Cần sớm ban hành nghị định về lấn biển
Sau giải vũ là chùa chính. Công trình chùa chính được dựng kiểu chữ "công"; bái đường 7 gian, trung đường 4 gian và thượng điện 7 gian. Bài trí thờ tự trong chùa được phân bổ theo kiểu: "Tiền Phật hậu Thánh".
Thẻ căn cước là gì, làm ở đâu?
Những giờ qua, hành trình chữa bệnh của bé Bắp đang là tâm điểm trên mạng xã hội. Cùng với mẹ bé Bắp là chị Thu Hòa, thì tiktoker Phạm Thoại cũng là nhân vật được chú ý khi đồng hành cùng 2 mẹ con, đứng ra kêu gọi cộng đồng giúp đỡ Bắp. Trước tranh cãi của cộng đồng mạng xung quanh số tiền hơn 16 tỉ đồng ủng hộ, Phạm Thoại và ekip tuyên bố sẽ trả lời trong phiên livestream tối nay. Cũng trong tối qua, mẹ bé Bắp đã chính thức lên tiếng trả lời truyền thông về những ồn ào xoay quanh chuyện sử dụng tiền từ thiện, phân trần về câu hỏi của cư dân mạng về răng sứ hay chuyện cho con theo học trường quốc tế.Trong khi đó, dân tình cũng đang liên tục tranh cãi về một sản phẩm do Quang Linh Vlogs quảng cáo trong livestream của mình với lời giới thiệu hấp dẫn "1 viên kẹo tương đương 1 đĩa rau". Tuy nhiên, ngay sau đó đã nhận về nhiều ý kiến trái chiều cho rằng quảng cáo có phần lố về công dụng. Dòng xin lỗi mới đây của Quang Linh đã nhận được nhiều sự chú ý.Xu Hướng 24 là chương trình trực tiếp bàn luận về kinh tế, xã hội, được phát trực tiếp từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần trên các nền tảng Báo Thanh Niên. Quý vị hãy để lại bình luận hoặc câu hỏi, chúng tôi sẽ giải đáp ngay trong chương trình.
Chỉ đạo mới nhất của Sở GD-ĐT TP.HCM về phổ cập mầm non
Ngược lại, tại Bến Tre, giá heo hơi giảm 2.000 đồng còn 59.000 đồng/kg và Vĩnh Long giảm 1.000 đồng còn 60.000 đồng/kg.
Ngày 10.3, Tập đoàn Vingroup khai trương Bệnh viện đa khoa Vinmec Cần Thơ, bệnh viện thứ 9 của Hệ thống Y tế Vinmec trên cả nước.Vinmec Cần Thơ có vốn đầu tư 2.350 tỉ đồng, được xây dựng trên diện tích khoảng 4,1 ha, trên đường 3/2, Q.Ninh Kiều, TP.Cần Thơ. Bệnh viện có quy mô 155 giường nội trú, gồm có 21 chuyên khoa, trong đó có những chuyên khoa thế mạnh như chấn thương chỉnh hình, ngoại tiêu hóa, sản phụ khoa và chẩn đoán hình ảnh… Mục tiêu bệnh viện đặt ra là đạt công suất phục vụ tối thiểu 60.000 lượt khám/năm. Điểm nổi bật của Vinmec Cần Thơ là sự đầu tư mạnh vào các công nghệ chẩn đoán tiên tiến, tích hợp AI giúp phát hiện sớm và chẩn đoán chính xác các bệnh lý phức tạp. Điển hình như máy CT Revolution Apex Elite 2.560 lát cắt - công nghệ tiên tiến, hỗ trợ chẩn đoán tim mạch, đột quỵ, ung thư; máy MRI 3.0 Tesla Signa Hero (GE Healthcare) tích hợp AI - Sonic DL; máy X-quang Definium PACE Select và hệ thống trang thiết bị tích hợp AI tiên tiến, hỗ trợ phát hiện sớm dị tật tim bẩm sinh, bệnh lý phổi, đại tràng, gan, tuyến tiền liệt…Bệnh viện này cũng sẽ được kế thừa những thành tựu của hệ thống Vinmec như "Công nghệ 3D", "tối ưu cá thể hóa trong chấn thương chỉnh hình"; "phẫu thuật ngoại tiêu hóa giúp người bệnh phục hồi và ra viện sớm"… Cùng với đó là sự liên kết với đội ngũ chuyên gia, bác sĩ từ Vinmec Central Park. Tiến sĩ - bác sĩ Phùng Nam Lâm, Phó tổng giám đốc chuyên môn, Hệ thống Y tế Vinmec, khẳng định, Vinmec Cần Thơ sẽ đồng hành cùng hệ thống y tế khu vực, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho người dân TP.Cần Thơ nói riêng và