Dang dở hàng loạt dự án giao thông
Đặc biệt, TP.Phúc Yên đang sở hữu khu du lịch Đại Lải, địa chỉ hấp dẫn cho các nhà đầu tư khi đã thu hút được nhiều tập đoàn, dự án lớn đầu tư phát triển du lịch sinh thái, đô thị nghỉ dưỡng… thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.Tử vi hằng ngày - Xem tử vi vui 12 con giáp ngày 9.2.2024
Ngày 10.1, mạng xã hội lan truyền đoạn clip ghi lại hình ảnh đèn giao thông tại một giao lộ mất tín hiệu. Nhiều tài xế ô tô không dám lái xe vượt qua giao lộ này vì mức phạt vượt đèn đỏ theo Nghị định 168/2024/NĐ-CP từ 18 - 20 triệu đồng. Ngoài ra, một hàng dài người đi xe máy cũng dắt bộ qua giao lộ này vì không dám vượt đèn. Theo hình ảnh trong clip, dòng phương tiện ô tô, xe tải, xe khách, container nối đuôi nhau xếp hàng dài trên đường. Nhiều tài xế xuống xe đứng chờ vì kẹt xe không thể di chuyển.Trong khi đó, trên làn xe máy nhiều người xuống xe dẫn bộ phương tiện để di chuyển qua giao lộ.Qua tìm hiểu, vụ việc xảy ra tại giao lộ Quốc lộ 22 - Giáp Hải (trước cổng Bến xe Củ Chi, huyện Củ Chi) vào khoảng 9 giờ 30 cùng ngày.Chia sẻ với Báo Thanh Niên, một tài xế tên T. cho biết, hơn 9 giờ cùng ngày, anh lái ô tô đến giao lộ trên, phát hiện trụ đèn tín hiệu giao thông không hiển thị đèn. Anh và nhiều tài xế khác không dám vượt qua giao lộ. Các phương tiện sau đó ùn ứ lại, gây kẹt xe nghiêm trọng nhiều km trên Quốc lộ 22. Liên quan vụ việc này, trao đổi với Báo Thanh Niên, một cán bộ Trạm CSGT Tây Bắc cho biết, đèn giao thông sáng nay trước cổng Bến xe Củ Chi bị hư (mất điện) nên xảy ra vụ việc. Đơn vị đã phối hợp các bên liên quan khắc phục sự cố, phân luồng giao thông ngay sau đó. Đến thời điểm hiện tại giao thông đã trở lại bình thường.
Lấy vợ miền Tây
"Tôi cảm thấy không thoải mái trong suốt thai kỳ - bụng tôi to về phía bên phải vì tôi mang thai ở tử cung bên phải, nghĩa là em bé không bao giờ ở vị trí chính giữa, vì vậy tôi rất đau lưng.
Cuối tháng 2, nhiều người dùng điện thoại iPhone cho biết sau khi cập nhật ứng dụng Messenger trên nền tảng iOS lên phiên bản mới nhất, phần mềm nhắn tin thuộc Meta đã chuyển màu sắc của biểu tượng tin nhắn trên logo từ tím sang bong bóng màu xanh, đặt trên nền trắng. Trước đó khoảng 1 tuần, thay đổi này cũng diễn ra trên hệ điều hành Android. Như vậy, hiện tại logo Mesenger trên cả hai nền tảng di động phổ biến nhất đều đã đồng bộ về nhận diện.Biểu tượng ứng dụng mới trở về sử dụng 2 tông màu xanh dương - trắng giống với các logo trước đó, trừ giai đoạn 2020 đến đầu năm 2025 khi phần mềm này sử dụng màu tím theo phong cách pha trộn màu: một dải sắc tím, hồng và cam kết hợp, chuyển đổi mượt mà tạo ra tông, sắc khác nhau, không dùng màu duy nhất. Thời điểm đó, Meta cho biết sự thay đổi nhằm đồng bộ sản phẩm với Instagram - một ứng dụng khác cũng thuộc sở hữu của "ông lớn công nghệ" này.Trong lần thay đổi mới đây, Meta vẫn chưa đưa ra công bố chính thức nào. Mọi lý do hiện tại đều từ suy đoán của người dùng, trong đó có thể kể đến sự trùng hợp trong nhiệm kỳ Tổng thống Mỹ. Sau khi ông Donald Trump lên nắm quyền, Meta đã có một số động thái đáng kể, nghiêng theo quan điểm cứng rắn của vị tổng thống, ví dụ trong vấn đề giới tính.Bên cạnh đó, còn có những ý kiến cho rằng việc quay lại logo xanh - trắng truyền thống bắt nguồn từ việc Meta nhận thấy người dùng có sự gắn kết mạnh mẽ với thiết kế ban đầu, coi đó là biểu tượng của sự đơn giản và dễ nhận biết; hay việc hãng điều chỉnh chiến lược thương hiệu, tập trung vào phân biệt rõ ràng giữa ứng dụng, dịch vụ khác nhau thay vì tích hợp như thời gian qua...Sau gần 5 năm sử dụng logo Messenger màu tím phong cách trộn sắc trên nền trắng, người dùng đã quen khi phần mềm này nổi bật trong danh mục các ứng dụng nhắn tin của họ nên việc đổi về tông xanh - trắng đã khiến không ít chủ tài khoản nhầm lẫn và lúng túng trong việc tìm chương trình từ danh sách trên máy.Chị Việt Nga (Hà Nội) cho biết sau khi cập nhật, chị vẫn chưa thể quen với thay đổi của