Người đạp xe tập thể dục trong làn ô tô bỏ chạy khi thấy CSGT TP.HCM
Ngày 14.2, bác sĩ Bùi Văn Hạnh, Trưởng trạm y tế P.Dương Đông (TP.Phú Quốc, Kiên Giang), cho biết đã di dời trụ sở về địa điểm mới vừa xây dựng xong. Trụ sở mới tọa lạc tại khu phố 10, P.Dương Đông. Công trình được xây dựng trên diện tích đất 2.186,4 m2, tổng vốn đầu tư 10 tỉ đồng."Việc di dời đến trụ sở mới đã thực hiện cả tuần nay. Chúng tôi đang sắp xếp để phục vụ người dân chu đáo. Ở chỗ cũ cũng dán thông báo cho người dân được biết", bác sĩ Hạnh nói và cho biết thêm tạm thời Trạm y tế P.Dương Đông chỉ thực hiện công tác y tế dự phòng (tiêm ngừa, phòng dịch...); còn công tác khám chữa bệnh vẫn đang làm thủ tục xin cấp phép. Trạm y tế P.Dương Đông được UBND tỉnh Kiên Giang ra quyết định thành lập từ tháng 9.1998. Tuy nhiên, từ đó đến nay, trạm y tế này hoạt động trong cảnh "ăn nhờ ở đậu" tại các cơ quan khác. Cụ thể, trước khi chuyển về trụ sở mới, Trạm y tế P.Dương Đông phải hoạt động tại trụ sở khu phố 8, P.Dương Đông. Trước đó nữa, hoạt động tại Trung tâm y tế TP.Phú Quốc. Không gian chật hẹp khiến công tác chuyên môn gặp khá nhiều khó khăn. Theo lãnh đạo Trung tâm y tế TP.Phú Quốc, sở dĩ dự án trụ sở Trạm y tế P.Dương Đông phải "nằm trên giấy" lâu như vậy là do chưa có quỹ đất.Thuỳ Tiên và sao Việt diện đầm trắng tối giản mà sành điệu trong mùa thu
MG ZS 2021 gồm 3 phiên bản STD+, COM+ và LUX+ có giá niêm yết 519 – 619 triệu đồng với một số điểm khác biệt về trang bị, tính năng... cùng với hệ thống khung gầm và động cơ 4 xi lanh, DOHC dung tích 1.5 lít kết hợp hộp số CVT giả lập 8 cấp, dẫn động cầu trước.
Giá vàng hôm nay 27.3.2024: Bất động trước giờ công bố thông tin
Mới đây, Phòng CSGT (PC08, Công an TP.HCM) thông tin kết quả xác minh clip về những người mặc thường phục chỉnh đèn tín hiệu giao thông gây xôn xao mạng xã hội. Cụ thể, vụ việc "người đàn ông trùm kín mít bấm đèn đỏ khiến xe dừng không kịp" được 1 tài khoản đăng trên Facebook thể hiện nội dung: vào khoảng 9 giờ 50 ngày 25.6.2024, tại giao lộ Võ Trần Chí - Trần Đại Nghĩa ghi lại cảnh một người đàn ông mặc đồ thường phục đứng ở trụ đèn tín hiệu giao thông bấm nút tác động để thay đổi màu đèn tín hiệu ở ngã tư, phía trước có phương tiện đặc chủng của lực lượng CSGT. Người quay video clip này còn nhận định sắp tới mức phạt vượt đèn đỏ tăng lên 330% và đưa ra dự đoán mô hình đồng chí mặc thường phục đứng bấm thay đổi đèn giao thông sẽ được nhân rộng.Theo xác minh của CSGT, người mặc thường phục chỉnh đèn tín hiệu giao thông là anh H.V.T - trật tự viên Thanh niên xung phong (TNXP), Công ty Dịch vụ công ích TNXP.Từ 6 giờ - 10 giờ ngày 25.6.2024, chị V.T.M.M - Trật tự viên TNXP được phân công điều hòa giao thông tại giao lộ Võ Trần Chí - Trần Đại Nghĩa. Đến khoảng 9 giờ 45, do không ăn sáng, chị M. bị tụt đường huyết, chóng mặt, không thể tiếp tục thực hiện nhiệm vụ.Vào thời điểm này, anh H.V.T (cùng nơi công tác với chị M.) đi ngang chốt, nên chị M. nhờ anh T. vào hỗ trợ giúp điều chỉnh đèn tín hiệu giao thông trong thời gian chị ngồi nghỉ ngơi gần đó để phục hồi sức khỏe."Toàn bộ video clip, kèm theo bài viết, âm thanh trong video clip là suy diễn một chiều, mang hàm ý xuyên tạc, vu khống, nhằm mục đích là để kích thích người xem tăng tương tác trong bối cảnh áp dụng Nghị định số 168/2024 về tăng mức phạt tiền đối với một số hành vi vi phạm, trong đó có hành vi không chấp hành hiệu lệnh đèn tín hiệu giao thông. Tài khoản đăng tải có dấu hiệu cố tình tạo hiệu ứng tiêu cực đối với người xem, làm mất an ninh trật tự trên không gian mạng", Phòng PC08 nhận định.Vụ việc gần đây nhất là ngày 17.1.2025, mạng xã hội lan truyền đoạn video clip người đàn ông mặc đồng phục của một hãng xe ôm công nghệ đứng điều chỉnh tín hiệu đèn giao thông tại giao lộ Võ Nguyên Giáp - Đỗ Xuân Hợp (P.Phước Long A, TP.Thủ Đức). Người này thậm chí còn chỉ tay ra hiệu cho các phương tiện lưu thông trên đường.CSGT xác minh, người đàn ông trong đoạn video clip nói trên là ông N.V.T (50 tuổi, ngụ TP.Thủ Đức), là tài xế công nghệ. Ông T. thường đỗ xe gần giao lộ Võ Nguyên Giáp - Đỗ Xuân Hợp để chờ khách.Ông T. thừa nhận hành vi tự ý chỉnh đèn tín hiệu giao thông vào khoảng từ 12 - 13 giờ ngày 8.1.2025 tại giao lộ này. Do thường xuyên đứng gần quan sát lực lượng chức năng làm nhiệm vụ nên ông biết được cách chỉnh đèn tại chốt. Do đó, khi không có lực lượng CSGT và TNXP, thì ông T. đã tự ý mở tủ để chỉnh đèn tín hiệu giao thông với mục đích để đường thông thoáng, giảm ùn tắc giao thông và tuyệt đối không thực hiện theo yêu cầu của người khác hay vì lợi ích cá nhân.Khi phát hiện đoạn video clip lan truyền trên mạng xã hội, Đội CSGT Rạch Chiếc đã phối hợp Công an TP.Thủ Đức mời ông T. đến trụ sở Đội CSGT Rạch Chiếc làm việc. Tại đây, sau khi được CSGT phân tích, đánh giá hành vi, ông T. đã nhận thức được hành vi tự ý chỉnh đèn tín hiệu giao thông là không đúng, cam kết không tái phạm. Đội CSGT Rạch Chiếc đã lập biên bản vi phạm hành chính ông T. với lỗi vi phạm "Tự ý làm sai lệch đèn tín hiệu giao thông" được quy định tại điểm c khoản 4 Điều 15 của Nghị định 100/2019. Đối với hành vi này, ông T. sẽ bị phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng.Hiện nay, Phòng CSGT đã phối hợp Sở Giao thông vận tải khóa toàn bộ tủ điều khiển đèn tín hiệu giao thông. Phòng CSGT khuyến cáo người dân, chỉ có lực lượng CSGT mới có thẩm quyền sử dụng, điều chỉnh đèn tín hiệu giao thông. Hành vi tự ý chỉnh đèn giao thông, gây mất trật tự, an toàn giao thông sẽ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. Khi người dân có thông tin, hình ảnh về vụ việc vi phạm, tai nạn, ùn ứ giao thông hoặc cần phản ánh về tình hình trật tự an toàn giao thông, tình hình tội phạm trên các tuyến giao thông trên địa bàn TP.HCM, có thể liên hệ qua: trực ban Phòng CSGT: 0693 187.521 hoặc hotline 0326 08.08.08.