ĐBSCL nói chung. "Chúng tôi tin rằng, với sự đầu tư nghiêm túc, định hướng phát triển bền vững và sự hợp tác chặt chẽ các chuyên gia y tế hàng đầu, Vinmec Cần Thơ sẽ trở thành địa chỉ y tế tin cậy, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân trong khu vực", bác sĩ Lâm nói.Cũng theo bác sĩ Lâm, ngay khi đi vào hoạt động, Vinmec Cần Thơ cũng triển khai Trung tâm sàng lọc sớm và chẩn đoán chuyên sâu, bao gồm các phòng khám chuyên sâu về sàng lọc sớm ung thư, chẩn đoán bệnh lý tim mạch, tiêu hóa, sản - phụ khoa.Đi vào hoạt động từ tháng 1.2012, Hệ thống Y tế Vinmec của Vingroup hiện có 9 bệnh viện và 5 phòng khám trên khắp cả nước. Hiện tại, Vinmec đã và đang hợp tác với các hệ thống y tế hàng đầu như Cleveland Clinic (Mỹ), Bệnh viện Đại học Quốc gia Seoul (SUNH)…
Tư vấn sức khỏe: Tuyến tiền liệt tuổi trung niên - Phẫu thuật hay không phẫu thuật?
Đội Trường ĐH Thủy lợi đang thẳng tiến đến vòng chung kết giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam lần III - cúp THACO 2025 (TNSV THACO cup 2025) với phong độ ấn tượng ở vòng loại. Thầy trò HLV Vũ Văn Trung toàn thắng ở nhóm 1 trước Trường ĐH Đại Nam (6-1) và Trường ĐH Công nghệ Đông Á (5-0), ghi 11 bàn và chỉ 1 lần để thủng lưới. Tuy nhiên, chặng đường của đương kim á quân hứa hẹn không bằng phẳng. Khi lúc 14 giờ hôm nay (9.1), đội chủ nhà sẽ đối đầu đội Trường ĐH VH-TT-DL Thanh Hóa trong trận play-off tranh vé tới vòng chung kết.Dù mới lần đầu tham dự TNSV THACO cup, nhưng Trường ĐH VH-TT-DL Thanh Hóa đã gây ấn tượng mạnh khi xếp đầu nhóm 3, sau chiến thắng 4-1 trước Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ cùng trận hòa 1-1 trước ĐH Công nghiệp Hà Nội. Đội bóng xứ Thanh thực sự là đối thủ đáng gờm khi có lối chơi ban bật kỹ thuật, đập nhả nhuần nhuyễn, cùng dàn cầu thủ có kỹ năng chơi bóng khéo léo. Đội Trường ĐH VH-TT-DL Thanh Hóa cũng có xu hướng kiểm soát thế trận và tấn công đa dạng, nhờ nhiều mũi tấn công đồng đều về năng lực, phối hợp hay độc lập tác chiến cũng đều tốt. Hạn chế của đội Trường ĐH VH-TT-DL Thanh Hóa là khả năng tận dụng cơ hội, vốn chưa thể hiện được nhiều trong 2 trận đã qua với rất nhiều tình huống ăn bàn bị bỏ lỡ. Ở trận gặp đội Trường ĐH Thủy lợi chiều nay, đội Trường ĐH VH-TT-DL Thanh Hóa cần chắt chiu cơ hội tốt hơn nếu muốn gây bất ngờ.Bởi đội Trường ĐH Thủy lợi rõ ràng ở đẳng cấp khác. Hơn hai thập kỷ tung hoành ở sân chơi bóng đá sinh viên trui rèn cho Trường ĐH Thủy lợi bản lĩnh, kinh nghiệm và sự lì lợm ít đội bóng nào sánh bằng. HLV Vũ Văn Trung còn nguyên bộ khung đã cùng nhau lọt tới chung kết 2 mùa giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam, với Hoàng Danh, Đức Hoan hay Bảo Trung đều đang ở đỉnh cao phong độ. Ở 2 trận nhóm 1 bảng A TNSV THACO cup 2025, dù chưa bung hết sức, nhưng đội Trường ĐH Thủy lợi vẫn thắng đậm. Điểm rơi phong độ và thể lực của đương kim á quân sẽ được dồn hết cho trận đấu chiều nay, khi Trường ĐH Thủy lợi gặp đối thủ mạnh mẽ bậc nhất ở vòng loại phía bắc.Trong cuộc đấu lúc 14 giờ, đội Trường ĐH Thủy lợi vẫn được đánh giá cao hơn. Nhưng trong bóng đá, kẻ mạnh hơn chưa chắc thắng. Đã có nhiều bất ngờ diễn ra ở sân chơi bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam, đòi hỏi học trò HLV Vũ Văn Trung phải rất nỗ lực nếu muốn đoạt vé tới vòng chung kết.

