Giòn tan cá mòi sông Hồng
Được thi đấu trên sân nhà ở trận chung kết lượt về đội tuyển Thái Lan nhập cuộc với tinh thần thần rất cao. Đội chủ sân Rajamangala cầm bóng 61%, tung ra 13 cú sút (nhiều hơn 3 lần so với đội tuyển Việt Nam) nhưng phải nhận thất bại 2-3. Đồng thời, Thái Lan cũng mất luôn ngôi vô địch AFF Cup 2024 vào tay đội tuyển Việt Nam khi thua với tổng tỷ số 3-5 sau 2 lượt trận.Ngay khi trận chung kết lượt về giữa đội tuyển Việt Nam và Thái Lan khép lại, trang Khao Sod đã có bài viết với tiêu đề “1 trận đấu, 1000 sự kiện! Đội tuyển Thái Lan chỉ còn 10 cầu thủ, thua Việt Nam và bỏ lỡ chức vô địch Đông Nam Á”. Trang báo xứ Chùa vàng cho rằng đội tuyển nước nhà đã bị cuốn quá nhiều vào diễn biến trên sân, không thể hiện được bản lĩnh của mình để rồi mất chức vô địch.“Thua 1-2 trên sân của Việt Nam, Thái Lan dồn ép đối thủ từ những phút đầu nhằm tìm bàn thắng. Thế nhưng, đội bóng của ông Masatada Ishii một lần nữa nhận đòn đau khi Tuấn Hải mở tỷ số từ sớm. Cho đến phút 27, các CĐV Thái Lan trong sân đã được hò reo vang dội sau cú sút của Benjamin Davis, cân bằng tỷ số 1-1. Nửa sau hiệp 1, đội tuyển Thái Lan chơi khởi sắc cho đến phút 64 thì xảy ra bước ngoặt khi Supachok Sarachat tung cú sút xa đẹp mắt, gỡ hòa 2-2. Dù vậy, đến phút 74, Veerathep Pomphan phải nhận thẻ đỏ, đội tuyển Thái Lan lại liên tiếp nhận những cú đau bất ngờ. “Voi chiến” mất đi thế trận, bị cuốn vào lối đá của đối thủ, liên tục gặp sai lầm. Ngược lại, đội tuyển Việt Nam càng thi đấu càng bản lĩnh, có 2 bàn thắng ở những phút cuối. Thất bại 2-3 ngay trên sân nhà, Thái Lan ngậm ngùi nhìn Việt Nam lên ngôi vô địch lần thứ 3”, trang Khao Sod viết.Trong khi đó, trang Pattaya nhấn mạnh, những sự cố ở trận đấu giữa đội tuyển Việt Nam và Thái Lan như việc Xuân Son bị chấn thương hay bàn thắng gây tranh cãi khiến đội bóng của HLV Masatada Ishii không giữ được sự điềm tĩnh cần thiết.Trang Pattaya phân tích: “Sau bàn gỡ hòa 1-1, phút 30, tâm trạng của Thái Lan còn nhẹ nhõm hơn khi Việt Nam gặp tin dữ vì tiền đạo số 1 Nguyễn Xuân Son dính chấn thương nặng, phải thay bằng Tiến Linh. Bắt đầu từ đây, hàng thủ của Thái Lan dường như cũng mất đi sự cảnh giác vốn có từ đầu trận. Tình huống thứ 2, sau khi thủ môn Việt Nam đưa bóng ra ngoài ở phút 62, cầu thủ Thái Lan ném biên, tiếp tục thi đấu trong sự phản ứng của cầu thủ Việt Nam. Supachok Sarachat ghi bàn, đầy tranh cãi nổ ra nhưng cuối cùng trọng tài cũng không bận tâm và công nhận bàn thắng. Thấy được đối phương bị ảnh hưởng tâm lý, cầu thủ Thái Lan bắt đầu đẩy cao nhịp độ nhưng chúng ta lại không có sự bình tĩnh cần thiết. Veerathep Pomphan chơi rắn từ đầu trận nhưng vẫn không hạ nhiệt và nhận thẻ đỏ. Hàng thủ phối hợp không tốt, Pansa Hemviboon lúng túng đá phản lưới nhà. Tệ hơn, đến phù bù giờ, hơn 50.000 CĐV Thái Lan ở Rajamangala còn chứng kiến bàn thua thứ 3, qua đó giúp Việt Nam hiên ngang vô địch”.Tờ báo thể thao hàng đầu của Thái Lan - Siamsport viết sau trận chung kết lượt về AFF Cup 2024: “Kể từ năm 1996, AFF Cup đã được tổ chức 15 lần. Trong đó, Thái Lan là quốc gia giành chức vô địch nhiều nhất: 7 lần. Nhưng rồi chúng ta vẫn chưa phá được "cái dớp" bí ẩn là giành chức vô địch 3 kỳ liên tiếp. Đau đớn hơn, lần này Thái Lan kết thúc giải đấu với chỉ 10 người, bị đội tuyển Việt Nam đánh bại ngay trên sân nhà”. Xem ASEAN Mitsubishi Electric Cup 2024 trực tiếp & trọn vẹn trên FPT Play, tại: http://fptplay.vnBạn hay xem dự báo thời tiết trên điện thoại: Chính xác đến mức nào?