Theo Tom'sHardware, khi bị tấn công bởi mã độc (ransomware), nạn nhân thường có hai lựa chọn: trả tiền chuộc để lấy lại dữ liệu hoặc chấp nhận mất toàn bộ. Tuy nhiên, một phương pháp mới cho phép giải mã dữ liệu mà không cần nhượng bộ hacker - chỉ cần đầu tư đủ card đồ họa (GPU). Blogger Tinyhack đã phát hiện cách brute-force khóa mã hóa (thử tất cả khả năng của mã số/mã khóa) của ransomware mang tên Akira - một trong những mã độc phổ biến trên thế giới bằng GPU, nhưng quá trình này tiêu tốn nhiều tài nguyên phần cứng. Nếu sử dụng một card RTX 4090, quá trình giải mã có thể kéo dài đến 7 ngày. Trong khi đó, nếu dùng 16 GPU chạy song song, thời gian có thể giảm xuống còn khoảng 10 giờ.Mã độc Akira sử dụng các thuật toán mã hóa ChaCha8 và KCipher2, tạo khóa dựa trên bốn dấu thời gian chính xác đến từng nanosecond. Vì hệ thống chỉ có thể sinh khóa trong một khoảng hẹp (khoảng 5 triệu nanosecond, tức 0,005 giây), GPU có thể chạy brute-force để thử toàn bộ khả năng trong phạm vi này và tìm ra khóa chính xác.Tuy nhiên, phương pháp này không phải lúc nào cũng hiệu quả. Để bẻ khóa thành công, dữ liệu bị mã hóa phải được giữ nguyên trạng thái, vì nếu tệp bị thay đổi sau khi bị nhiễm, dấu thời gian quan trọng có thể bị mất. Ngoài ra, nếu dữ liệu được lưu trên hệ thống lưu trữ mạng (NFS) thay vì ổ cứng cục bộ, độ trễ của máy chủ có thể khiến việc xác định thời gian chính xác trở nên khó khăn hơn.Với nhu cầu xử lý cực lớn, các tổ chức bị tấn công có thể phải thuê máy chủ GPU từ các dịch vụ như Runpod hoặc Vast.ai để tăng tốc độ giải mã. Một khách hàng của Tinyhack đã mất khoảng 3 tuần để giải mã toàn bộ dữ liệu bị nhiễm bằng phương pháp này.Việc tìm ra cách giải mã ransomware mà không cần trả tiền chuộc là một bước tiến quan trọng trong lĩnh vực an ninh mạng. Tuy nhiên, cái giá để thực hiện phương pháp này vẫn rất đắt đỏ khi phải đầu tư một hệ thống GPU mạnh, hoặc mất nhiều thời gian. Trong khi đó, những kẻ đứng sau ransomware có thể sẽ sớm tìm cách vá lỗ hổng này, khiến việc giải mã trở nên bất khả thi.Dù có công cụ mạnh mẽ đến đâu, yếu tố bảo mật hiệu quả nhất vẫn nằm ở con người. Việc trang bị kiến thức an ninh mạng, sao lưu dữ liệu thường xuyên và áp dụng các biện pháp phòng ngừa là cách tốt nhất để tránh rơi vào tình thế phải lựa chọn giữa trả tiền chuộc và chi hàng chục nghìn USD vào phần cứng để giải mã dữ liệu.
Ukraine lập binh chủng chuyên về các hệ thống không người lái
Tờ Cebu Daily News ngày 1.2 dẫn thông cáo của Hội đồng An ninh quốc gia Philippines (NSC) cho hay hệ thống tên lửa tầm trung Typhon ở nước này "không nhằm chống lại bất cứ quốc gia nào".Thông cáo được đưa ra sau khi Trung Quốc kêu gọi Philippines "nhanh chóng rút" hệ thống tên lửa Typhon, sau thông tin Mỹ điều động hệ thống tên lửa này tại một vị trí mới ở Philippines hôm 23.1. "Chúng tôi muốn nhấn mạnh rằng hệ thống tên lửa Typhon chỉ nhằm mục đích phòng thủ và không nhằm vào bất kỳ quốc gia nào", Cố vấn An ninh quốc gia Philippines Eduardo Año cho biết trong thông cáo."Nó đã được triển khai tới Philippines trong cuộc tập trận Balikatan (vai kề vai) năm 2024, chỉ nhằm mục đích cải thiện khả năng sẵn sàng và tương tác với quân đội và thiết bị từ các quốc gia khác, bao gồm cả Mỹ", theo ông Año.Bên cạnh đó, ông Año cho biết việc tiếp tục triển khai hệ thống tên lửa Typhon là rất quan trọng để cải thiện năng lực phòng thủ của Philippines.Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Gilberto Teodoro Jr. trước đó nhấn mạnh rằng hệ thống tên lửa này "không nhằm vào các quốc gia cụ thể".Hệ thống tên lửa Typhon được đưa đến nước này vào tháng 4.2024 và lần đầu tiên được triển khai trong cuộc tập trận Balikatan 2024, cuộc tập trận thường niên giữa quân đội Philippines và Mỹ với sự tham gia của các quan sát viên từ các nước đồng minh.Trong một cuộc phỏng vấn với giới truyền thông hôm 30.1, Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr cho biết ông sẵn sàng rút tên lửa đó ra khỏi nước này nếu Trung Quốc ngừng hành động gây hấn ở vùng biển phía tây Philippines.Ông Año cho biết phát biểu trên là "một cử chỉ chân thành… mà chúng tôi hy vọng sẽ được đáp lại theo tinh thần thiện chí và hữu nghị giữa 2 nước", đồng thời nói rằng Philippines "luôn theo đuổi các biện pháp hòa bình và ngoại giao phù hợp với mong muốn giảm leo thang căng thẳng" ở vùng biển này.