Khám phá TV không dây LG OLED evo M4
Du thuyền triệu đô đưa 60 khách châu Âu từ Cần Thơ ngược Mê Kông đi Campuchia
Ngày 7.1, TAND TP.HCM mở phiên xét xử sơ thẩm vụ tranh chấp di sản thừa kế; yêu cầu hủy quyết định cá biệt và đòi nhà cho ở nhờ liên quan đến di sản của ông Võ Văn Ngoan (tức cố nghệ sĩ Vũ Linh), giữa nguyên đơn là bà Võ Thị Hồng Nhung (em ruột NSƯT Vũ Linh) và bị đơn là bà Võ Thị Hồng Loan (con gái NSƯT Vũ Linh).Phía bà Hồng Nhung trình bày yêu cầu khởi kiện, gồm: yêu cầu tòa tuyên hủy giấy khai sinh và giấy giao nhận việc nuôi con nuôi giữa ông Võ Văn Ngoan và bà Hồng Loan; xác định ông Ngoan không có hàng thừa kế thứ nhất; yêu cầu bị đơn ra khỏi căn nhà số 5 Đoàn Thị Điểm (quận Phú Nhuận, TP.HCM), bàn giao giấy tờ nhà, ô tô cho nguyên đơn.Phía Hồng Loan trình bày yêu cầu phản tố, không chấp nhận toàn bộ yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn. Bị đơn là hàng thừa kế thứ nhất và đã giao nộp đầy đủ cho tòa án các tài liệu xác thực mình là con hợp pháp của NSƯT Vũ Linh. Bà Loan có đơn phản tố, yêu cầu bà Nhung và bà Lê Thị Hồng Phượng di dời toàn bộ tài sản của họ ra khỏi nhà số 5 Đoàn Thị Điểm. Tại phần xét hỏi, luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bà Hồng Nhung hỏi bà Hồng Loan về quá trình chung sống giữa bà Loan và NSƯT Vũ Linh, cũng như việc bà Loan là con ruột hay con nuôi của NSƯT Vũ Linh. Trả lời câu hỏi của luật sư, bà Loan cho biết: "Tôi là con của ba tôi. Trong giấy khai sinh không ghi tôi là con nuôi hay con ruột. Cha tôi chưa bao giờ nói tôi là con nuôi".Bà Hồng Loan cho biết thêm, khi bà được 3 tháng tuổi thì đã được ông Trần Quốc Thanh mang về nhà bà nội (mẹ của NSƯT Vũ Linh) để nuôi dưỡng. Vì NSƯT Vũ Linh thường xuyên đi diễn vắng nhà, nên bà Loan được ông Thanh và người giúp việc chăm sóc. Trong suốt quá trình chung sống, giữa bà và NSƯT Vũ Linh không xảy ra mâu thuẫn. Đến năm 17 tuổi, bà Loan lấy chồng và về sống tại nhà chồng, thỉnh thoảng ghé lại thăm NSƯT Vũ Linh.Về vấn đề tang lễ của NSƯT Vũ Linh, bà Loan cho biết khi NSƯT Vũ Linh mắc bệnh và sau đó qua đời vào tháng 3.2023, bà cùng gia đình đã tổ chức, lo liệu tang lễ chu đáo. Tuy nhiên, do lúc đó quá đau buồn, bà không nhớ chính xác số tiền mình đã đóng góp cho tang lễ. Riêng về việc xây mộ, bà Loan không biết vì không có quyền tham gia. Khi