Báo Thanh Niên cập nhật nhanh nhất kết quả xổ số (KQXS), kết quả xổ số miền Bắc (XSMB), kết quả xổ số miền Nam (XSMN), kết quả xổ số miền Trung (XSMT), kết quả xổ số điện toán trực tiếp nhanh nhất hôm nay thứ ba ngày 11.3.2025.KQXS Bến Tre, Vũng Tàu, Bạc Liêu, Đắk Lắk, Quảng Nam...ngày 11.3.2025 ngày 11.3.2025 Ký hiệu trúng đặc biệt: Mời bạn đọc xem kết quả xổ số (KQXS) miền Bắc (XSMB), kết quả xổ số miền Nam (XSMN), kết quả xổ số miền Trung (XSMT) được cập nhật trên Báo Thanh Niên mỗi ngày.
World Bank dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2024 ra sao?
Nhiệt độ cao nhất ngày 12.3 tại Nam bộ là 37,5 độ C ghi nhận tại Biên Hòa (Đồng Nai), cũng giảm 0,4 độ so với ngày trước đó.
Chiều 27.2, UBND TP.HCM tổ chức hội nghị tổng kết phong trào thi đua yêu nước, công tác khen thưởng năm 2024, phát động phong trào thi đua yêu nước năm 2025 và công bố các chỉ số cải cách hành chính (PAR Index), chuyển đổi số (DTI) và năng lực cạnh tranh cấp sở, ngành và địa phương (DDCI) năm 2024. Tại hội nghị, Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Được đánh giá cao công tác thi đua khen thưởng năm 2024 của thành phố. "Tinh thần đoàn kết, dám nghĩ dám làm, năng động sáng tạo của các cơ quan, đơn vị và người dân TP.HCM trong triển khai phong trào thi đua đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận và góp phần tích cực hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Năm 2024, TP.HCM đã triển khai hiệu quả phong trào thi đua do Thủ tướng Chính phủ phát động, đồng thời chủ động tổ chức nhiều phong trào mang tính đột phá, đổi mới sáng tạo như 'Xây dựng nông thôn mới', 'Vì người nghèo - không để ai bị bỏ lại phía sau', xóa nhà tạm, nhà dột nát, quyết tâm hoàn thành dự án Vành đai 3…", ông Nguyễn Văn Được cho biết.Những phong trào thi đua này rất phong phú, đa dạng, thiết thực, bám sát nhiệm vụ chính trị trọng tâm, gắn với chào mừng kỷ niệm các ngày lễ lớn, các sự kiện chính trị quan trọng của đất nước. Bên cạnh đó, theo Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Được, thành phố còn đầu tư, thực hiện nhiều công trình, dự án có quy mô lớn và lối đi riêng, không chỉ góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người dân mà còn mang tính biểu tượng, khẳng định vị thế của TP.HCM trong quá trình hội nhập và phát triển.Công tác cải cách hành chính của TP.HCM cũng được ông Nguyễn Văn Được đánh giá là có nhiều chuyển biến tích cực, toàn diện, gắn kết chặt chẽ chuyển đổi số."Tuy nhiên, vẫn còn tình trạng một vài địa phương chưa xem phong trào thi đua là động lực quan trọng để góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội, chỉ chú trọng khen thưởng. Cũng có những nơi, phong trào thi đua còn hình thức, lan tỏa chưa cao. Các phong trào liên quan đến môi trường, giao thông tuy đạt hiệu quả tích cực nhưng chưa bền vững, người dân vẫn còn bức xúc", ông Được nhận xét.Năm 2025 là năm diễn ra nhiều sự kiện quan trọng của cả nước, do đó, Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn được đề nghị, các cơ quan đơn vị, quận, huyện, TP.Thủ Đức tiếp tục thực hiện tốt các quy định về thi đua, khen thưởng gắn với học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh."Mỗi cán bộ, đảng viên, đặc biệt là những người đứng đầu phải có quyết tâm chính trị cao nhất để thực hiện sứ mệnh TP.HCM là đầu tàu kinh tế và tăng trưởng hai con số. Đồng thời, cùng với phong trào thi đua thường xuyên, cần phát động các phong trào thi đua đặc biệt, cao điểm, nỗ lực hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội. Trong đó, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, phát triển kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, xã hội số…", ông Được nói.Về chuyển đổi số, năm 2025, ông Nguyễn Văn Được đề nghị, TP.HCM cần xây dựng hiệu quả chương trình tổng thể cải cách hành chính giai đoạn 2021 - 2030 và nâng cao chỉ số cải cách hành chính (PAR Index) giai đoạn 2021 - 2025; phấn đấu đưa TP.HCM nằm trong nhóm 5 địa phương dẫn đầu cả nước về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), nhóm 15 địa phương dẫn đầu cả nước về chỉ số cải cách hành chính; tỉ lệ người dân hài lòng với sự phục vụ của các cơ quan hành chính nhà nước đạt từ 95%..."Đây là các chỉ số phấn đấu hết sức khó khăn, đặc biệt là chỉ số PCI. Thành phố chúng ta đang ở mức trung bình, để vào nhóm 5 địa phương phải phấn đấu vượt bậc. Đây cũng là một trong những cải cách mạnh mẽ mà lãnh đạo TP.HCM quyết tâm thực hiện, đem lại niềm tin cho doanh nghiệp, đem lại sự đầu tư mạnh mẽ cho thành phố", ông Được nhấn mạnh.
Du lịch Phú Quốc kỳ vọng gì từ IRONMAN 70.3?
Theo PhoneArena, thông tin về việc One UI 7.0 bị trì hoãn đến tận tháng 4 có thể khiến nhiều người hâm mộ Samsung hụt hẫng. Tuy nhiên, theo thông tin rò rỉ mới nhất, sự chậm trễ này có thể dẫn đến một tin vui bất ngờ.Theo nguồn tin, Samsung đang cân nhắc bỏ qua các bản cập nhật trung gian như One UI 7.1 và 7.1.1, và phát hành thẳng One UI 8.0 cùng với Android 16.Thông thường, Samsung sẽ tung ra nhiều bản cập nhật nhỏ như One UI 7.1 và 7.1.1 trước khi ra mắt phiên bản Android chính. Tuy nhiên, sự chậm trễ của One UI 7.0 có thể khiến hãng thay đổi chiến lược. Theo người chuyên rò rỉ thông tin nổi tiếng Ice Universe, Samsung đang xem xét bỏ qua các bản cập nhật trung gian và tập trung phát triển One UI 8.0 dựa trên Android 16.Google đã xác nhận sẽ phát hành Android 16 sớm hơn một quý, tức là vào quý 2 năm sau. Điều này tạo cơ hội cho Samsung đồng bộ lịch trình và tung ra One UI 8.0 sớm hơn thường lệ.Khác với các bản cập nhật nhỏ chỉ tập trung tinh chỉnh, One UI 8.0 được kỳ vọng sẽ mang đến nhiều tính năng mới và có thể là cả những thay đổi lớn về thiết kế. Việc Samsung tung ra One UI 8.0 sớm hơn thường lệ sẽ là một món quà ý nghĩa cho người hâm mộ.Tuy nhiên, vẫn còn phải chờ xem Samsung sẽ quyết định như thế nào về phiên bản Android trên các dòng điện thoại gập tiếp theo của hãng. Nếu One UI 7.1.1 bị hủy bỏ, Galaxy Z Fold 7 và Z Flip 7 có thể sẽ ra mắt với One UI 7.0 hoặc One UI 8.0.