$494
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của Suvip vin. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ Suvip vin.Theo các chuyên gia, giá cà phê chưa xác định rõ xu hướng vì lượng hàng tồn kho của các nước phương Tây tăng nhẹ trong thời gian gần đây. Cụ thể, theo Tổ chức cà phê quốc tế (ICO) lượng hàng xuất khẩu trong tháng 3 vừa qua tăng 8,1% so với cùng kỳ năm 2023. Lũy kế 6 tháng đầu niên vụ 2023 - 2024 tăng 10,4% so với cùng kỳ. Tuy lượng hàng tồn kho tăng nhẹ trong ngắn hạn nhưng những lo ngại về sự thiếu hụt trong dài hạn từ tất cả các nguồn cung vẫn còn do nguy cơ giảm sản lượng của các vụ mùa sắp tới.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của Suvip vin. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ Suvip vin.Cuối tháng 2, nhiều người dùng điện thoại iPhone cho biết sau khi cập nhật ứng dụng Messenger trên nền tảng iOS lên phiên bản mới nhất, phần mềm nhắn tin thuộc Meta đã chuyển màu sắc của biểu tượng tin nhắn trên logo từ tím sang bong bóng màu xanh, đặt trên nền trắng. Trước đó khoảng 1 tuần, thay đổi này cũng diễn ra trên hệ điều hành Android. Như vậy, hiện tại logo Mesenger trên cả hai nền tảng di động phổ biến nhất đều đã đồng bộ về nhận diện.Biểu tượng ứng dụng mới trở về sử dụng 2 tông màu xanh dương - trắng giống với các logo trước đó, trừ giai đoạn 2020 đến đầu năm 2025 khi phần mềm này sử dụng màu tím theo phong cách pha trộn màu: một dải sắc tím, hồng và cam kết hợp, chuyển đổi mượt mà tạo ra tông, sắc khác nhau, không dùng màu duy nhất. Thời điểm đó, Meta cho biết sự thay đổi nhằm đồng bộ sản phẩm với Instagram - một ứng dụng khác cũng thuộc sở hữu của "ông lớn công nghệ" này.Trong lần thay đổi mới đây, Meta vẫn chưa đưa ra công bố chính thức nào. Mọi lý do hiện tại đều từ suy đoán của người dùng, trong đó có thể kể đến sự trùng hợp trong nhiệm kỳ Tổng thống Mỹ. Sau khi ông Donald Trump lên nắm quyền, Meta đã có một số động thái đáng kể, nghiêng theo quan điểm cứng rắn của vị tổng thống, ví dụ trong vấn đề giới tính.Bên cạnh đó, còn có những ý kiến cho rằng việc quay lại logo xanh - trắng truyền thống bắt nguồn từ việc Meta nhận thấy người dùng có sự gắn kết mạnh mẽ với thiết kế ban đầu, coi đó là biểu tượng của sự đơn giản và dễ nhận biết; hay việc hãng điều chỉnh chiến lược thương hiệu, tập trung vào phân biệt rõ ràng giữa ứng dụng, dịch vụ khác nhau thay vì tích hợp như thời gian qua...Sau gần 5 năm sử dụng logo Messenger màu tím phong cách trộn sắc trên nền trắng, người dùng đã quen khi phần mềm này nổi bật trong danh mục các ứng dụng nhắn tin của họ nên việc đổi về tông xanh - trắng đã khiến không ít chủ tài khoản nhầm lẫn và lúng túng trong việc tìm chương trình từ danh sách trên máy.Chị Việt Nga (Hà Nội) cho biết sau khi cập nhật, chị vẫn chưa thể quen với thay đổi của Messenger nên mỗi lần sử dụng dịch vụ nhắn tin này đều tốn thời gian để tìm và xác định trong danh mục ở điện thoại. "Đến khổ, chưa quen lại với xanh trắng, nên từ sáng đến giờ mỗi lần vào Messenger lại phải tìm", người dùng này tâm sự khi các phần mềm liên lạc hay dùng như Messenger, Facebook, Zalo, Telegram trên máy mình đều có tông màu tương tự nhau khiến chị không ít lần nhấn chọn nhầm dịch vụ muốn sử dụng.Nhiều người dùng điện thoại khác cũng cho biết họ mất chút thời gian lưỡng lự để phân biệt giữa các ứng dụng sau khi có sự thay đổi trên. "Facebook, Zalo, Telegram, Messenger, LinkedIn giờ đây nhìn lướt qua đều na ná giống nhau", một người dùng nói.Kể từ khi tách khỏi ứng dụng chính vào năm 2011, giao diện của Messenger đã có nhiều biến đổi rõ rệt. Ban đầu, biểu tượng chỉ là một bong bóng thoại màu xanh cùng tia sét trắng, thể hiện khả năng liên lạc tức thì và trực tiếp. Suốt các bản cập nhật năm 2013 và 2018, thiết kế này chỉ được tinh chỉnh chút ít, với nét bo tròn và phong cách gần gũi hơn, nhưng vẫn duy trì gam xanh đặc trưng của Facebook.Bước ngoặt xảy đến vào tháng 10.2020, khi Meta công bố logo hoàn toàn mới với những mảng màu phối (gradient) gồm tím, hồng và cam, lấy ý tưởng từ gam màu của Instagram. Sự chuyển đổi không chỉ mang ý nghĩa thẩm mỹ, mà còn cho thấy chủ trương hợp nhất Messenger với Instagram Direct Messages, hướng đến tương tác xuyên nền tảng. ️
Chiều 6.3, ông Võ Văn Vinh, Chủ tịch UBND xã Hành Trung (H.Nghĩa Hành, Quảng Ngãi), cho biết trên địa bàn xã vừa xảy ra sự việc nghi ngờ có nhóm 5 người (gồm 1 nữ và 4 nam) cầm súng xông vào nhà dân uy hiếp, dọa bắn.Theo ông Vinh, Công an tỉnh Quảng Ngãi đã phối hợp Công an xã Hành Trung mời 3 trong số 5 người liên quan đến làm rõ, trong đó chỉ có 1 người là ở địa phương. "Công an đang làm rõ hung khí là gì. Người bị đánh thương tích cũng nhẹ", ông Vinh nói.Ngày 6.3, trên mạng xã hội Facebook xuất hiện đoạn clip dài hơn 2 phút ghi vào khoảng 16 giờ ngày 5.3, nhóm 5 người vào nhà dân ở xã Hành Trung nói chuyện, sau đó xảy ra mâu thuẫn. Trong lúc xô xát, một người trong nhóm 5 người cầm vật nghi là súng, chĩa thẳng vào mặt người đàn ông trong nhà, dọa bắn. Tiếp đó, cả nhóm 5 người đi ra đường và rời đi. Sự việc thu hút rất nhiều sự quan tâm từ cộng đồng mạng. ️
Chiều 16.1, lực lượng chức năng Q.Phú Nhuận (TP.HCM) đã có thông tin liên quan vụ chiếc siêu xe Lamborghini đột ngột dừng giữa đường trên đường Huỳnh Văn Bánh (P.15).Theo lực lượng chức năng, cụ ông C.V.Tr (70 tuổi, ở Q.Phú Nhuận) là người bị đột quỵ bên trong siêu xe nói trên.Theo thông tin ban đầu, khoảng 10 giờ 55 phút cùng ngày, ông Tr. lái siêu xe Lamborghini chạy trên đường Huỳnh Văn Bánh (hướng từ đường Phan Đình Phùng về đường Nguyễn Văn Trỗi), đến trước số 102 thì bất ngờ dừng giữa đường.Người dân và lực lượng CSGT tới kiểm tra thì thấy ô tô vẫn nổ máy, cụ ông vẫn ngồi yên tại ghế lái, có dấu hiệu bị đột quỵ. Vợ nạn nhân cho biết ông Tr. có tiền sử bệnh nhồi máu cơ tim cấp tính.Lực lượng CSGT đã phân luồng giao thông, cùng người dân hỗ trợ đưa cụ ông khỏi ô tô, sơ cứu và hỗ trợ đưa nạn nhân đi cấp cứu.Thời điểm xảy ra vụ việc, một số người quay clip đăng tải lên mạng xã hội, tạo nhiều dư luận sai sự thật. Đại diện Đội CSGT - trật tự Công an Q.Phú Nhuận đã bác bỏ thông tin lực lượng CSGT xử lý chiếc siêu xe trên. ️