$876
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của game bắn cá club. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ game bắn cá club.Buổi tối cuối tuần, tại sân pickleball trên đường Đồng Văn Cống, P. Thạnh Mỹ Lợi, TP.Thủ Đức (TP.HCM), chị Lê Anh vẫn đang miệt mài ngồi nhắn tin vào nhóm cộng đồng kêu gọi các thành viên đến tham gia ủng hộ. Chị Anh bộc bạch: "Tôi đầu tư hàng tỉ đồng để xây dựng cụm 3 sân pickleball, những ngày đầu thì người chơi cũng kha khá, nhưng thời gian gần đây khách đến vắng đi, tôi tìm hiểu thì các sân pickleball ở xung quanh bán kính 2 - 3km phát triển rất nhiều, khiến cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn. Có sân khuyến mãi tặng quà cho khách, miễn phí nước uống cho khách; có sân tặng 1 tiếng miễn phí cho người chơi. Sân của tôi có giá 110.000 đồng/giờ thì sân kế bên giảm còn 105.000 đồng/giờ để cạnh tranh. Thậm chí có những sân gắn cả máy lạnh để phục vụ người chơi nhưng chỉ lấy phụ thu thêm 80.000 đồng/giờ, nếu không dùng máy lạnh thì chỉ có 100.000 đồng/giờ. Sân của tôi ban đầu lấy giá chơi cộng đồng (social) 80.000 đồng/người, đến bây giờ giảm giá xuống 60.000 đồng/người vẫn ít người chơi vì cạnh tranh quá lớn". Anh Nguyễn Việt Phát, quản lý một cụm sân pickleball cách đó không xa, cũng chia sẻ: "Cụm sân này là một trong những sân pickleball ra đời sớm nhất ở khu vực đảo Kim Cương, thời gian đầu rất đông khách, nhưng gần đây bỗng dưng khách vắng đi nhiều quá, những thành viên lâu nhất cũng ít thấy xuất hiện. Tôi khảo sát thì thấy các cụm sân mới ra đời gần đây đã liên tục tổ chức giải đấu, và các sự kiện khuyến mãi rầm rộ thu hút người chơi. Tôi phải báo cáo tình hình này cho chủ đầu tư, và sau đó quyết định tung ra chương trình cạnh tranh bằng chất lượng dịch vụ, tặng áo, tổ chức tiệc nướng miễn phí để thu hút khách trở lại". Anh Hoàng Tuấn, chủ đầu tư một cụm 3 sân pickleball trên đường Nguyễn Văn Linh, xã Bình Hưng, H.Bình Chánh (TP.HCM) bộc bạch: "Tôi đầu tư 3 sân pickleball cũng đã tốn gần 2 tỉ đồng, khách cũng có lai rai nhưng thật sự vẫn chưa được như kỳ vọng. Cũng may là khu đất này được người quen cho thuê với giá rẻ, nên còn cầm cự được, nếu không chắc phải bù lỗ nhiều hơn". Cụm sân ESE ở Q.7 (TP.HCM) cũng trong tình cảnh tương tự, khi phong trào pickleball mới khởi phát, cụm sân này ra đời ngay từ đầu nên khá đông khách, người chơi muốn đăng ký phải xếp hàng và phải đóng tiền trước, giá chơi theo hình thức soical trên 120.000 đồng/người, đến nay giá chơi đã giảm gần một nửa nhưng khách chơi vẫn có lúc đông lúc vắng. Theo ghi nhận của PV Thanh Niên, tình hình phát triển sân pickleball đã nở rộ khắp nơi. Tại TP.HCM, khu vực phát triển sân pickleball nhiều nhất phải kể đến các khu vực Q.2 (cũ), Q.7, Q.10... Chỉ riêng đường Nguyễn Hoàng, Trần Não, P.An Phú, Q.2 (cũ) đã có hàng chục cụm sân cách nhau chỉ vài trăm mét, thu hút người chơi khá đông, tuy nhiên cũng tạo ra sự cạnh tranh rất lớn. Trên con đường này, có những sân nằm ở vị trí khá khuất và vắng vẻ, gần như bỏ trống vì không có khách đến chơi. Chị Đỗ Thị Nhung, chủ một tiệm spa tại Q.2, bắt đầu chơi pickleball được vài tháng, nhận định: "Tôi đi tham quan khá nhiều cụm sân để giao lưu và nhận thấy tốc