Đại tướng Phan Văn Giang: 'Bộ Quốc phòng Việt Nam luôn ủng hộ để hợp tác giữa quân đội Việt Nam - Lào phát triển bền chặt'
Có thể nói Táo quân 2025 là sự kết hợp giữa mới và cũ từ dàn diễn viên đến nội dung chương trình. Theo đó, những gương mặt gạo cội như NSND Tự Long, NSƯT Chí Trung, NSƯT Quang Thắng, NSƯT Quốc Khánh, Vân Dung… trở lại trong vai trò các Táo, Ngọc Hoàng như một thương hiệu của chương trình. Chỉ thiếu NSND Công Lý và NSND Xuân Bắc không trở lại trong vai Nam Tào - Bắc Đẩu như mong muốn của đa số khán giả. Nhưng Đỗ Duy Nam thay thế ở cả hai vai Nam Tào - Bắc Đẩu trong Táo quân năm nay cũng được nhận xét là diễn khá tròn vai. Ngoài ra còn có Trung Ruồi, NSƯT Thái Sơn, Thanh Hương, Tiến Minh, Anh Đức… góp mặt trong dàn nghệ sĩ trẻ khá hợp lý.Xuyên suốt chương trình, thấy rõ vai trò chủ đạo của dàn Táo cũ. Họ kết hợp ăn ý bởi kinh nghiệm nhiều năm tung hứng cùng nhau. Chỉ riêng sự trở lại này đã tạo nên sức hút cho chương trình Táo quân năm nay. Đa số khán giả dành lời khen "đỉnh nóc kịch trần" cho các tên tuổi gạo cội. Điều này có lẽ do Táo quân 2024 hầu như vắng bóng dàn Táo cũ, khiến cho chương trình bị "hụt hơi", nhận nhiều ý kiến chê bai từ các fan trung thành.Kịch bản của Táo quân 2025 nhìn chung ổn hơn năm ngoái bởi nhiều vấn đề nổi bật về kinh tế - văn hóa - xã hội trong một năm được khơi lại ở Đường lên đỉnh thiên cung. Theo khán giả nhận xét, các Táo đã "khịa" rất "đỉnh", làm nức lòng người xem. Nếu so sánh với nội dung của Táo quân 2024 hay vài mùa trước thì năm nay đúng là nội dung có "nóng" hơn như ý kiến nhận xét của một vài khán giả: "Có đổi mới, sáng tạo, hay hơn năm trước"; "Tôi thì thấy năm nay hay hơn năm trước thôi vì năm trước chỉ có mỗi Ngọc Hoàng diễn với các Táo mới".Tuy nhiên cũng có không ít ý kiến cho rằng Táo quân 2025 vẫn bị luẩn quẩn với "bình cũ", chưa thoát ra khỏi "cái bóng" của các mùa trước, dù kịch bản có nhiều yếu tố "bắt trend" để kịp với sự phát triển của mạng xã hội, xu hướng thưởng thức của khán giả thời đại 4.0. Dàn Táo cũ vẫn "lộ" vài điểm thiếu tự nhiên, chưa đáp ứng được kỳ vọng của người xem với góc nhìn đa chiều hơn.Chặng 3 Giải Xe đạp Truyền hình Bình Dương lần IX quy tụ hàng trăm tay đua
Dự báo tăng trưởng nhu cầu của Cơ quan thông tin năng lượng Mỹ (IEA) có thay đổi, tăng 1,1 triệu thùng/ngày trong năm nay, giảm 140.000 thùng/ngày so với dự báo trước đó. Thông tin này đã đẩy giá dầu giảm đầu phiên. Trước đó, Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) dự báo nhu cầu tăng 2,25 triệu thùng/ngày.
Giá xăng dầu hôm nay 20.4.2024: Tuần 'rơi' 3%
Theo đó, 10 đội khởi nghiệp đến từ các lĩnh vực công nghệ trọng điểm như thành phố thông minh, rô bốt, tự động hóa, Internet vạn vật (IoT), nông nghiệp thông minh, đặc biệt là trí tuệ nhân tạo (AI) và phân tích dữ liệu và nhiều lĩnh vực khác, sẽ được nhận hỗ trợ tài chính trị giá 10.000 USD mỗi đội để tiếp tục phát triển dự án của mình trong 6 tháng tới khi tham gia vào giai đoạn ươm tạo. Chương trình bao gồm hỗ trợ kỹ thuật, huấn luyện kinh doanh và đào tạo kiến thức về sở hữu trí tuệ. Đồng thời, các đội sẽ được hỗ trợ chi phí khi nộp bằng sáng chế lên đến 5.000 USD mỗi đội và có cơ hội thắng giải thưởng tiền mặt trị giá 225.000 USD trong chương trình chung kết.Những công ty vượt qua vòng loại được lựa chọn dựa trên nhiều tiêu chí, bao gồm năng lực kỹ thuật, sản phẩm sáng tạo và các công nghệ có thể được cấp bằng sáng chế, cũng như có sự liên quan và phù hợp với quá trình chuyển đổi số quốc gia và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 của Việt Nam.Danh sách các công ty vào chung kết QVIC 2025 (sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái):Chính thức ra mắt từ tháng 12.2019, thử thách đổi mới sáng tạo Qualcomm Việt Nam được tổ chức nhằm xác định và nuôi dưỡng các công ty khởi nghiệp đổi mới sáng tạo hoạt động trong lĩnh vực công nghệ đầy tiềm năng của Việt Nam. Chương trình với sự hỗ trợ của Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam hướng đến mục tiêu phát triển hệ sinh thái công nghệ đang lên bằng cách tìm kiếm và hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang thiết kế các sản phẩm 5G, IoT, trí tuệ nhân tạo, thành phố thông minh...Ông Thiều Phương Nam, Tổng giám Qualcomm Việt Nam, Lào, Campuchia và Thái Lan cho biết: “Với việc bắt đầu chương trình Thử thách Đổi mới Sáng tạo Qualcomm Việt Nam 2025, chúng tôi rất vui mừng được hỗ trợ và nuôi dưỡng những công ty triển vọng này khi họ phát triển các giải pháp đột phá trong các lĩnh vực như thành phố thông minh, robot và IoT. Chúng tôi mong muốn được chứng kiến tác động của những giải pháp này trong việc định hình bối cảnh công nghệ của Việt Nam và góp phần vào sự thành công liên tục của Việt Nam".
