$716
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xoilac·. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xoilac·.Tại thị trường nước ngoài, Hyundai Palisade còn có tùy chọn động cơ xăng 3.8 lít, nhưng chắc chắn khi bán ra tại Việt Nam sẽ chỉ phục vụ cho nhóm đối tượng khách hàng nhỏ, chưa kể động cơ dung tích lớn khiến giá bán của xe sẽ cao hơn rất nhiều.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xoilac·. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xoilac·.Khoảng 17 giờ 30, vào giờ tan tầm của nhiều người, tại một số con đường ở trung tâm TP.HCM, tình hình giao thông có phần giảm hẳn, không còn kẹt xe nghiêm trọng so với vài ngày trước đây. Tại các con đường ở trung tâm TP.HCM như: Lê Duẩn, Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đinh Tiên Hoàng, Võ Thị Sáu, Điện Biên Phủ… tình trạng kẹt xe có phần giảm nhiều so với những ngày trước. Ghi nhận tại giao lộ Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nguyễn Thị Minh Khai (Q.1), xe cộ di chuyển đông đúc. Lượng xe dồn ứ ở khu vực đèn tín hiệu giao thông khá đông. Tuy nhiên, tại đây, CSGT và lực lượng chức năng đứng ra điều tiết nên không xảy ra tình trạng kẹt xe nghiêm trọng. Còn tại giao lộ Điện Biên Phủ - Hai Bà Trưng, nơi vừa được lắp đèn tín hiệu cho phép rẽ phải, lượng xe di chuyển đến đây khá thông thoáng. Nhiều người tuân thủ đúng luật giao thông nhưng vẫn còn ái ngại khi rẽ phải. Ở chiều đường Hai Bà Trưng (hướng từ đường Nguyễn Đình Chiểu đến Võ Thị Sáu) xe cộ thông thoáng, di chuyển dễ dàng. Lúc 18 giờ, ở giao lộ Hai Bà Trưng – Võ Thị sáu, tình hình giao thông rất đông đúc, nơi đây cũng vừa được lắp tín hiệu cho phép rẽ phải nên không xảy ra tình trạng kẹt xe. Đồng thời dù di chuyển chậm nhưng không xảy ra tình trạng leo lề như trước. Trong khi đó, tại đường Phan Đình Phùng (Q.Phú Nhuận) xe cộ di chuyển đông, nối đuôi nhau kéo dài từ cầu Kiệu đến tận ngã tư Phú Nhuận. Cũng vào khoảng 18 giờ 30 tại đoạn đường Bạch Đằng bị ùn ứ khoảng 300 m. Vào trưa cùng ngày tại một số giao lộ trên đường Võ Thị Sáu, Điện Biên Phủ (Q.1 và 3, TP.HCM) các trụ đèn tín hiệu giao thông đã được lắp thêm tín hiệu mũi tên xanh cho xe máy được phép rẽ phải khi đèn đỏ. Mũi tên xanh bằng đèn điện tử, tích hợp cùng với trụ đèn tín hiệu khi chuyển màu. Đơn cử các giao lộ đã được lắp tín hiệu mũi tên xanh như: Hai Bà Trưng – Võ Thị Sáu, Pasteur – Võ Thị Sáu, Nam Kỳ Khởi Nghĩa - Điện Biên Phủ, Pasteur - Điện Biên Phủ…Vào 15 giờ 30, sau khi các đèn tín hiệu rẽ phải được lắp đặt trên các trụ tín hiệu giao thông đã hoạt động tốt. Hiển thị đúng khi đèn xanh chuyển sang đỏ. Dưới lòng đường xe cộ chật kín, nhiều người đã tuân thủ đúng luật giao thông, dừng đèn đỏ khi đến các giao lộ nói trên. Tuy nhiên, nhiều người vẫn ái ngại, dừng đèn đỏ chưa dám rẻ phải dù đèn tín hiệu đã lắp đặt. ️
Những ngày giáp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nhiều thương hồ ở xóm chợ nổi miền Tây giữa dòng kênh Tẻ TP.HCM vẫn miệt mài mưu sinh, mong đón một cái tết đủ đầy.Nhiều người gọi đây là xóm chợ nổi miền Tây vì trải dài một đoạn chừng 500 m từ gầm cầu Tân Thuận 2, trên dòng kênh Tẻ dọc đường Trần Xuân Soạn, là hàng chục chiếc ghe, xuồng tụ lại thành xóm thương hồ. Đa phần, những người sinh sống trên ghe là người dân miền Tây men theo sông nước đến thành phố này, chọn kênh Tẻ làm bến đậu mưu sinh hàng chục năm. Ngày trước, chỗ này còn được biết đến là "chợ nổi Tân Thuận", tồn tại hàng chục năm. Thuở đường bộ chưa phát triển, đây là nơi giao thương "trên bến dưới thuyền" sầm uất. Dần dà, chỉ còn lác đác vài chục chiếc ghe, thương hồ mưu sinh ở đây bằng nghề bán trái cây, chủ yếu nhập từ miền Tây lên.Những ngày giáp tết, bà Trần Thị Nhi (62 tuổi) ngồi dưới chiếc ghe nhỏ của mình ở xóm thương hồ này, mặt buồn thiu ngồi nhìn những nải chuối chín đẹp mắt phía trước, nhưng vắng khách mua.Quê ở Bến Tre, tuổi già không còn sức làm nông, vợ chồng già quyết định lên đây sống trên ghe, cạnh ghe con gái bà, bán trái cây lay lắt qua ngày. Tới