được hỏi lý do phải kê khai di sản thừa kế, bà Loan cho biết việc này phát sinh từ việc sau khi NSƯT Vũ Linh mất, Hồng Phượng đã lên truyền thông và khẳng định bà Loan là con nuôi. Đồng thời, trong một cuộc họp gia đình, bà Nhung và bà Phượng đã yêu cầu được đứng tên đồng sở hữu căn nhà của NSƯT Vũ Linh.Tiếp đó, luật sư hỏi bà Hồng Nhung về quá trình nhận nuôi bà Hồng Loan. Bà Nhung trình bày, năm 1987 ông Thanh mang bà Loan về nhà nuôi. Sau khi mẹ bà Nhung mất, bà cùng các thành viên trong gia đình chăm sóc Hồng Loan.Về việc giấy giao nhận con nuôi, giấy khai sinh thể hiện NSƯT Vũ Linh nhận Hồng Loan là con, bà Nhung khẳng định: "Anh tôi không bao giờ đi làm giấy tờ gì cho cô Hồng Loan. Thời điểm làm giấy tờ ngày thứ bảy, chủ nhật… anh tôi là nghệ sĩ, những ngày cuối tuần đi hát tận hai ca, rất bận nên không thể đi làm giấy tờ. Các giấy khai sinh, giao nhận con nuôi của bà Loan là không hợp pháp nên không có hàng thừa kế thứ nhất".Đồng thời, bà Nhung cho biết thêm, NSƯT Vũ Linh đã từng nói với bà về việc bà Loan làm cho ông đau buồn. Bà Nhung rất thương nên nhiều lần đứng ra hàn gắn tình cảm giữa NSƯT Vũ Linh và bà Loan.Về lý do bà có đơn khởi kiện, yêu cầu chia thừa kế ngay sau khi NSƯT Vũ Linh mất, bà Nhung cho biết gia đình đã cưu mang bà Loan bao nhiêu năm nhưng cách cư xử của bà Loan rất tàn nhẫn, đã đuổi gia đình bà ra khỏi nhà nên bà phải nhờ pháp luật bảo vệ. Tại phiên tòa, bà Lê Thị Hồng Phượng trình bày, không yêu cầu chia thừa kế căn nhà số 5 Đoàn Thị Điểm vì khi còn sinh thời NSƯT Vũ Linh đã nói cho bà căn nhà này và đã kêu bà về ở."Năm 2017, cậu tôi bị bệnh và nhiều lần nói với nhiều người nói cho tôi căn nhà này. Đến năm 2021, cậu tôi kêu tôi quay lại đoạn clip cho tôi căn nhà và tôi đã lập vi bằng. Sau khi cậu mất, gia đình tôi đã họp bàn để mọi người cùng sống chung với nhau trong căn nhà, nhưng đến ngày 27.4.2024, bà Loan đưa giấy đã chuyển nhượng căn nhà và yêu cầu tôi và mẹ ra khỏi nhà", Hồng Phượng trình bày.Bà Phượng cũng cho rằng, các giấy khai khai sinh, giao nhận con nuôi là không hợp pháp. Về việc trả lời với truyền thông NSƯT Vũ Linh không có con ruột, bà Phượng cho rằng do bà Loan đứng trước báo chí nói mình là con ruột nên bà phải lên đính chính để tránh ảnh hưởng đến danh tiếng của NSƯT Vũ Linh.Tòa đang tiếp tục phần tranh luận.
