$590
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của tin đá bóng. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ tin đá bóng.Đoạt giải Sách hay Trung Quốc năm 2020 do Hiệp hội Đánh giá Sách Trung Quốc tổ chức, được Ban Tuyên giáo Trung ương Trung Quốc bình chọn là "Dự án xuất bản Văn học Thiếu nhi Xuất sắc", được Cục Quản lý Xuất bản và Báo chí Quốc gia đề cử vào 100 ấn phẩm xuất sắc cho thanh thiếu niên trên toàn quốc, Cậu bé đạp gió rẽ sóng có thể nói là tác phẩm nổi bật và nổi tiếng nhất của nhà văn Triệu Lăng.Xoay quanh cậu bé 10 tuổi Tần Hải Tâm - con trai của một người lính hải quân, cuốn sách kể về hành trình hòa nhập với môi trường biển của cậu khi vốn đã quen sống ở đồng bằng, qua gửi gắm bài học về tình yêu quê hương đất nước và sự hy sinh to lớn của những người cha, người mẹ là lính hải quân.Về tác phẩm này, Triệu Lăng cho biết mình lấy cảm hứng từ nhân vật có thật là một cậu bé từng đoạt chức quán quân ở một cuộc đua thuyền. Lần phỏng vấn cậu đã cho cô tư liệu về quá trình huấn luyện của các tay đua thuyền thiếu niên, các cuộc thi đua thuyền trong và ngoài nước. Cô cho biết: "Chỉ để chuẩn bị tư liệu thôi tôi đã phải mất thời gian hơn một năm, quả thực không hề dễ dàng. Tuy nhiên, những điều này đều cần thiết, chính nhờ sự chuẩn bị đầy đủ đó mà tôi mới có thể toàn tâm toàn ý tập trung sáng tác, viết nên tác phẩm có chiều sâu và bề dày".Cô cũng nói thêm "Có 2 câu trong Cậu bé đạp gió rẽ sóng mà tôi rất thích, đó cũng là câu cậu bé đua thuyền đã kể cho tôi khi tôi phỏng vấn cậu. Tôi hỏi cậu bé đã vượt qua khó khăn như thế nào, thì cậu đã đáp: 'Đạp hết sóng gió trên đường đi, bất kể là trong học tập hay cuộc sống, con đều có thể làm được'. Hai câu nói này để lại ấn tượng sâu sắc trong tôi, khi sáng tác, tôi cũng hy vọng truyền tải được tinh thần lạc quan, tích cực, giàu cảm hứng cho độc giả".Bên cạnh tác phẩm nổi tiếng này, thời gian qua, Chibooks cũng đã giới thiệu đến độc giả tiểu thuyết Mùa lũ của nữ nhà văn, xoay quanh cô bé Lan Nhi và một lần nọ nước lũ tràn qua thôn xóm. Tác giả cho biết cuốn sách này được sáng tác dựa trên nguyên mẫu là câu chuyện thời thơ ấu có thật của bà mình, và đó cũng là câu chuyện bản thân thích nhất, nên cô có một tình yêu nồng nàn với tác phẩm này.Tuy vậy hành trình để hoàn thiện nó không mấy dễ dàng. Cô bộc bạch: "Khi sáng tác Mùa lũ, mặc dù đây là câu chuyện tôi đã nghe kể vô số lần từ khi còn nhỏ, nhưng tôi vẫn nhờ bà kể lại câu chuyện một cách chi tiết từ đầu đến cuối. Tôi dùng điện thoại ghi âm lại từng câu, từng chi tiết, từng câu chuyện bà kể rồi sắp xếp hết chúng vào máy tính, rồi tiếp tục 'tiêu hóa', hấp thụ và sáng tác nghệ thuật".Kết thúc buổi tọa đàm, Triệu Lăng khẳng định cả Mùa lũ và Cậu bé đạp gió rẽ sóng "đều là những tác phẩm tiêu biểu của tôi, và tôi có tình cảm rất sâu đậm với 2 tác phẩm này".Cô cũng nói thêm: "Tôi hy vọng các độc giả thiếu nhi khi đọc 2 cuốn sách đều sẽ giống như nhân vật Lan Nhi của Mùa lũ, trong quá trình trưởng thành dù gặp phải khó khăn hay thất bại, các em vẫn giữ lấy sự nên thơ cùng với trái tim lạc quan và tươi đẹp đối với cuộc sống, ung dung đối mặt bằng nguồn sức mạnh vô tận từ nội tâm. Ngoài ra Tần Hải Tâm trong Cậu bé đạp gió rẽ sóng cũng là một người như vậy, khi khó khăn không nản, áp lực dám gánh, lớn lên ngày càng tích cực và tự tin".Triệu Lăng sinh năm 1984, là thành viên của Hiệp hội Nhà văn Trung Quốc, hiện là biên tập của Tạp chí Văn học và Nghệ thuật Thiếu niên (NXB Thiếu niên Nhi đồng Phượng Hoàng, tỉnh Giang Tô). Cô bắt đầu sáng tác từ năm 13 tuổi và đã có rất nhiều tác phẩm được xuất bản.Tiểu thuyết dài tập Mặt trăng của Chu Tiểu Châu thời thiếu niên của cô đã bán bản quyền sang Malaysia. Trong khi đó, các tiểu thuyết Mùa lũ, Cậu bé đạp gió rẽ sóng cũng được bán bản quyền sang Việt Nam, UAE... ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của tin đá bóng. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ tin đá bóng.Chiều 3.3, thừa ủy quyền của Giám đốc Công an TP.Đà Nẵng, đại diện lãnh đạo Phòng An ninh đối ngoại Công an thành phố tổ chức trao quyết định công nhận đơn vị điển hình về phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc năm 2024 cho Ban quản lý bán đảo Sơn Trà và các bãi biển du lịch Đà Nẵng. Tại buổi trao thưởng, thượng tá Đặng Công Vinh, Phó trưởng phòng An ninh đối ngoại, trao quyết định của ông Lê Trung Chinh, Chủ tịch UBND TP.Đà Nẵng, Trưởng ban chỉ đạo phòng, chống tội phạm, HIV/AIDS, tệ nạn xã hội và xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, về việc công nhận Ban quản lý bán đảo Sơn Trà và các bãi biển du lịch Đà Nẵng là đơn vị điển hình phong trào.Trong đó, Đội trật tự du lịch biển đóng vai trò nòng cốt, có nhiều thành tích ấn tượng, phối hợp hiệu quả với lực lượng địa phương, nhất là công an, biên phòng, góp phần xây dựng thương hiệu biển Đà Nẵng bình yên, an toàn, thân thiện, hiếu khách.Theo Phòng An ninh đối ngoại, năm 2024, Đội trật tự du lịch biển chủ động bố trí lực lượng phối hợp với các đơn vị chức năng thuộc các phường ven biển, trong đó có tổ tuần tra thực hiện mô hình "đảm bảo an ninh trật tự du lịch biển".Đội trật tự đã phát hiện, phối hợp Công an P.Phước Mỹ xử lý 9 vụ trộm cắp/9 nghi phạm. Tập thể đội cùng 3 cá nhân Nguyễn Hồng Vân, Phan Thanh Trinh, Lê Thị Ý Linh được Giám đốc Sở Du lịch tặng giấy khen; anh Phan Thanh Trinh còn được UBND P.Phước Mỹ tặng giấy khen về thành tích xuất sắc trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.7 thành viên trong đội được Ban quản lý biểu dương về thành tích mật phục bắt nghi phạm trộm cắp ở bãi biển.Năm 2024, thành viên Đội quản lý trật tự du lịch còn được Ban quản lý biểu dương 41 lần tìm lại tài sản giá trị cho du khách bỏ quên, đánh rơi (điện thoại, ví tiền, túi xách, đồng hồ Rolex…); hỗ trợ tìm kiếm 251 trường hợp trẻ đi lạc, bàn giao cho gia đình.Ban quản lý bán đảo Sơn Trà và các bãi biển du lịch Đà Nẵng cùng với P.Thanh Bình (Q.Hải Châu) là 2 đơn vị được TP.Đà Nẵng công nhận điển hình về phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc năm 2024 trên toàn địa bàn TP.Đà Nẵng. ️
Thực hiện phá thai trong điều kiện kém an toàn có thể dẫn tới một số biến chứng như:️
Trước đó, trong các ngày 1 và 2.1, Báo Thanh Niên đã thông tin về vụ việc đột kích giải cứu 12 cô gái trong quán karaoke Nice tại TP.Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước. Vụ việc đã được Công an TP.Đồng Xoài khởi tố vụ án, khởi tố bị can và lệnh bắt tạm giam 4 bị can gồm: Phạm Thanh Hùng (43 tuổi, ngụ tỉnh Bình Phước), Lê Thị Luyến (21 tuổi, ngụ tỉnh Bạc Liêu), Nguyễn Văn Vũ Linh (28 tuổi, ngụ tỉnh Trà Vinh) và Phạm Trần Thảo Phương (27 tuổi, ngụ tỉnh Bình Dương) cùng về tội giữ người trái pháp luật.Trả lời phóng viên Thanh Niên về phương thức, thủ đoạn của Phạm Thanh Hùng liên quan đến vụ việc nêu trên, thượng tá Phạm Quốc Việt Hùng, Phó trưởng công an TP.