên tới 20 năm.Theo Reuters, 4 người trên là lãnh đạo các nhóm dân sự của Trung Quốc. Trong thông cáo, Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết nước này yêu cầu công dân tuân thủ luật pháp nước sở tại và rằng các nhóm dân sự "thành lập tự phát và tự quản lý bởi những công dân Trung Quốc liên quan… không trực thuộc chính phủ Trung Quốc". Văn phòng thị trưởng Manila, nơi lực lượng cảnh sát từng nhận xe máy từ những người Trung Quốc trên, cho biết "việc quyên góp và các xe máy được xác định là hợp lệ". Thị trưởng Tarlac và 2 lực lượng cảnh sát liên quan chưa phản hồi đề nghị đưa ra bình luận. Philippines hiện không có luật cụ thể liên quan sự can thiệp của nước ngoài nhưng hiện đang soạn thảo một luật trong lĩnh vực này. Theo hướng dẫn, các cơ quan chính phủ được phép nhận tiền quyên góp nhưng các khoản đóng góp từ nước ngoài phải được tổng thống chấp thuận. ️
Ngày 31.1, UBND tỉnh Bình Định cho biết, tỉnh này vừa đồng ý chủ trương đầu tư xây dựng dự án cầu An Lão với tổng kinh phí 129 tỉ đồng từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước do tỉnh quản lý và các nguồn vốn hợp pháp khác, thời gian thực hiện từ năm 2025 - 2027.Cụ thể, cầu An Lão được xây dựng dài 436 m, rộng 12 m, điểm đầu thuộc xã An Hòa, điểm cuối thuộc xã An Tân (H.An Lão, Bình Định), là công trình giao thông cầu đường bộ cấp 3.UBND tỉnh Bình Định giao Ban Quản lý dự án giao thông tỉnh Bình Định chủ trì, phối hợp với các đơn vị, địa phương liên quan triển khai thực hiện các bước hồ sơ, thủ tục đầu tư, trình cơ quan thẩm quyền thẩm định, phê duyệt để triển khai thực hiện dự án cầu An Lão.Cùng với đó, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định đã phê duyệt dự án đầu tư xây dựng và kế hoạch lựa chọn nhà thầu dự án xây dựng khu tái định cư Vĩnh Lợi, H.Phù Mỹ (Bình Định) với tổng kinh phí gần 100 tỉ đồng. Thời gian thực hiện từ năm 2024 - 2027, nguồn vốn từ vốn đầu tư công của tỉnh Bình Định, dự án do Ban Quản lý dự án NN-PTNT tỉnh Bình Định làm chủ đầu tư.Mục tiêu đầu tư dự án là xây dựng cơ sở hạ tầng để bố trí tái định cư cho các hộ dân bị ảnh hưởng bởi di dời tàu thuyền neo đậu tại cảng cá Quy Nhơn và các khu vực lân cận về neo đậu tại khu vực đầm Đề Gi; từng bước hoàn thiện hạ tầng, bổ sung quỹ đất ở cho địa phương, kết nối các khu dân cư hiện hữu đã có tạo nên không gian mới, hình thành các khu dân cư có cơ sở hạ tầng đồng bộ. Khu tái định cư Vĩnh Lợi được xây dựng với diện tích xây dựng 6,21 ha (có 226 lô đất ở tái định cư), gồm các hạng mục: San nền mặt bằng, hệ thống giao thông kết nối, hệ thống giao thông nội bộ, hệ thống thoát nước mưa, hệ thống thu gom và xử lý nước thải, hệ thống cấp nước và phòng cháy chữa cháy, hệ thống cây xanh cảnh quan, hệ thống cấp điện và chiếu sáng.Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định yêu cầu UBND H.Phù Mỹ quản lý vận hành công trình sau khi thi công xây dựng hoàn thành đưa vào sử dụng. ️
Ngày 17.2, TAND tỉnh Khánh Hòa xét xử sơ thẩm vụ kiện hành chính giữa nguyên đơn là Công ty CP bất động sản Hà Quang; bị đơn là UBND tỉnh và Cục Thuế tỉnh Khánh Hòa. Sau phần tranh luận, HĐXX nghị án, dự kiến tuyên án vào chiều 20.2.Theo đơn khởi kiện, Công ty CP Bất động sản Hà Quang đề nghị tòa tuyên hủy các quyết định hành chính gồm Quyết định 2282 ngày 29.8.2024 của UBND tỉnh Khánh Hòa về phê duyệt giá đất cụ thể để tính thu tiền sử dụng, tiền thuê đất phải nộp đối với dự án khu đô thị mới Lê Hồng Phong II và các Thông báo 11456, 11596, 11573 của Cục Thuế tỉnh Khánh Hòa.Tại phiên sơ thẩm, đại diện luật sư bảo vệ quyền lợi cho Công ty CP Bất động sản Hà Quang nêu quan điểm: Quyết định 2282 được căn cứ trên văn bản đã hết hiệu lực, khiến kết quả xác định giá đất chưa đúng.Theo Quyết định 2282, giá đất cụ thể được tính theo phương pháp thặng dư theo Nghị định 12 đã hết hiệu lực từ ngày 27.6.2024, được thay thế bằng Nghị định 71 về quy định giá đất do Chính phủ ban hành, nhưng địa phương không áp dụng quy định mới này.Luật sư đại diện nguyên đơn cho rằng, việc xác định giá đất của UBND tỉnh Khánh Hòa đã vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc định giá đất. Sự khác nhau giữa phương pháp thặng dư để tính giá đất của Nghị định 12 và điều 37 Nghị định 71 là về chi phí phát triển dự án. "Điều 37 Nghị định 71 cho phép cộng thêm chi phí kinh doanh của dự án khi tính giá đất. Nếu áp dụng điều 37 Nghị định 71 thì giá đất được ban hành sẽ thấp hơn so với Nghị định 12".Tại phiên tòa, đại diện lãnh đạo UBND tỉnh Khánh Hòa ủy quyền cho các cơ quan chuyên môn tham gia. Vị đại diện này và Cục Thuế tỉnh Khánh Hòa cùng quan điểm: địa phương thực hiện trình tự thủ tục định giá, tư vấn, hội đồng thẩm định giá đất đúng quy định.Trong phần nêu quan điểm, đại diện VKSND tỉnh Khánh Hòa đánh giá: Nghị định 12 đã hết hiệu lực từ ngày 27.6.2024 và được thay thế bằng Nghị định 71. UBND tỉnh Khánh Hòa áp dụng không đúng quy định khi áp dụng phương pháp thặng dư xác định giá đất đã hết hiệu lực, ảnh hưởng quyền lợi ích hợp pháp của Công ty CP Bất động sản Hà Quang. Việc doanh nghiệp khởi kiện, đề nghị tòa án hủy quyết định 2282 của UBND tỉnh và các thông báo số 11456, 11596, 11573 của Cục Thuế là có cơ sở. Từ đó, đại diện VKS đề nghị tòa tuyên hủy các quyết định hành chính nêu trên. ️