Quán bún thịt nướng không bao giờ nghỉ ở TP.HCM của vợ chồng chạy Grab: Nhập viện vẫn... 'trốn' về bán
Ngày 20.3, Ban tổ chức Hoa hậu Việt Nam vừa công bố 41 thí sinh vào chung khảo Hoa hậu Việt Nam. Được lựa chọn từ 300 hồ sơ, các thí sinh sẽ cùng sống trong ngôi nhà chung của vòng chung khảo. Năm nay, ban tổ chức tiếp tục kiên định tiêu chí tôn vinh vẻ đẹp tự nhiên, không chấp nhận thí sinh đã can thiệp thẩm mỹ, đồng thời nhấn mạnh 4 giá trị cốt lõi: nhan sắc, văn hóa, trí tuệ và cống hiến.Ông Phùng Công Sưởng, Tổng biên tập Báo Tiền Phong, Trưởng ban tổ chức cuộc thi Hoa hậu Việt Nam cho biết, 99% thí sinh vào chung khảo là sinh viên, tốt nghiệp đại học, trong đó đông đảo thí sinh đến từ các trường đại học lớn, danh giá. Độ tuổi trung bình của các thí sinh là 21,3 tuổi.Cũng theo ông Phùng Công Sưởng, kết quả nhân trắc học cho thấy vẻ đẹp hài hòa, nhiều chỉ số nổi bật cả về chiều cao chạm ngưỡng 1,8 m. Nhiều thí sinh có thể nói thành thạo 2 - 3 thứ tiếng, nhiều bạn có tài lẻ như hát, múa, thuyết trình…Ông Sưởng còn cho biết, việc phỏng vấn thí sinh bằng tiếng nước ngoài năm nay của Hoa hậu Việt Nam cũng đặc biệt. Trong thành phần ban giám khảo có một giảng viên đại học có thể nói thành thạo 5 thứ tiếng, sẽ trực tiếp phỏng vấn các thí sinh. Một số hoa hậu cũng tham gia ban giám khảo như hoa hậu Nguyễn Thị Huyền, hoa hậu Thanh Thủy. Nhà sản xuất Hương Giang Idol cho biết về 10 tập truyền hình thực tế của cuộc thi Hoa hậu Việt Nam. Theo đó, có 3 phần nội dung của chương trình truyền hình thực tế này. Phần 1 dự kiến 4 tập có nội dung Khởi đầu rực rỡ. Đó là 41 bước tới ngôi nhà chung của 41 cô gái. "Các cô gái bước tới với 41 tấm bằng học sinh giỏi", Hương Giang Idol cho biết. Phần 2 giới thiệu đêm chung khảo tại Hà Nội. Phần 3 dự kiến 4 tập, tìm ra đại sứ. Đây là phần giới thiệu về các đại sứ của cuộc thi, về đất nước, con người Việt Nam, với sự giới thiệu của các thí sinh hoa hậu.Trả lời câu hỏi của Thanh Niên về độ "thực tế" của chương trình thực tế này, Hương Giang Idol cho biết, chương trình sẽ có những cắt dựng để bảo đảm thời lượng lên sóng. Là một cuộc thi nhan sắc, chương trình cũng sẽ ưu tiên khoe ra cái đẹp. Tuy nhiên, việc cắt dựng vẫn hướng tới việc thực tế hơn nữa để công chúng biết được cuộc thi gắt gao của các thí sinh Hoa hậu Việt Nam.Cũng theo Hương Giang Idol, sự kịch tính của một chương trình thực tế cũng sẽ không phá vỡ sự chỉn chu, uy tín của cuộc thi Hoa hậu Việt Nam. "Các hình ảnh đều được ban giám khảo thông qua. Cho nên, tính kịch tính quá mức để ảnh hưởng tới các bạn thí sinh chắc chắn sẽ không có", Hương Giang nói.Đêm chung khảo Hoa hậu Việt Nam 2024 dự kiến diễn ra tại Hà Nội vào tháng 4 tới, hứa hẹn bùng nổ với các phần thi, chương trình nghệ thuật hiện đại, mãn nhãn.