nay ngót nghét cũng 5 - 6 năm. TP.HCM những ngày cuối năm triều cường, những cơn mưa trái mùa bất chợt cũng làm việc buôn bán của người phụ nữ gặp khó khăn."Cuối năm, bán ế quá! Hồi trước ngồi một chỗ chờ khách, nhưng giờ ngồi là đói, nên chồng tôi dù chân yếu nhưng vẫn phải ráng gánh chuối vô mấy con hẻm gần gần khu này để bán, được đồng nào hay đồng đó để mong cuối năm đón cái tết đủ đầy hơn", bà tâm sự.Còn nhiều bà con ở quê, người phụ nữ tâm sự tết năm nay, cả gia đình bà bỏ ghe lại đây, nhờ láng giềng cạnh bên trông coi, rồi bắt xe về quê ăn tết. Tình hình năm nay buôn bán không được tốt, bà Nhi nói mình ăn tết có phần tiết kiệm, nhưng được cạnh kề bên gia đình thời điểm này cũng là cái tết trọn vẹn, với bà.Chị Kim Ly, con gái bà Nhi mấy ngày qua tạm ngưng bán trái cây như thường lệ mà về Bến Tre để chuẩn bị nhập hàng cây cảnh, hoa tết lên đây để bán. Ở chiếc ghe cạnh bên ghe của mẹ, chị cùng chồng và con gái sinh sống ở đây cũng mấy chục năm nay."Cả nhà tôi định bán xong, 29 tết là cùng nhau lên xe về quê hết. Ghe thì bỏ lại nhờ người trông coi, kế bên có hàng xóm không về. Năm nay, mong việc buôn bán những ngày cuối thuận lợi để có đồng ra đồng vào ăn tết", chị chia sẻ thêm.Cách ghe của mẹ con bà Nhi không xa, bà Hiếu (60 tuổi) cũng quê Bến Tre cũng ngồi buồn thiu với những rổ trái cây nhập từ miền Tây lên vắng khách mua. Bà tâm sự cuối năm, buôn bán ế ẩm nên tinh thần không phấn khởi.Cùng gia đình ở xóm ghe này mười mấy năm nay, bà Hiếu cho biết thời điểm trước dịch Covid-19, việc buôn bán có nhiều thuận lợi, làm ăn được. Nhưng nhiều năm nay, kinh doanh đi xuống, buôn bán ế ẩm."Tết này, tôi cũng cùng gia đình về quê 28 tết. Tôi dự định nhập thêm mớ cây cảnh bán kèm với trái cây, bán cây cảnh, hoa tết thì có lời hơn một chút. Nếu bạn được thì ăn tết cũng ngon hơn. Chắc tầm mùng 9, mùng 10 gì đó, coi tình hình buôn bán thế nào rồi lên lại sau khi về ăn tết", bà chia sẻ.Trên chiếc ghe nhỏ, bà Ái Lan (55 tuổi) sống cùng con trai. Từ quê An Giang lên TP.HCM hơn 20 năm, làm đủ thứ nghề kiếm sống, 5 năm trở lại đây, bà mới bắt đầu sống trên ghe này vì hoàn cảnh khó khăn, không kham nổi tiền trọ trên bờ. Chồng mất cách đây hơn 1 năm, một mình bà bươn chải nuôi con trai năm nay lên lớp 6. Tết năm bay, bà cũng dự định sẽ cùng con nhỏ về quê để đón tết. Với người phụ nữ, quanh năm làm ăn vất vả, ngày tết, niềm hạnh phúc là khi được đoàn viên bên cạnh những người thân yêu. ️
Theo Đài Khí tượng thủy văn Nam bộ (Đài Nam bộ), hiện nay trên vùng biển khu vực này có gió đông bắc (gió chướng) mạnh cấp 4 - 5, sóng biển cao từ 1,5 - 2,5m, biển động nhẹ. Do gió chướng hoạt động mạnh khiến đợt triều cường đầu tháng 2 âm lịch đang lên nhanh. Mực nước tại hầu hết các trạm vùng hạ lưu hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai hiện ở mức cao và tiếp tục lên. Đến sáng 28.2, mực nước tại trạm Phú An trên sông Sài Gòn và trạm Nhà Bè trên (kênh Đông Điền) đều ở mức xấp xỉ báo động 2. Dự báo nước tiếp tục lên trong 2 - 3 ngày tới và có thể xấp xỉ thậm chí cao hơn báo động 3. Mức độ rủi ro thiên tai khu vực hạ lưu sông Sài Gòn - Đồng Nai ở cấp độ 2.Dù rủi ro thiên tai do triều cường chỉ ở cấp độ 2 nhưng rủi ro do xâm nhập mặn lên tới cấp độ 3. Dự báo mặn xâm nhập sâu theo đợt triều cường cao, khoảng cách chịu ảnh hưởng của ranh mặn 4‰ là 72 - 73 km, tính từ cửa sông. Xâm nhập mặn tuy ít nghiêm trọng hơn năm 2024 nhưng cao hơn so với trung bình nhiều năm, có khả năng gây thiếu nước ngọt, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của người dân.Tại vùng ĐBSCL, tình trạng xâm nhập mặn do triều cường cao cũng diễn ra tương tự. Thủy triều vùng hạ lưu các sông miền Tây Nam bộ đang lên nhanh. Độ mặn lớn nhất tại các trạm ở mức lớn hơn cùng kỳ năm 2024 và trung bình nhiều năm. Ranh mặn 4‰ xâm nhập cách cửa sông Tiền khoảng 48 - 57 km và sông Hậu khoảng 40 - 45 km. Thời gian chịu ảnh hưởng kéo dài đến khoảng ngày 10.3. Cảnh báo mức độ rủi ro thiên tai do xâm nhập mặn trên các sông Nam bộ ở cấp độ 2. ️