Theo đó, 10 đội khởi nghiệp đến từ các lĩnh vực công nghệ trọng điểm như thành phố thông minh, rô bốt, tự động hóa, Internet vạn vật (IoT), nông nghiệp thông minh, đặc biệt là trí tuệ nhân tạo (AI) và phân tích dữ liệu và nhiều lĩnh vực khác, sẽ được nhận hỗ trợ tài chính trị giá 10.000 USD mỗi đội để tiếp tục phát triển dự án của mình trong 6 tháng tới khi tham gia vào giai đoạn ươm tạo. Chương trình bao gồm hỗ trợ kỹ thuật, huấn luyện kinh doanh và đào tạo kiến thức về sở hữu trí tuệ. Đồng thời, các đội sẽ được hỗ trợ chi phí khi nộp bằng sáng chế lên đến 5.000 USD mỗi đội và có cơ hội thắng giải thưởng tiền mặt trị giá 225.000 USD trong chương trình chung kết.Những công ty vượt qua vòng loại được lựa chọn dựa trên nhiều tiêu chí, bao gồm năng lực kỹ thuật, sản phẩm sáng tạo và các công nghệ có thể được cấp bằng sáng chế, cũng như có sự liên quan và phù hợp với quá trình chuyển đổi số quốc gia và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 của Việt Nam.Danh sách các công ty vào chung kết QVIC 2025 (sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái):Chính thức ra mắt từ tháng 12.2019, thử thách đổi mới sáng tạo Qualcomm Việt Nam được tổ chức nhằm xác định và nuôi dưỡng các công ty khởi nghiệp đổi mới sáng tạo hoạt động trong lĩnh vực công nghệ đầy tiềm năng của Việt Nam. Chương trình với sự hỗ trợ của Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam hướng đến mục tiêu phát triển hệ sinh thái công nghệ đang lên bằng cách tìm kiếm và hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang thiết kế các sản phẩm 5G, IoT, trí tuệ nhân tạo, thành phố thông minh...Ông Thiều Phương Nam, Tổng giám Qualcomm Việt Nam, Lào, Campuchia và Thái Lan cho biết: “Với việc bắt đầu chương trình Thử thách Đổi mới Sáng tạo Qualcomm Việt Nam 2025, chúng tôi rất vui mừng được hỗ trợ và nuôi dưỡng những công ty triển vọng này khi họ phát triển các giải pháp đột phá trong các lĩnh vực như thành phố thông minh, robot và IoT. Chúng tôi mong muốn được chứng kiến tác động của những giải pháp này trong việc định hình bối cảnh công nghệ của Việt Nam và góp phần vào sự thành công liên tục của Việt Nam".
Thêm ô tô điện Trung Quốc bán tại Việt Nam: Giá hơn 100 triệu, không túi khí
Ngày 4.3, Thường trực HĐND tỉnh Ninh Thuận khóa XI, nhiệm kỳ 2021 - 2026 tổ chức hội nghị công bố, trao nghị quyết của HĐND tỉnh và quyết định của thường trực HĐND tỉnh về công tác cán bộ.Tại hội nghị, đại diện Văn phòng Đoàn đại biểu quốc hội và HĐND tỉnh Ninh Thuận công bố nghị quyết về bầu bổ sung Trưởng ban Văn hóa - xã hội HĐND tỉnh Ninh Thuận khóa XI nhiệm kỳ 2021 - 2026 (sau khi sáp nhập Ban Văn hóa - xã hội và Ban Dân tộc HĐND tỉnh) đối với ông Nguyễn Quang Nhật, nguyên Tổng biên tập Báo Ninh Thuận; quyết định về việc điều động, bổ nhiệm Chánh văn phòng Đoàn đại biểu quốc hội và HĐND tỉnh Ninh Thuận đối với ông Lê Tiến Dũng, nguyên Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Ninh Thuận, thời hạn giữ chức vụ 5 năm kể từ ngày 1.3.2025.Phát biểu tại hội nghị, ông Phạm Văn Hậu, Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Ninh Thuận chúc mừng và mong muốn các cán bộ tiếp tục kế thừa, phát huy tinh thần trách nhiệm, đoàn kết, sở trường, năng lực; đẩy mạnh phối hợp giữa các ban, văn phòng HĐND tỉnh hoàn thành tốt nhiệm vụ tham mưu, hỗ trợ thường trực HĐND tỉnh thực hiện tốt công tác chỉ đạo, điều hành, nâng cao chất lượng hoạt động HĐND tỉnh.