tiến lên miền nam tá lả phỏm hack
Chiều 17.1, Viện Nghiên cứu Phát triển TP.HCM phối hợp Công ty Đầu tư Tài chính Nhà nước TP.HCM (HFIC) tổ chức hội thảo tham vấn chuyên gia khoa học về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (sandbox) đối với mô hình kinh doanh ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực tài chính (Fintech) hướng đến phát triển Trung tâm tài chính quốc tế tại TP.HCM. Theo TS Trương Minh Huy Vũ, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển TP.HCM, tinh thần chung là Trung tâm tài chính quốc tế phải có những chính sách đột phá để thúc đẩy các lĩnh vực mới phát triển nhưng phải quản trị được rủi ro. Trong đó tiền mã hóa phải có những quy định cụ thể, có văn bản pháp lý khả thi trong khi lĩnh vực này ẩn chứa nhiều rủi ro như rửa tiền, tội phạm công nghệ... Tương tự, việc xây dựng cơ chế sandbox cần phải được đặt ra đối với giải pháp công nghệ hỗ trợ tuân thủ quy định cho các lĩnh vực tài chính, ngân hàng; công nghệ chuỗi khối, trí tuệ nhân tạo và cơ chế hỗ trợ, khuyến khích nghiên cứu ứng dụng, ưu đãi về thuế, hỗ trợ tiếp cận vốn như thế nào? Hay cơ chế chính sách, lộ trình phát triển sản phẩm, giao dịch liên quan đến tài sản mã hóa, tiền mã hóa như thế nào? Việc phát hành, sở hữu và giao dịch các token sẽ ra sao... là những vấn đề cần có ý kiến của các chuyên gia, nhà khoa học để làm cơ sở trình dự thảo lên Chính phủ. Ông Đức Trần - quỹ đầu tư IDG Capital VN khẳng định, có một làn sóng Blockchain hóa mọi ngành nghề trong đó, Fintech là ngành có ứng dụng công nghệ này mạnh mẽ nhất trong thời gian qua. Xu hướng phát triển công nghệ Blockchain hay Fintech là tất yếu nên cách tiếp cận là vừa làm vừa xếp hàng để tiết kiệm thời gian. "Trước đây Việt Nam cũng đã có những thử nghiệm như cổng thanh toán trung gian/ví điện tử và đã có nhiều đơn vị tham gia. Trong quá trình thực hiện thị trường cũng có sự thanh lọc. Từ kinh nghiệm có thì thấy thời gian thực hiện sandbox cho nhiều lĩnh vực mới trong khoảng 2 năm là hợp lý. Các cơ chế thử nghiệm phải độc lập với hệ thống tài chính, ngân hàng hiện tại; phải đảm bảo hệ thống kết nối được với quốc tế và phải khai thác được lợi thế hiện tại của Việt Nam như dân số trẻ, nhiều kỹ sư, ham học và khai thác được khoảng 8 triệu tài khoản tiền mã hóa hiện có", vị này nói. Ông Đức Trần nhấn mạnh: Về mặt kỹ thuật, công nghệ lập sàn giao dịch tài sản mã hóa, tiền mã hóa khá đơn giản nhưng cái khó là cho bao nhiêu sàn? Ai là đơn vị quản lý sàn? Lợi thế của đồng tiền mã hóa là vô danh nhưng nếu kiểm soát một sàn tập trung thì mọi người có tham gia không? Ví dụ nhà nước lập 1 sàn, cho 2 sàn tư nhân và 1 sàn quốc tế thì được không? Luật sư Trần Anh Đức - A&O Shearman, thông tin nhiều công ty nước ngoài đã và đang quan tâm tìm hiểu đến Fintech tại Việt Nam như có được mở sàn giao dịch tiền mã hóa, tài sản mã hóa hay không? Người Việt Nam có được mở tài khoản không? Công ty nước ngoài có được mở ngân hàng số, tài khoản số được không? Ví dụ công ty taxi có nhu cầu cần giải pháp đột phá về thanh toán tiện lợi để người dùng mở tài khoản trực tiếp với công ty thì hiện nay không làm được. Công ty nước ngoài có xin được giấy phép mở trung gian thanh toán hay không? Hơn nữa, một vướng mắc lớn nhất là tài sản số chưa được công nhận. Cũng như điểm chung của các trung tâm tài chính quốc tế là không kiểm soát ngoại hối gồm chuyển tiền, chuyển đổi tự do tiền VND sang ngoại tệ khác trong khi Việt Nam vẫn đang kiểm soát chính sách này. Vậy liệu có thể lập sandbox cho các vấn đề này hay không khi TP.HCM có Trung tâm tài chính quốc tế...
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư