...
...
...
...
...
...
...
...

sumvip live

$925

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của sumvip live. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ sumvip live.Những ngày giáp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nhiều thương hồ ở xóm chợ nổi miền Tây giữa dòng kênh Tẻ TP.HCM vẫn miệt mài mưu sinh, mong đón một cái tết đủ đầy.Nhiều người gọi đây là xóm chợ nổi miền Tây vì trải dài một đoạn chừng 500 m từ gầm cầu Tân Thuận 2, trên dòng kênh Tẻ dọc đường Trần Xuân Soạn, là hàng chục chiếc ghe, xuồng tụ lại thành xóm thương hồ. Đa phần, những người sinh sống trên ghe là người dân miền Tây men theo sông nước đến thành phố này, chọn kênh Tẻ làm bến đậu mưu sinh hàng chục năm. Ngày trước, chỗ này còn được biết đến là "chợ nổi Tân Thuận", tồn tại hàng chục năm. Thuở đường bộ chưa phát triển, đây là nơi giao thương "trên bến dưới thuyền" sầm uất. Dần dà, chỉ còn lác đác vài chục chiếc ghe, thương hồ mưu sinh ở đây bằng nghề bán trái cây, chủ yếu nhập từ miền Tây lên.Những ngày giáp tết, bà Trần Thị Nhi (62 tuổi) ngồi dưới chiếc ghe nhỏ của mình ở xóm thương hồ này, mặt buồn thiu ngồi nhìn những nải chuối chín đẹp mắt phía trước, nhưng vắng khách mua.Quê ở Bến Tre, tuổi già không còn sức làm nông, vợ chồng già quyết định lên đây sống trên ghe, cạnh ghe con gái bà, bán trái cây lay lắt qua ngày. Tới nay ngót nghét cũng 5 - 6 năm. TP.HCM những ngày cuối năm triều cường, những cơn mưa trái mùa bất chợt cũng làm việc buôn bán của người phụ nữ gặp khó khăn."Cuối năm, bán ế quá! Hồi trước ngồi một chỗ chờ khách, nhưng giờ ngồi là đói, nên chồng tôi dù chân yếu nhưng vẫn phải ráng gánh chuối vô mấy con hẻm gần gần khu này để bán, được đồng nào hay đồng đó để mong cuối năm đón cái tết đủ đầy hơn", bà tâm sự.Còn nhiều bà con ở quê, người phụ nữ tâm sự tết năm nay, cả gia đình bà bỏ ghe lại đây, nhờ láng giềng cạnh bên trông coi, rồi bắt xe về quê ăn tết. Tình hình năm nay buôn bán không được tốt, bà Nhi nói mình ăn tết có phần tiết kiệm, nhưng được cạnh kề bên gia đình thời điểm này cũng là cái tết trọn vẹn, với bà.Chị Kim Ly, con gái bà Nhi mấy ngày qua tạm ngưng bán trái cây như thường lệ mà về Bến Tre để chuẩn bị nhập hàng cây cảnh, hoa tết lên đây để bán. Ở chiếc ghe cạnh bên ghe của mẹ, chị cùng chồng và con gái sinh sống ở đây cũng mấy chục năm nay."Cả nhà tôi định bán xong, 29 tết là cùng nhau lên xe về quê hết. Ghe thì bỏ lại nhờ người trông coi, kế bên có hàng xóm không về. Năm nay, mong việc buôn bán những ngày cuối thuận lợi để có đồng ra đồng vào ăn tết", chị chia sẻ thêm.Cách ghe của mẹ con bà Nhi không xa, bà Hiếu (60 tuổi) cũng quê Bến Tre cũng ngồi buồn thiu với những rổ trái cây nhập từ miền Tây lên vắng khách mua. Bà tâm sự cuối năm, buôn bán ế ẩm nên tinh thần không phấn khởi.Cùng gia đình ở xóm ghe này mười mấy năm nay, bà Hiếu cho biết thời điểm trước dịch Covid-19, việc buôn bán có nhiều thuận lợi, làm ăn được. Nhưng nhiều năm nay, kinh doanh đi xuống, buôn bán ế ẩm."Tết này, tôi cũng cùng gia đình về quê 28 tết. Tôi dự định nhập thêm mớ cây cảnh bán kèm với trái