độ phát triển sân thi đấu rất nhanh, thậm chí không thể nào trải nghiệm hết vì sân mới mở ra liên tục. Sân nào mới ra cũng có chương trình khuyến mãi để kéo khách, các sân cũ thì cũng ra sức cạnh tranh để giữ khách. Tôi thấy lượng người chơi cũng tăng lên, nhưng số sân thi đấu có lẽ đã quá nhiều. Đứng ở góc độ người chơi thì chúng tôi thấy điều này rất tốt vì có nhiều sự lựa chọn, giá cả cạnh tranh càng lúc càng rẻ hơn, chất lượng dịch vụ cao hơn". Trên các diễn đàn pickleball, thời gian gần đây bắt đầu xuất hiện khá nhiều thông tin sang nhượng cụm sân pickleball. Anh D.N, chủ đầu tư một cụm sân pickleball tại Q.12 (TP.HCM) cho biết: "Tôi đầu tư cụm sân này để cho thuê, nhưng người thuê chỉ kinh doanh vài tháng đã trả hợp đồng, nghỉ ngang, phải tạm thời đóng cửa. Bây giờ tôi phải đăng thông tin để tìm người thuê mới. Giá thầu cũ là 50 triệu đồng/tháng, chủ mới cũng có thể thương lượng lại". Anh Hồ Văn Hoàng, giám đốc một công ty truyền thông tại TP.HCM, tay vợt pickleball kỳ cựu nhận định: "Phong trào pickleball đang phát triển nhanh tạo ra một cộng đồng khá lớn, nhiều người trước đây chơi cầu lông, tennis, bóng bàn thậm chí tập yoga cũng đã chuyển sang chơi pickleball. Song song đó, các nhà đầu tư cũng xuống tiền để mở rộng, xây mới các cụm sân để đáp ứng nhu cầu. Điều dễ thấy là những cụm sân ra sau phải có lợi thế và đầu tư bài bản hơn để cạnh tranh. Ví dụ, kích thước sân phải chuẩn, hàng rào ngăn cách phải thuận tiện, có không gian ăn uống và chất lượng dịch vụ phải cao. Như vậy, có thể thấy đầu tư vào sân pickleball không phải dễ ăn như thời gian đầu mà phải cạnh tranh để tồn tại". ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của game bắn cá club. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ game bắn cá club.Nhu cầu sử dụng điện ở Việt Nam ngày càng tăng lên. Để đáp ứng nhanh, đảm bảo môi trường, điện khí là phương án được đánh giá khá ưu Việt. Đáng chú ý, hiện nay một số quốc gia nhập khẩu đưa ra yêu cầu sản phẩm phải sản xuất ra từ môi trường sạch. Đó là lý do khiến nhiều doanh nghiệp Việt rốt ráo chuyển đổi để đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn xanh trên thị trường.️
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, trong tháng 2.2025, nước ta chịu ảnh hưởng bởi 4 đợt không khí lạnh vào các ngày 3.2, 7.2, 16.2 và 23.2. Tại miền Bắc đã xuất hiện 2 đợt rét đậm, rét hại trên diện rộng từ ngày 7 - 10.2 và 24 - 26.2. Đặc biệt, đợt rét đầu tháng 2 còn lan rộng xuống các tỉnh Thanh Hóa đến Quảng Bình. Nhiệt độ thấp nhất trong đợt không khí lạnh này ở Bắc bộ và Bắc Trung bộ phổ biến từ 11 - 14 độ C, vùng núi cao có nơi dưới 5 độ C như Sa Pa (Lào Cai) 4,4 độ C, Đồng Văn (Hà Giang) 4,3 độ C, Tam Đảo (Vĩnh Phúc) 4,8 độ C, Mẫu Sơn (Lạng Sơn) 1,2 độ C.