Đồng Xoài, cho biết Phạm Thanh Hùng và những người giúp sức đã sử dụng quán karaoke và những cô gái không có nghề nghiệp ổn định, đặc biệt là những cô gái chỉ mới 13 tuổi để kinh doanh. Phạm Thanh Hùng cho các cô gái trẻ đã được giải cứu vay trước, sau đó lấy việc nợ tiền để quản lý và buộc họ tiếp khách. Với hành vi giữ người trái pháp luật tại quán karaoke Nice, Phạm Thanh Hùng có vai trò chủ mưu cùng sự giúp sức của 3 người khác là các quản lý."Đặc biệt, Phạm Thanh Hùng còn sử dụng iCloud của điện thoại, quản lý chung các cô gái trẻ này. Đã có trường hợp có dấu hiệu bỏ trốn và bị nhóm Phạm Thanh Hùng bắt lại đánh đập, từ đó khống chế những người còn lại không dám bỏ trốn", thượng tá Phạm Quốc Việt Hùng cho biết thêm.Theo những cô gái đang nợ tiền và bị buộc phải làm việc tại quán karaoke cho vợ chồng Phạm Thanh Hùng, sau khi họ bỏ trốn nhưng bị bắt lại đều phải đối mặt với các trận đánh đập và buộc nhận 2 lần khoản nợ, kèm số tiền công mà nhóm đối tượng nêu trên gọi là phí đi bắt họ trở lại."Một lần em trốn về được 2 tháng, sau đó có một người cùng làm tại quán nhắn tin cho biết đã trốn ra ngoài và cần tìm chỗ ở. Thương người, em ra gặp mặt thì bị những người bên ông Phạm Thanh Hùng bắt lại, bị tăng gấp đôi nợ lên kèm theo 20 triệu đồng phí tìm kiếm và còn bị đánh", T.H.V (16 tuổi, ngụ tỉnh Quảng Ngãi) chia sẻ."Em mong cơ quan công an giúp đỡ, với mức nợ chỉ 35 triệu đồng, nhưng sau 3 năm làm việc vẫn chưa trả hết, giờ em mong muốn được về với gia đình. Cảm ơn lực lượng công an đã giải cứu chúng em", T.H.V xúc động chia sẻ.B.H.L (15 tuổi, quê tỉnh Gia Lai) chia sẻ: "Con chỉ mong muốn được về nhà, con xin cảm ơn các chú công an đã cứu chúng con ra, giờ chúng con đã được tự do, không phải làm những công việc không muốn nữa. Con cũng mong các bạn trẻ đi tìm việc hãy thận trọng tránh vướng vào những nơi làm việc như con, một công việc rất dễ dẫn đến con đường tội lỗi, xì ke, ma túy, có khi còn trở thành tội phạm", em B.H.L nói.Thượng tá Phạm Quốc Việt Hùng nói: "Qua vụ việc này, Công an TP.Đồng Xoài khuyến cáo các gia đình quản lý con em mình. Đặc biệt đối với khách đi hát karaoke, nếu chứng kiến người dưới 16 tuổi có những hành vi khiêu dâm có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội sử dụng người dưới 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm". Cũng theo Công an TP.Đồng Xoài, cả 2 quán karaoke (không tên tại H.Phú Giáo và karaoke Nice (TP.Đồng Xoài) đều do Phạm Thanh Hùng cùng vợ là Nguyễn Thị Thắm làm chủ. Ngày 15.11.2024, Nguyễn Thị Thắm cũng đã bị Công an tỉnh Tây Ninh bắt giữ, sau đó khởi tố bị can để điều tra về tội mua bán người (ở một vụ việc khác - PV).Như tin Thanh Niên đã đưa, ngày 22.12.2024, Công an TP.Đồng Xoài và Công an P.Tân Phú đã bất ngờ đột kích, kiểm tra quán karaoke Nice, giải cứu 12 cô gái trẻ là nhân viên của quán từ 13 - 20 tuổi bị ép làm phục vụ khiêu dâm cho khách khi có yêu cầu, với hình thức mặc đồ xuyên thấu.Các nhân viên này đều phải ghi giấy nợ tiền chủ quán và bị quản lý, kiểm soát 24/24, không cho ra khỏi quán nếu không có sự cho phép; người bỏ trốn nếu bị bắt lại thì bị đánh đập.Ngày 29.12, Công an TP.Đồng Xoài đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt giam chủ quán karaoke Nice cùng 3 quản lý để điều tra về hành vi giữ người trái pháp luật. Đồng thời tiếp tục củng cố chứng cứ, tài liệu, làm rõ hành vi sử dụng người dưới 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm. ️