cây, bán cây cảnh, hoa tết thì có lời hơn một chút. Nếu bạn được thì ăn tết cũng ngon hơn. Chắc tầm mùng 9, mùng 10 gì đó, coi tình hình buôn bán thế nào rồi lên lại sau khi về ăn tết", bà chia sẻ.Trên chiếc ghe nhỏ, bà Ái Lan (55 tuổi) sống cùng con trai. Từ quê An Giang lên TP.HCM hơn 20 năm, làm đủ thứ nghề kiếm sống, 5 năm trở lại đây, bà mới bắt đầu sống trên ghe này vì hoàn cảnh khó khăn, không kham nổi tiền trọ trên bờ. Chồng mất cách đây hơn 1 năm, một mình bà bươn chải nuôi con trai năm nay lên lớp 6. Tết năm bay, bà cũng dự định sẽ cùng con nhỏ về quê để đón tết. Với người phụ nữ, quanh năm làm ăn vất vả, ngày tết, niềm hạnh phúc là khi được đoàn viên bên cạnh những người thân yêu. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của sumvip live. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ sumvip live.Trên trang cá nhân, ca sĩ Hồng Nhung đăng tải hình ảnh mới cùng những dòng tâm sự về một sinh nhật "đặc biệt nhất trong đời". Cô viết: "Đặc biệt ở quá nhiều điều cùng xảy ra một lúc khiến cho sáng tôi ngủ dậy, chỉ muốn mở một mắt. Nếu tự cho quyền kêu ca, chắc cả hội bạn Facebook nhấn nút ẩn mình luôn cho nó thoáng. Nhưng hôm nay là một ngày mới. Xin được đón nhận bao nhiêu hoa, quà, thiệp, và những lời chúc thân thương của mọi người, với tâm thế an yên hơn. Xin chân thành cảm ơn!". Nhân dịp sinh nhật, "chị Bống" gửi tặng người hâm mộ bài hát Hà Nội là tôi do nhạc sĩ Lưu Hà An sáng tác. Hồng Nhung chia sẻ khi xem lại phần biểu diễn trong đêm nhạc Hát về Hà Nội hôm 30.11.2024, cô xúc động rơi nước mắt. "Có sự bùi ngùi, có gì lưu luyến và lòng biết ơn! Đây là một big song, lần đầu tiên tôi biểu diễn, và là bài hát cuối cùng trong live concert dài gần 3 giờ", giọng ca Nhớ mùa thu Hà Nội bộc bạch. Hồng Nhung kể, ban đầu, khi gửi bài cho cô, nhạc sĩ Lưu Hà An kết trường ca bằng câu: "Hà Nội ơi, tôi đã trở về". Tuy nhiên, khi gặp nhau ở Hà Nội để tập trước phần piano, nữ ca sĩ ngạc nhiên khi thấy nhạc sĩ đổi thành "Hà Nội ơi, tôi sẽ ở lại". Hồng Nhung tiết lộ, trước sinh nhật 3 ngày, cô làm di chúc, với ước nguyện khi nhắm mắt mãi mãi, xin thả một nhúm tro nhỏ xíu trên sông Hồng. "Tôi thấy dòng sông Hồng và tôi biết, tôi sẽ ở lại", cô viết. Trước đó, hồi tháng 1.2025, ca sĩ Hồng Nhung gây bất ngờ khi tiết lộ đang trong quá trình điều trị ung thư vú. Ban đầu, cô chọn cách giấu bệnh vì không muốn đồng nghiệp lo lắng. Song sau đợt phẫu thuật, ca sĩ 7X chọn chia sẻ với khán giả, mong muốn thể hiện sự đồng cảm đối với những phụ nữ có hoàn cảnh tương tự để động viên nhau vượt qua khó khăn.Thời gian qua, Hồng Nhung đối mặt với căn bệnh bằng thái độ tích cực, tinh thần lạc quan và nỗ lực để vượt qua. Sau khi công khai thông tin đang điều trị ung thư, Hồng Nhung nhận được lời động viên từ phía khán giả. Giọng ca 7X chia sẻ hành trình mới bắt đầu bằng sự kinh hoàng và hoang mang, nhưng đồng thời mở ra cách nghĩ sâu rộng hơn, thấm thía hơn về giá trị của sự sống."Tôi nhận được hàng ngàn tin nhắn nhủ về việc các phụ nữ đã vì thấy ca sĩ bệnh mà cũng đi khám, tầm soát. Đi bệnh viện, chị em đến chuyện trò với tôi. Đi qua an ninh sân bay, cũng có em gái đang làm việc, níu tôi để chia sẻ bằng lời thân ái, cái nắm tay nhẹ nhàng, tình cảm… Tôi biết tôi không một mình", cô chia sẻ trong ngày 8.3. ️

Bắt đầu từ tháng 3.2025, Bộ GD-ĐT có 5 thứ trưởng, trong đó, thứ trưởng mới được bổ nhiệm là ông Lê Tấn Dũng. Các thứ trưởng vừa được phân công lại nhiệm vụ. Ông Thưởng được phân công làm nhiệm vụ thứ trưởng thường trực, phụ trách các lĩnh vực giáo dục phổ thông; kiểm định chất lượng giáo dục phổ thông; phân luồng và hướng nghiệp học sinh; phát triển đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục; giáo dục trẻ khuyết tật và trẻ em có hoàn cảnh khó khăn; giáo dục thể chất; công tác chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực được phân công.Giúp Bộ trưởng Bộ GD-ĐT chỉ đạo công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí của bộ và các công việc thường xuyên của thanh tra bộ.Các đơn vị mà ông Thưởng phụ trách gồm Vụ Giáo dục phổ thông, Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục, Thanh tra, Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam. Ông Thưởng phụ trách theo dõi chung các tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng.Ông Phúc phụ trách các lĩnh vực khoa học, công nghệ và môi trường; ứng dụng công nghệ thông tin; hợp tác quốc tế trong giáo dục và đào tạo; công tác chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực được phân công.Giúp Bộ trưởng Bộ GD-ĐT chỉ đạo công tác cải cách hành chính và công tác chuyển đổi số của bộ; chỉ đạo các công việc thường xuyên của Vụ Pháp chế.Ông Phúc phụ trách các đơn vị: Vụ Pháp chế; Cục Khoa học, Công nghệ và Thông tin; Cục Hợp tác quốc tế; Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam; Báo Giáo dục và Thời đại; Tạp chí Giáo dục; phụ trách theo dõi chung các tỉnh vùng Đông Nam bộ.Lĩnh vực mà ông Sơn được phân công gồm giáo dục ĐH; giáo dục nghề nghiệp; giáo dục thường xuyên; kiểm định chất lượng giáo dục ĐH và giáo dục nghề nghiệp; quản lý văn bằng, chứng chỉ trong hệ thống giáo dục quốc dân, chứng chỉ do nước ngoài cấp trong phạm vi quản lý của bộ; công tác thi đánh giá năng lực ngoại ngữ theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.Bên cạnh đó, ông Sơn phụ trách công tác thi đánh giá năng lực tiếng Việt dùng cho người nước ngoài; liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ năng lực ngoại ngữ của nước ngoài tại Việt Nam; công nhận văn bằng, chứng chỉ; thực hiện quy chế công khai đối với cơ sở giáo dục trong phạm vi quản lý của bộ; công tác chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực được phân công.Ông Sơn cũng giúp Bộ trưởng Bộ GD-ĐT chỉ đạo các nhiệm vụ thường xuyên trong công tác tổ chức, bộ máy của các cơ sở giáo dục ĐH và giáo dục nghề nghiệp; chế độ chính sách đối với công chức, viên chức thuộc quản lý của bộ.Các đơn vị ông Sơn phụ trách gồm: Vụ Giáo dục ĐH; Cục Quản lý chất lượng; Cục Giáo dục nghề nghiệp và Giáo dục thường xuyên. Phụ trách theo dõi chung các tỉnh vùng Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trung và vùng Tây nguyên.Bà Kim Chi phụ trách các lĩnh vực giáo