$914
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của tải v9bet. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ tải v9bet.Các thói quen sống giúp ngăn ngừa đột quỵ bao gồm tập thể dục thường xuyên, kiểm soát căng thẳng, hạn chế rượu và thịt đỏ, ngủ đủ giấc, kiểm soát huyết áp và mức cholesterol.Nhưng có một thói quen cũng quan trọng không kém lại thường bị bỏ qua là chăm sóc răng miệng. Nghiên cứu mới cho thấy một số thói quen vệ sinh răng miệng có thể thúc đẩy sức khỏe tim mạch, đặc biệt là giảm nguy cơ đột quỵ, theo tờ Daily Mail.Các nhà khoa học tại Đại học Nam Carolina (Mỹ) muốn tìm hiểu xem trong các thói quen vệ sinh răng miệng (xỉa răng bằng chỉ nha khoa, đánh răng hoặc đi khám răng) thì thói quen nào có tác động đáng kể hơn đến sức khỏe tim mạch. Tác giả chính, tiến sĩ Souvik Sen, cho biết: Báo cáo sức khỏe toàn cầu gần đây cho thấy các bệnh về răng miệng - như sâu răng và bệnh nướu răng không được điều trị - đã ảnh hưởng đến 3,5 tỉ người vào năm 2022, khiến chúng trở thành những tình trạng sức khỏe phổ biến nhất. Vì vậy, chúng tôi muốn xác định hành vi vệ sinh răng miệng nào - xỉa răng bằng chỉ nha khoa, đánh răng hoặc đi khám nha sĩ thường xuyên - có tác động lớn nhất đến việc phòng ngừa đột quỵ.Các tác giả đã phân tích hành vi vệ sinh răng miệng của hơn 6.000 người tham gia.Trong thời gian theo dõi suốt 25 năm, có 4.092 người bị không bị đột quỵ và 4.050 người không mắc nhịp tim không đều. Điều đáng ngạc nhiên là tất cả những người không mắc bệnh này đều có cùng điểm chung là thường xuyên dùng chỉ nha khoa.Kết quả đã phát hiện dùng chỉ nha khoa thường xuyên giúp giảm 22% nguy cơ đột quỵ do thiếu máu cục bộ (khi dòng máu lên não bị cắt đứt), giảm 44% nguy cơ đột quỵ do tắc mạch tim (khi cục máu đông hình thành trong tim) và giảm 12% nguy cơ bị nhịp tim không đều, theo Daily Mail.Theo các phát hiện, không dùng chỉ nha khoa có thể góp phần gây tích tụ vi khuẩn và tình trạng viêm trong và xung quanh nướu, làm tăng nguy cơ đột quỵ.Tiến sĩ Sen giải thích: Dùng chỉ nha khoa có thể làm giảm nguy cơ đột quỵ bằng cách giảm nhiễm trùng và viêm ở miệng, đồng thời khuyến khích các thói quen lành mạnh khác. Dùng chỉ nha khoa là một thói quen lành mạnh, dễ thực hiện, giá cả phải chăng và dễ tiếp cận ở mọi nơi.Các chuyên gia cho biết: Khi đánh răng, bạn chỉ làm sạch một số bề mặt nhất định của răng. Trong khi đó, dùng chỉ nha khoa có thể len lỏi vào những kẽ hở mà bàn chải không thể chạm tới - dưới nướu và giữa các răng - để loại bỏ vi khuẩn một cách cơ học.Phòng khám Cleveland (Mỹ) cho biết nghiên cứu đã chỉ ra rằng nếu vi khuẩn trong miệng gây ra bệnh nướu răng xâm nhập vào máu, chúng có thể khiến nồng độ protein phản ứng C tăng lên. Sự gia tăng này có thể chỉ ra tình trạng viêm trong mạch máu và cuối cùng là báo hiệu nguy cơ đột quỵ và bệnh tim tăng lên, theo Daily Mail. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của tải v9bet. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ tải v9bet.Chiều nay 25.2, TS Nguyễn Trọng Khoa, Phó cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh (Bộ Y tế), đã ký ban hành công văn gửi Sở Y tế tỉnh Cà Mau về xử lý sự cố y khoa nghiêm trọng tại Bệnh viện Sản nhi Cà Mau, theo chỉ đạo khẩn của Bộ trưởng Bộ Y tế.Trước đó, ngày 24.2, một số phương tiện thông tin đại chúng có đăng tải bài viết Bé trai 1 ngày tuổi bị sốc phản vệ rồi tử vong sau khi tiêm thuốc dự phòng giang mai tại Bệnh viện Sản nhi Cà Mau. Với sự cố nêu trên, Cục Quản lý khám, chữa bệnh nhận định, đây là tai biến y khoa. Vì vậy, đề nghị bệnh viện thực hiện các quy định chuyên môn của luật Khám bệnh, chữa bệnh để kết luận, xác định người hành nghề có hay không có sai sót chuyên môn kỹ thuật, làm cơ sở để giải quyết tranh chấp (nếu có).Lãnh đạo Cục Quản lý khám, chữa bệnh cũng đề nghị Sở Y tế Cà Mau, Giám đốc Bệnh viện Sản nhi Cà Mau liên hệ, tổ chức gặp gỡ động viên, chia sẻ đối với gia đình người bệnh; phối hợp với cơ quan bảo hiểm và các đơn vị liên quan có phương án giải quyết hợp tình, hợp lý nhằm bảo đảm quyền lợi cho người bệnh cũng như người hành nghề và bệnh viện. Đồng thời, khẩn trương thành lập hội đồng chuyên môn rà soát tất cả các quy trình kỹ thuật chuyên môn, quy trình chăm sóc đã thực hiện trên người bệnh từ lúc nhập viện đến khi xảy ra tai biến gây tử vong, đặc biệt trong chẩn đoán xác định và chỉ định điều trị giang mai bẩm sinh theo hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh giang mai đã được Bộ Y tế ban hành. Lãnh đạo Cục Quản lý khám, chữa bệnh đề nghị sở y tế, bệnh viện rút kinh nghiệm sâu sắc, rà soát, củng cố, thực hiện nghiêm các quy định của Bộ Y tế về hoạt động cải tiến chất lượng, an toàn người bệnh và phòng ngừa sự cố y khoa. Sở Y tế Cà Mau cần khẩn trương triển khai các nội dung trên và cập nhật báo cáo đầy đủ và kết luận của hội đồng chuyên môn về Cục Quản lý Khám, chữa bệnh trước ngày 28.2. ️
Bác sĩ chuyên khoa 2 Nguyễn Minh Trang, Phó khoa Y học cổ truyền, Bệnh viện Bạch Mai, chia sẻ theo y học cổ truyền, tết là thời gian cuối mùa đông đầu xuân, thời tiết có tính hàn - thấp (lạnh, ẩm), con người thường dễ mắc bệnh hơn, đặc biệt là người già, trẻ em và người có bệnh mạn tính.Lưu ý về các bài thuốc tăng sức đề kháng trong các ngày tết để ứng phó thời tiết, đặc biệt khi miền Bắc đang rét đậm, chuyên gia y học cổ truyền hướng dẫn các chế biến đơn giản các cây gia vị - thảo dược sẵn có để phòng bệnh thông thường mùa đông - xuân.Theo bác sĩ Trang, mật ong, tỏi hoặc trà xanh, quế chi đều các thể giúp cơ thể mạnh hơn, tăng sức chống đỡ với tác nhân gây bệnh. Có thể sử dụng tỏi ngâm mật ong pha với nước ấm uống buổi sáng. Liều lượng nên dùng là 1 nhánh tỏi, 20 ml mật ong và 200 ml nước nóng.Hoặc tăng đề kháng từ các thảo dược sẵn có. Cụ thể: kinh giới, quế chi, bạc hà, trà xanh (mỗi thứ 5 gam, pha với 200 ml nước sôi hãm 5 - 10 phút, uống ấm).Trà xanh và gừng (mỗi thứ 10 gram) sắc hoặc hãm với nước sôi uống trong ngày. Trị cảm lạnh: bạc hà, kinh giới, tía tô, thông bạch (hành củ) tươi (mỗi thứ 30 gram) nấu cháo ăn nóng cho ra mồ hôi hoặc sắc nước uống nóng.Trị viêm đường hô hấp, ngạt mũi chảy nước mũi: tỏi ép lấy nước (1 tép) pha với