Bộ đội biên phòng quán triệt tinh thần bám dân, gần dân, bám địa bàn
Chung tay cùng Chính phủ hiện thực hóa mục tiêu không có tử vong do tai nạn giao thông đường bộ vào năm 2045, cũng như mục tiêu toàn cầu của Honda là giảm một nửa số ca tử vong do va chạm giao thông vào năm 2030 và không có tử vong do va chạm giao thông liên quan đến xe máy và ô tô Honda vào năm 2050, HVN đã quyết định trao tặng mũ bảo hiểm cho các em học sinh lớp 1 trên toàn quốc trong năm học 2024 - 2025. Chương trình có sự phối hợp của Ủy ban ATGT quốc gia và Bộ GD-ĐT.Chương trình nhiều ý nghĩa này cũng xuất phát từ nhận thức về vai trò quan trọng của việc đội mũ bảo hiểm đạt chuẩn trong việc bảo vệ người tham gia giao thông. Đặc biệt, với học sinh lớp 1, lứa tuổi đang hình thành nhận thức thì việc tạo cho các em thói quen luôn đội mũ đạt chuẩn khi ngồi sau xe mô tô, xe gắn máy, xe máy điện, xe đạp điện là vô cùng cần thiết. Quyết định trao tặng hơn 1,7 triệu mũ bảo hiểm đạt chuẩn trong năm học 2024 - 2025 của HVN hướng tới mục tiêu hình thành thói quen đội mũ bảo hiểm của người sử dụng xe mô tô, xe gắn máy, xe máy điện, xe đạp điện tại Việt Nam, hướng tới nâng tỷ lệ đội mũ bảo hiểm đạt chuẩn lên 100%; nâng cao nhận thức về ATGT cho học sinh và phụ huynh, thông qua các hoạt động đào tạo và truyền thông; phối hợp với Chính phủ đẩy mạnh kiểm soát và xử lý vi phạm liên quan đến sản xuất, buôn bán và sử dụng mũ bảo hiểm không đạt quy chuẩn kỹ thuật tại các địa phương.Từ khi phát động chương trình vào tháng 9.2024, hơn 1.000 sự kiện đã được tổ chức cho hơn 14.000 điểm trường trên toàn quốc và tặng hơn 1,7 triệu mũ bảo hiểm đạt chuẩn cho học sinh lớp 1; gần 1,7 triệu học sinh và 300.000 phụ huynh đã được đào tạo kiến thức ATGT.Theo HVN, đơn vị này kỳ vọng việc trao tặng mũ bảo hiểm cho học sinh lớp 1, kết hợp đào tạo ATGT cho học sinh và phụ huynh sẽ góp phần tích cực nâng cao kiến thức và kỹ năng tham gia giao thông an toàn cho các em học sinh và phụ huynh trên toàn quốc, hướng tới xã hội giao thông an toàn và văn minh tại Việt Nam.Chương trình trao tặng mũ bảo hiểm cho học sinh lớp 1, kết hợp đào tạo kiến thức ATGT cho học sinh và phụ huynh trên toàn quốc năm học 2024 - 2025 là bước tiếp nối của Chương trình Trao tặng mũ bảo hiểm cho học sinh lớp 1, do HVN, Ủy ban ATGT quốc gia, Bộ GD-ĐT phối hợp triển khai trên toàn quốc từ năm 2018. Đến nay, gần 10,3 triệu mũ bảo hiểm đạt chuẩn đã được HVN trao tặng cho học sinh lớp 1 trên toàn quốc.Nhận định CLB Thanh Hóa vs CLB Hải Phòng (17 giờ, 8.4): 'Bố già' lợi hại trở lại
Cùng với Yamaha 135LC, Honda Wave 125i "Made in Malaysia" là những dòng xe máy số nhập khẩu vừa gia nhập thị trường Việt Nam. Nếu như Yamaha 135LC - mẫu xe được ví von như "hậu bối" của Exciter 135, đánh dấu sự trở lại của phân khúc xe máy số 135 phân khối tại Việt Nam, thì Honda Wave 125i tiếp tục "hâm nóng" cuộc cạnh tranh ở phân khúc xe máy 125 phân khối. Đáng chú ý, sự góp mặt của Honda Wave 125i "Made in Malaysia" còn hình thành thế cạnh tranh "tam mã" của một dòng xe cơ bản có chung kiểu dáng nhưng khác nhau về xuất xứ, giá bán… gồm: Honda Wave 125i "Made in Malaysia", Honda Future 125Fi và Honda Wave 125i nhập từ Thái Lan.Về cơ bản, nếu nhìn thoáng qua chắc hẳn nhiều người đều nhận thấy Honda Wave 125i "Made in Malaysia", Honda Future 125Fi và Honda Wave 125i là những mẫu mã tuy 3 mà 1 khi có kiểu dáng thiết kế gần như y hệt nhau. Dù vậy, cả ba đều có khác biệt về một số chi tiết thiết kế, vận hành khiến giá bán có sự chênh lệch. Cụ thể:Ngoài Honda Future 125Fi do Honda Việt Nam (HVN) lắp ráp, phân phối chính hãng, hai mẫu mã còn lại đều nhập khẩu nguyên chiếc. Cụ thể, Honda Wave 125i do Boon Siew Honda nhập khẩu từ Malaysia về Việt Nam số lượng không nhiều và chưa có nhiều đơn vị phân phối. Trong khi đó, Honda Wave 125i nhập từ Thái Lan đã về Việt Nam khoảng 5 năm trở lại đây và đã được nhiều cửa hàng kinh doanh xe không chính hãng phân phối.Khác nhau về xuất xứ, do đó mức giá ba mẫu xe này cũng có chênh lệch. Cụ thể, Honda Future 125Fi được HVN niêm yết giá từ 30,524 - 32,193 triệu đồng. Trong khi đó, Honda Future 125Fi "Made in Malaysia" có giá hơn 75 triệu đồng. Riêng Wave 125i "Thái Lan" có giá cao nhất, lên đến hơn 80 triệu đồng.Vẫn giữ lại phong cách thiết kế thanh lịch, thể thao hiện đại như Future 125 FI hay Wave Thái Lan nhưng Honda Wave 125i nhập khẩu từ Malaysia đã có đôi chút thay đổi về kích thước. Cụ thể, với kích thước dài, rộng, cao tương ứng 1.933 x 712 x 1.093 (mm), chiều cao yên 761 mm, khoảng sáng gầm 135 mm và trọng lượng 107 kg… Wave 125i Malaysia dài hơn 2 mm, rộng hơn 1 mm, cao hơn 10 mm, khoảng sáng gầm lớn hơn 2 mm, do đó nặng hơn 3 kg so với Honda Future 125 FI lắp ráp tại Việt Nam. Bên cạnh đó, Wave 125i "Made in Malaysia" cũng có dung tích bình xăng lên đến 5,4 lít, nhiều hơn 0,8 lít so với Honda Future 125 FI.Tương tự Honda Future 125 FI hay Wave 125i nhập từ Thái Lan, Honda Wave 125i sản xuất tại Malaysia cũng được trang bị động cơ xăng, xi-lanh đơn, phun xăng điện tử, làm mát bằng không khí, SOHC 4 thì, 2 van, dung tích 125cc có công suất 9,2 mã lực và mô-men xoắn cực đại 10,2 Nm tại vòng tua máy 5.500 vòng/phút; kết hợp với hộp số 4 cấp. Dù vậy, để phù hợp với quy định và điều kiện vận hành tại Malaysia, động cơ trên Wave 125i do Boon Siew Honda sản xuất đã được tinh chỉnh lại ECU cho phản ứng nhanh nhạy, khả năng hoạt động mạnh mẽ, bền bỉ hơn đồng thời đáp ứng tiêu chuẩn khí thải siêu sạch EEV - Enhanced Environmental friendly vehicle.Dù không có hệ thống chống bó cứng phanh ABS nhưng Honda Wave 125i sản xuất tại Malaysia được trang bị hệ thống phanh đĩa trên cả hai bánh, trong khi Future 125 FI và Wave 125i Thái Lan sử dụng phanh đùm (phanh tang trống) truyền thống trên bánh sau. Giảm xóc sau được thiết kế cứng vững hơn đồng thời giảm xóc sau cũng sử dụng hai lò xo trị giảm chấn nhưng thiết kế lớn hơn trên Future 125 FI. Mẫu xe này vẫn sử dụng hệ truyền động bằng nhông, xích; tuy nhiên hộp bảo vệ xích thiết kế mở như các mẫu mô tô phân khối lớn. Đây cũng là điểm khác biệt so với thiết kế hộp xích dạng kín như Future 125 FI hay Wave 125i "Thái".
Vì sao khách Nhật Bản, Trung Quốc đến Việt Nam giảm mạnh?
Chiều 13.2, tại buổi họp báo kinh tế - xã hội định kỳ của UBND TP.HCM, ông Hồ Tấn Minh, Chánh văn phòng Sở GD-ĐT TP.HCM nhấn mạnh rằng Thông tư số 29 của Bộ GD-ĐT quy định về dạy thêm, học thêm (có hiệu lực từ ngày 14.2.2025) đã "trả lại sự tôn nghiêm của ngành giáo dục"."Thông tư này nhằm đảm bảo công tác quản lý về dạy thêm, học thêm đi vào khuôn khổ, chặt chẽ hơn, nề nếp hơn chứ không phải để cấm dạy thêm", ông Minh giải thích.Theo ông Minh, hiện nay nhu cầu học thêm để nâng cao kiến thức và phát triển năng lực của học sinh ngày càng cao. Khi được UNESCO công nhận là thành viên của mạng lưới thành phố học tập toàn cầu, TP.HCM cũng xác định rằng việc học tập của công dân là suốt đời. Trong đó, việc học thêm có vai trò hỗ trợ học sinh phát triển bản thân để từ đó đóng góp cho đất nước. Tuy nhiên, cần xác định rằng việc học thêm phải hoàn toàn tự nguyện."Thông tư 29 đã quy định rất rõ vai trò, trách nhiệm của từng đơn vị, cơ quan ban ngành. UBND TP.HCM cũng đã có văn bản chỉ đạo các quận, huyện và TP.Thủ Đức để triển khai các nội dung hướng dẫn. Sở GD-ĐT TP.HCM đang lấy ý kiến các sở, ban, ngành về việc quản lý dạy thêm trên địa bàn", ông Minh thông báo và nhấn mạnh rằng việc thực hiện Thông tư 29 sẽ không có trường hợp ngoại lệ, du di cho cá nhân nào.Ông Minh cho biết việc dạy thêm ngoài nhà trường cần thực hiện đúng quy định. Giáo viên muốn dạy thêm thì phải thực hiện tại các cơ sở có đăng ký kinh doanh hợp pháp chứ không có ngoại lệ dù chỉ dạy kèm 2 - 3 học sinh hay theo nhóm nhỏ.Ngoài ra, đối với giáo viên trường công lập, luật Viên chức đã quy định rõ rằng họ không được tham gia quản lý, điều hành hoạt động dạy thêm ngoài nhà trường và Thông tư 29 tiếp tục khẳng định lại quy định này.Một điểm quan trọng khác của Thông tư 29, theo ông Minh, là giáo viên không được dạy thêm thu phí đối với học sinh chính khóa trong nhà trường.Giáo viên phải tổ chức dạy học trên lớp đầy đủ, cung cấp kiến thức cần thiết để học sinh có thể tự học, thay vì chừa, giữ lại nội dung để ép học sinh học thêm ngoài giờ. Điều này "giúp duy trì tính nghiêm minh của giáo dục, tránh tình trạng học thêm chỉ để đối phó với bài kiểm tra hoặc kỳ thi"."Trước đây quy định cho phép việc dạy thêm trong nhà trường có thu phí, dẫn đến tình trạng giáo viên không dạy hết nội dung trong giờ chính khóa để dành cho lớp học thêm. Điều này ảnh hưởng đến hình ảnh của ngành giáo dục. Vì vậy, Thông tư 29 quy định rằng dạy thêm trong nhà trường chỉ được tổ chức miễn phí cho ba nhóm học sinh: chưa đạt chuẩn kiến thức, có nhu cầu bồi dưỡng năng khiếu và học sinh cuối cấp cần ôn thi. Nhà trường có trách nhiệm tổ chức các lớp học này không thu phí", ông Minh nói.Theo đó, Bộ GD-ĐT đã có văn bản chỉ đạo rõ ràng về vấn đề này, có văn bản đề nghị UBND các tỉnh, thành chỉ đạo hỗ trợ kinh phí phù hợp cho các cơ sở giáo dục trong việc tổ chức ôn tập và bồi dưỡng học sinh, đặc biệt là học sinh cuối cấp.Chánh văn phòng Sở GD-ĐT TP.HCM cũng nhắc lại về việc không có chuyện cấm hoàn toàn việc dạy thêm, mà chỉ là việc quản lý chặt chẽ hơn để đảm bảo ngành giáo dục thực hiện đúng mục tiêu của mình.
Theo tiến sĩ Johnathan Chow, bác sĩ phụ trách dịch vụ sức khỏe nam giới tại Hiệp hội Kế hoạch hóa gia đình Hồng Kông (Trung Quốc), nam giới dễ bị bệnh hơn là do “sự tác động lẫn nhau của các yếu tố sinh học, bao gồm sự khác biệt về hormone, di truyền và chuyển hóa. Điều này làm tăng khả năng phát triển của bệnh mạn tính nguy hiểm như bệnh mạch vành, đột quỵ và các bệnh về gan”.
Nam chính ‘Trạm cứu hộ trái tim’ úp mở cái kết dành cho Nghĩa
Theo thư mời của Liên đoàn thể thao Thể thao điện tử châu Á (AESF), đội tuyển đại diện Việt Nam gồm 18 thành viên, trong đó có 17 VĐV thuộc đội VIRESA và LH-Robot Fight (ĐH Lạc Hồng) tranh tài 2 nội dung AIES Robot Sports (thi đấu Robot) và AIES XR Sport (thể thao thực tế ảo).