dục mầm non; kiểm định chất lượng giáo dục mầm non; công tác chính trị tư tưởng; công tác học sinh, sinh viên; giáo dục quốc phòng và an ninh; công tác dân số, gia đình và trẻ em; công tác phụ nữ và công tác bình đẳng giới của ngành; công tác dân vận và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; công tác chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực được phân công.Giúp Bộ trưởng Bộ GD-ĐT chỉ đạo công việc thường xuyên của công tác thi đua, khen thưởng và công tác quản lý nhà nước đối với các hội, hiệp hội, quỹ hoạt động trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.Bà Kim Chi phụ trách các đơn vị: Vụ Giáo dục mầm non; Vụ Học sinh, sinh viên; Vụ Giáo dục quốc phòng và an ninh; theo dõi chung các tỉnh vùng Trung du và miền núi phía bắc.Trước đó, ông Lê Tấn Dũng là Thứ trưởng Bộ LĐ-TB-XH phụ trách lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp. Hiện nay ông Dũng phụ trách các lĩnh vực kế hoạch - tài chính, đầu tư công; cơ sở vật chất và thiết bị trường học; xã hội hóa giáo dục; công tác quy hoạch ngành, địa phương; phòng chống lụt bão, thiên tai và biến đổi khí hậu; công tác chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực được phân công.Các đơn vị ông Dũng phụ trách gồm Vụ Kế hoạch - Tài chính; Văn phòng; Ban Quản lý các dự án Bộ GD-ĐT; Công ty TNHH Một thành viên Thiết bị giáo dục nghề nghiệp. Đồng thời phụ trách theo dõi chung các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long. ️

Chiều 12.1, hai trận đấu play-off nhằm tìm ra ra đội bóng xứng đáng nhất để dự vòng chung kết TNSV THACO Cup 2025 trên sân vận động Quân khu 5 (TP.Đà Nẵng). Ở trận play-off 1, đội ĐH Huế chạm trán đội ĐH Duy Tân. Trong khi đó, đội Trường ĐH Thể dục thể thao (TDTT) Đà Nẵng đối đầu với đội Trường CĐ FPT Polytechnic ở trận play-off 2.Trận play-off 1 rất căng thẳng, nặng tính chiến thuật của cả hai đội. Đội ĐH Huế có phần lấn lướt, nhưng gặp khó trước đội ĐH Duy Tân chơi chắc chắn. Phải đến phút 58, đội ĐH Huế mới có bàn thắng khai thông bế tắc nhờ công của Dương Hữu Thái Hoàng. Đến lúc này, đội ĐH Duy Tân mới đẩy cao đội hình để chơi tấn công nhưng không thể chọc thủng lưới được ĐH Huế.Đội ĐH Huế là cái tên duy nhất của đất cố đô vào play-off khu vực Duyên hải miền Trung, và cũng trở thành đội đầu tiên đại diện khu vực giành vé vào chơi vòng chung kết giải TNSV THACO cup 2025.Trận play-off 2 là màn so tài nảy lửa của đội Trường ĐH Thể dục thể thao và đội Trường CĐ FPT Polytechnic. Hai đội chơi đôi công mãn nhãn và cầm chân nhau với tỷ số 1-1 sau 80 phút thi đấu chính thức. Huỳnh Đức Huy ghi bàn mở tỷ số cho đội Trường CĐ FPT Polytechnic, trong khi Nguyễn Văn Quốc Huy lập công đưa trận đấu trở về vạch xuất phát.Trên chấm luân lưu cân não, đội Trường ĐH TDTT Đà Nẵng đã giành chiến thắng đầy cảm xúc với tỷ số 5-4 sau 6 lượt sút. Qua đó, đội Trường ĐH TDTT Đà Nẵng giành vé dự vòng chung kết toàn quốc tại sân vận động Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) vào tháng 3.2025. Đây cũng là lần thứ 2 liên tiếp, đội bóng ngành thể thao dự vòng chung kết. ️

Related products