Messenger nên mỗi lần sử dụng dịch vụ nhắn tin này đều tốn thời gian để tìm và xác định trong danh mục ở điện thoại. "Đến khổ, chưa quen lại với xanh trắng, nên từ sáng đến giờ mỗi lần vào Messenger lại phải tìm", người dùng này tâm sự khi các phần mềm liên lạc hay dùng như Messenger, Facebook, Zalo, Telegram trên máy mình đều có tông màu tương tự nhau khiến chị không ít lần nhấn chọn nhầm dịch vụ muốn sử dụng.Nhiều người dùng điện thoại khác cũng cho biết họ mất chút thời gian lưỡng lự để phân biệt giữa các ứng dụng sau khi có sự thay đổi trên. "Facebook, Zalo, Telegram, Messenger, LinkedIn giờ đây nhìn lướt qua đều na ná giống nhau", một người dùng nói.Kể từ khi tách khỏi ứng dụng chính vào năm 2011, giao diện của Messenger đã có nhiều biến đổi rõ rệt. Ban đầu, biểu tượng chỉ là một bong bóng thoại màu xanh cùng tia sét trắng, thể hiện khả năng liên lạc tức thì và trực tiếp. Suốt các bản cập nhật năm 2013 và 2018, thiết kế này chỉ được tinh chỉnh chút ít, với nét bo tròn và phong cách gần gũi hơn, nhưng vẫn duy trì gam xanh đặc trưng của Facebook.Bước ngoặt xảy đến vào tháng 10.2020, khi Meta công bố logo hoàn toàn mới với những mảng màu phối (gradient) gồm tím, hồng và cam, lấy ý tưởng từ gam màu của Instagram. Sự chuyển đổi không chỉ mang ý nghĩa thẩm mỹ, mà còn cho thấy chủ trương hợp nhất Messenger với Instagram Direct Messages, hướng đến tương tác xuyên nền tảng.
Quảng Trị: Tai nạn lúc rạng sáng, tài xế tử vong, mắc kẹt trong cabin
9 giải pháp này đã được lãnh đạo UBND tỉnh Thanh Hóa đề cập tại hội nghị toàn tỉnh về triển khai nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh năm 2025, diễn ra ngày 30.12.Trong đó, Thanh Hóa quyết tâm tháo gỡ các "điểm nghẽn" về thủ tục đầu tư kinh doanh, tiếp cận đất đai, giải phóng mặt bằng, giao đất, cho thuê đất, tính tiền sử dụng đất, xử lý tài sản công, tiến độ thực hiện các dự án hạ tầng khu công nghiệp, cụm công nghiệp...Không để cán bộ, công chức, viên chức đùn đẩy, né tránh trách nhiệm; xây dựng bộ máy "Tinh - Gọn - Mạnh - Hiệu năng - Hiệu lực - Hiệu quả"; sắp xếp đơn vị hành chính nhanh chóng, sớm ổn định tổ chức, hoạt động hiệu quả; cải cách hành chính, môi trường đầu tư kinh doanh theo hướng thông thoáng; rà soát, rút ngắn tối đa thời gian giải quyết thủ tục hành chính...Ông Nguyễn Doãn Anh, Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa cho rằng, năm 2025 là năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là năm về đích, nắm giữ vai trò then chốt, quyết định đối với việc hoàn thành các mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX, và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025 của tỉnh Thanh Hóa. Do đó, hệ thống chính quyền cần phân tích, dự báo sát tình hình thế giới, khu vực, trong nước để xây dựng các phương án, kịch bản, kế hoạch hàng tháng, hàng quý và cả năm cho phù hợp, với tinh thần vì hạnh phúc của nhân dân và vì sự phát triển của tỉnh. Ông Doãn Anh yêu cầu, trong phát triển kinh tế - xã hội, cần mở rộng tư duy, tìm kiếm các động lực tăng trưởng mới để tạo ra lợi thế cạnh tranh trong thu hút đầu tư; đẩy nhanh tiến độ 33 dự án quy mô lớn trên địa bàn đang triển khai. Đồng thời, lựa chọn một số công trình, dự án lớn, trọng điểm, có tác động lan tỏa đến phát triển kinh tế - xã hội để triển khai.Ông Đỗ Minh Tuấn, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa cho biết, Thanh Hóa sẽ nhanh chóng cụ thể hóa các chỉ đạo thành các chương trình, đề án, kế hoạch cụ thể để triển khai ngay từ ngày đầu năm của năm 2025.Ông Tuấn cũng yêu cầu giám đốc các sở, trưởng các ban, ngành, đơn vị cấp tỉnh, chủ tịch UBND cấp huyện thực hiện nghiêm túc, quyết liệt, hiệu quả kế hoạch hành động của UBND tỉnh, khẩn trương ban hành kế hoạch của ngành, địa phương, đơn vị xong trước ngày 10.1.2025 để tổ chức thực hiện. Trong quá trình thực hiện phải đổi mới cách làm, sáng tạo, thiết thực, và hiệu quả. Đặc biệt, phải phân công cụ thể cho từng tập thể, cá nhân liên quan thực hiện.