nước đun sôi để nguội tỷ lệ 1/20, dùng nhỏ mũi. Kinh giới, bạc hà (mỗi thứ 1 nắm) đun lấy nước uống thay trà.Với trường hợp bị nôn, đầy bụng, khó tiêu có thể dùng gừng (5 lát) sắc nước uống ấm. Hoặc tỏi (giã 3 - 5 nhánh) dùng để đắp vùng rối. Tỏi được đặt trên vải mỏng để tránh bỏng da.Hàng ngày, trong nhà có thể xông hơi nhẹ nhàng bằng bồ kết, vỏ bưởi khô hoặc tinh dầu (sả, quế, bạc hà, mùi, tràm…), vừa diệt khuẩn không khí, vừa tạo hương thơm dễ chịu đón khách ngày tết.Bác sĩ Trang cũng lưu ý, để ăn giữ sức khỏe ngày tết, cần ăn nhiều rau màu xanh đậm giúp bổ sung vitamin C, kết hợp luyện tập dưỡng sinh, khí công, thái cực quyền, tập thể dục thể thao thường xuyên, giữ tinh thần lạc quan vui vẻ cũng là cách phòng tránh các bệnh tích cực.Bác sĩ Trang lưu ý thêm, những người đang mắc các bệnh tiểu đường, tim mạch, rối loạn mỡ máu, tăng huyết áp cần duy trì chế độ ăn đều, đủ dinh dưỡng và không bỏ thuốc. Việc ăn uống điều độ và uống thuốc đủ liều là vô cùng quan trọng trong việc kiểm soát bệnh mạn tính."Các món ăn thân thuộc trong dịp tết mà nhà nào cũng có như giò chả, thịt nguội, thịt đông, lạp xưởng, dăm bông… nhìn chung đều quá mặn và nhiều mỡ nên rất không tốt cho người cần chế độ ăn giảm muối, giảm chất béo. Vì vậy, hạn chế ăn những nhóm thực phẩm này cũng là cách ổn định bệnh và phòng ngừa biến chứng", bác sĩ Trang chia sẻ.Một số bệnh có thể mắc khi gặp lạnh hoặc thay đổi nhiệt độ đột ngột như: liệt mặt (liệt thần kinh số 7 ngoại biên); vẹo cổ cấp, cảm lạnh, viêm đường hô hấp, tai biến mạch máu não… Vì vậy, khi đi chơi cần mặc đủ ấm, giữ kín cổ, ở nhà tránh gió lùa, tránh tắm gội khi quá khuya, đặc biệt trẻ nhỏ, người lớn tuổi, người có bệnh tim mạch... ️
Sáng 3.2, tại Văn phòng T.Ư Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm đã trao quyết định, chúc mừng ông Lê Hoài Trung được bổ nhiệm giữ chức Chánh Văn phòng T.Ư Đảng thay ông Nguyễn Duy Ngọc, vừa được T.Ư Đảng bầu làm Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra T.Ư.Quyết định bổ nhiệm của Bộ Chính trị đối với ông Lê Hoài Trung được công bố cùng quyết định về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Văn phòng T.Ư Đảng sáng cùng ngày.Ông Lê Hoài Trung sinh năm 1961, quê quán tại H.Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên - Huế; trình độ tiến sĩ luật. Ông Trung là Ủy viên T.Ư Đảng 2 khóa XII, XIII; Trưởng ban Đối ngoại T.Ư; đại biểu Quốc hội khóa XV.Trưởng thành từ chuyên viên công tác tại Bộ Ngoại giao, tới 12.2010, ông Trung được bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ Ngoại giao và được tái bổ nhiệm vào tháng 10.2014, sau khi kết thúc nhiệm kỳ làm đại sứ, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại Liên Hiệp Quốc, New York, Mỹ (2011 - 2014). Từ tháng 5.2016, ông Lê Hoài Trung là Ủy viên T.Ư Đảng, giữ chức vụ Thứ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới quốc gia. Đến tháng 3.2021, ông được điều động, bổ nhiệm giữ chức Trưởng ban Đối ngoại T.Ư.Tới ngày 6.10.2023, tại Hội nghị T.Ư 8 khóa XIII, ông Lê Hoài Trung được bầu bổ sung vào Ban Bí thư T.Ư Đảng. ️