… Ngoài ra, không khí lạnh còn gây gió đông bắc mạnh cấp 6 (13 m/giây), giật cấp 7 (14 m/giây) tại khu vực vịnh Bắc bộ.Cũng trong tháng 2, nhiệt độ trung bình tại Đông Bắc bộ, Trung bộ và một số nơi ở khu vực Tây nguyên phổ biến thấp hơn trung bình nhiều năm khoảng 0,5 - 1,5 độ C, một số nơi ở Cao Bằng, Lạng Sơn thấp hơn 2 độ C. Các nơi khác nhiệt độ trung bình phổ biến xấp xỉ và cao hơn so với trung bình nhiều năm từ 0,5 - 1,5 độ C, có nơi cao hơn.Cơ quan khí tượng dự báo, tháng 3, không khí lạnh có xu hướng hoạt động mạnh hơn so với trung bình nhiều năm. Tuy nhiên, do trung tâm áp cao lạnh lục địa có xu hướng lệch ra phía đông nên có thể gây ra nhiều ngày mưa nhỏ, mưa phùn và sương mù. Trong nửa đầu tháng 3, rét đậm, rét hại có khả năng xuất hiện, tập trung tại khu vực vùng núi phía bắc.Nhiệt độ trung bình trong tháng 3 ở miền Bắc và từ Thanh Hóa đến Huế phổ biến thấp hơn từ 0,5 - 1 độ C so với trung bình nhiều năm cùng thời kỳ, các nơi khác phổ biến ở mức xấp xỉ so với trung bình nhiều năm.Trước đó, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho hay, từ ngày 6 - 8.3, miền Bắc đón đợt không khí lạnh mạnh, trời chuyển rét. Tại các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, nơi đầu tiên đón không khí lạnh, nhiệt độ thấp nhất là 7 - 8 độ C, thời điểm rét nhất là ngày 8.3. Tại Hà Nội, nhiệt độ thấp nhất là 15 - 16 độ C, thời điểm rét nhất là ngày 8.3 với nhiệt độ dao động từ 15 - 18 độ C. ️
Lễ giao thừa hay còn gọi lễ Trừ tịch; trong đó trừ là trao lại chức quan, tịch là ban đêm. Lễ Trừ tịch được cử hành ngay thời khắc giao thừa để tiễn vị thần năm cũ, đón vị thần năm mới. Về mặt tâm lý, đó là lúc các gia đình người Việt chúng ta sẵn sàng gác lại hết những gì đã diễn ra một năm để mở đầu một năm mới với nhiều hy vọng mới.Các chuyên gia văn hóa cho hay, người xưa tin rằng, mỗi năm có một vị Hành khiển coi việc nhân gian. Hết một năm, thần năm cũ bàn giao lại công việc cho vị thần năm mới nên các gia đình có mâm cúng ở ngoài trời để tiễn thần năm cũ và đón thần năm mới về với gia đình.Theo Nhất Thanh trong Đất lề quê thói, có mười hai vị Hành khiển luân phiên nhau mỗi 12 năm kể từ năm Tý đến năm Hợi là, hết lượt lại quay trở lại năm Tý với vị Hành khiển của năm ấy. Người xưa quan niệm, Hành khiển có ông thiện ông ác. Có năm trời ra tai hạn hán lụt lội mất mùa đói kém, hay dịch tễ nguy hại, là do sớ tấu của Hành khiển, trừng phạt vua quan không có nhân chính hay dân ăn ở càn rỡ. Lễ trừ tịch tiễn và đón các vị Hành khiển Phán quan của năm cũ năm mới, đồng thời cầu cúng cả Thành hoàng Bổn cảnh và Thổ địa Thần kỳ.Ý nghĩa của lễ Trừ tịch là gác lại hết những gì đã diễn ra trong năm cũ hay đem bỏ hết đi những điều không may mắn của năm cũ để đón những điều tốt đẹp của năm mới sắp đến. Sau khi cúng giao thừa, các gia đình bắt đầu cúng ông Địa (miền Nam) hay Thổ Công (miền Bắc) và chuẩn bị ăn tết.PGS.TS Nguyễn Ngọc Thơ, Giảng viên cao cấp Viện Phát triển năng lực lãnh đạo Đại học Quốc gia TP.HCM cho hay, sau khi cúng giao thừa, việc ăn hay chơi giao thừa gần đây mới được nhắc đến. Người Việt xem trọng ngưỡng ban đầu, cho rằng đầu xuôi đuôi lọt nên thời khắc đầu tiên của năm mới (giao thừa) rất được coi trọng, trở thành một cái "ngưỡng" tâm lý và cả góc độ tâm linh. Vào thời khắc này, người Việt có xu hướng tạm gác lại hết mọi bộn bề của cuộc sống, những cái làm được và chưa làm được của năm qua, tạm quên đi vai trò xã hội cá nhân để dành thời gian bên gia đình mình, trong sự cộng cảm giữa thế giới hôm qua (qua hình ảnh ông bà tổ tiên và truyền thống gia đình) và hôm nay (sự đoàn tụ các thành viên gia đình). Trong gia đình những ngày này ngập tràn yêu thương, gắn bó, mối quan hệ ruột thịt.Đây cũng là thời khắc các thành viên trong cùng một gia đình quây quần bên nhau ở thời khắc chuyển giao từ năm cũ qua năm mới, là cơ hội để các thành viên trong gia đình xích lại gần nhau hơn, cảm nhận rõ hơn mối quan hệ giữa mình và các thành viên xung quanh, và hiểu rõ hơn vai trò, trách nhiệm của mình đối với gia đình. Ở các vùng nông thôn trước đây, các gia đình còn có thói quen cùng nhau xem ti vi, kể chuyện, nghe nhạc bên mâm cỗ giao thừa. Theo PGS.TS Nguyễn Ngọc Thơ, ngày trước, người Việt đón giao thừa gắn liền với không khí ấm cúng gia đình, ai nấy cũng chờ đợi giao thừa để kéo gần sự cộng cảm giữa các thành viên trong gia đình với nhau. Từ đó, mọi người có xu hướng đoàn tụ bên gia đình, không đi ra ngoài vào đêm giao thừa. Con cái khi trưởng thành, có gia đình riêng cũng tranh thủ về quê đón tết cùng cha mẹ, cùng nhau đón giao thừa, một mặt tìm kiếm cảm giác ấm cúng, hạnh phúc bên bố mẹ mình, mặt khác cũng muốn tạo dựng những trải nghiệm và ký ức tốt đẹp cho con cái mình. Cứ như vậy, truyền thống được tiếp nối, các thế hệ người Việt Nam lớn lên lại làm theo ký ức tuổi thơ, đến khi làm bố, làm mẹ không quên học hỏi bố mẹ mình để truyền lại cho con. Những ai vì nhiều điều kiện khách quan không thể về đón giao thừa và ăn tết với gia đình, chẳng hạn những người lính ở biên cương - hải đảo, kỹ sư và công nhân làm việc ở công trường, những người đi làm ăn xa xứ và đặc biệt là đang học tập, làm việc ở nước ngoài chắc hẳn sẽ rõ hơn ai hết những thiệt thòi của chính mình.Trong cuộc sống hiện đại, ngoài xã hội có nhiều hoạt động mang tính tương tác cộng đồng như bắn pháo hoa, tổ chức đêm nhạc hội mừng năm mới… Các hoạt động này thu hút một số người trẻ thay vì ở nhà đón giao thừa lại cùng nhau ra phố ngắm pháo hoa hay tham gia vào một buổi nhạc hội với bạn bè.Nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Ngọc Thơ nhìn nhận, điều này có thể làm thay đổi về quan niệm đoàn tụ gia đình thời khắc giao thừa, nhưng càng ngày người ta càng chấp nhận nó. Ngày trước, người Việt quan tâm việc cả gia đình phải ở bên nhau trong thời khắc giao thừa, cùng nhau vượt "ngưỡng" trừ tịch, nhưng càng về sau nhiều gia đình cho phép con cái nam nữ thanh niên xuống phố với bạn bè. Có thể nói, không khí đoàn tụ gia đình đêm giao thừa đã mở rộng ra thành một phạm trù rộng lớn hơn: không gian hội tụ và cộng cảm xã hội. Vì vậy, nhiều thanh niên không đón giao thừa ở nhà mà tập trung đông đúc ở trung tâm thành phố, thị xã, thị trấn để cùng ngắm pháo hoa và đón giao thừa với chúng bạn và những người xung quanh cũng có ý nghĩa của nó, đó là một cảm xúc xã hội được thăng hoa, khi những người trẻ không quen biết xích lại gần như y hệt như một đại gia đình vậy."Đương nhiên việc đón giao thừa ngoài phố không thể nào có được cảm giác thiêng liêng như khi đón giao thừa bên gia đình, nơi cả nhà cùng cảm thụ được sự ấm cúng và hạnh phúc trọn vẹn dưới sự mầu nhiệm của sự chuyển giao đất trời và trong sự kết nối tinh thần với tổ tiên ông bà của nhiều thế hệ trước. Đó cũng chính là lý do nhiều bậc cao niên không muốn cùng con cháu đi du lịch xa nhà trong dịp tết", nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Ngọc Thơ chia sẻ. ️