$976
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của vb777. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ vb777.Trong chuỗi các sự kiện tại Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần 3 - 2024 đang diễn ra tại Đường sách TP.HCM, Đại sứ Văn hóa đọc TP.HCM nhiệm kỳ 2023 - 2024 - nhà báo Trung Nghĩa đã có buổi bàn tròn và ra mắt tác phẩm Đọc sách cũng như yêu của anh (do NXB Tổng hợp TP.HCM vừa ấn hành).️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của vb777. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ vb777. Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về kinh tế, tham nhũng, buôn lậu (C03) Bộ Công an vừa hoàn tất kết luận điều tra vụ án khai thác và bán trái phép quặng đất hiếm sang Trung Quốc.Trong vụ án, C03 đề nghị truy tố 27 bị can ở 6 tội danh. Trong đó, ông Bùi Văn Huấn, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Công ty Công ty CP Tập đoàn Thái Dương (Công ty Thái Dương), bị đề nghị truy tố 3 tội: vi phạm quy định về nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên; vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng và gây ô nhiễm môi trường.Kết luận điều tra cáo buộc Công ty Thái Dương đã khai thác, bán trái phép hơn 10.292 tấn quặng đất hiếm hàm lượng TREO 18 - 20%, trị giá 403 tỉ đồng và 280.846 tấn quặng sắt, trị giá 333 tỉ đồng tại mỏ Yên Phú (Yên Bái), qua đó hưởng lợi bất chính 736 tỉ đồng.Theo kết luận, một trong số khách hàng mua đất hiếm của Công ty Thái Dương là ông Lưu Đức Hoa (người Trung Quốc).Ông Hoa kinh doanh tự do, từng thuê đất, mở xưởng chế biến tinh quặng đất hiếm tại Hải Phòng và chỉ đạo sản xuất, trộn tinh quặng đất hiếm để xuất khẩu sang Trung Quốc.Ông Hoa đã mua 2.160 tấn quặng đất hiếm hàm lượng 14 - 17% (chưa được chế biến sâu) của ông Huấn. Sau đó, ông Huấn chỉ đạo bị can Nguyễn Thanh Đoàn (Phó giám đốc Công ty CP Thương Bình Trường Sơn; bị đề nghị truy tố về tội buôn lậu) vận chuyển số hàng này từ mỏ Yên Phú về các xưởng, thuê công nhân tinh chế lên hàm lượng từ 20 - 30%.Do nguồn gốc quặng của ông Huấn không hợp pháp và hàm lượng 30% chưa đủ điều kiện xuất khẩu nên ông Hoa chỉ đạo nhân viên pha trộn thêm các hóa chất và phụ gia tạo thành hỗn hợp chất màu trắng đục.Đất hiếm sau đó được đóng gói trong các bao bì có sẵn nhãn hiệu "Bảo Khang Rice, Chuẩn cơm mẹ nấu, cơm dẻo mềm thơm đặc trưng. NET WEIGHT: 50kg" nhằm ngụy trang, che giấu quặng đất hiếm. Đồng thời, thuê Khâu Vỹ Bung, Giám đốc Công ty GUANGZHOU (trụ sở tại Trung Quốc), làm thủ tục xuất khẩu hàng hóa, khai báo là "Hỗn hợp chất Oxalate" nhưng thực chất là đất hiếm, từ Việt Nam sang Trung Quốc để hợp thức.Khâu Vỹ Bung sau đó liên hệ và thuê Trần Đức, Giám đốc Công ty TNHH Dương Liễu Logistics (bị đề nghị truy tố tội buôn lâu), làm thủ tục xuất khẩu mặt hàng "Hỗn hợp chất Oxalate" theo yêu cầu của Lưu Đức Hoa.Trong quá trình làm thủ tục xuất khẩu, do hàng hóa không có giấy tờ chứng minh nguồn gốc xuất xứ nên ông Đức sử dụng pháp nhân công ty của mình để khai báo đất hiếm là chủ hàng, lập các hóa đơn thương mại hợp thức hóa nguồn gốc cho hàng hóa mở tờ khai xuất khẩu. Việc này vi phạm quy định của luật Hải quan.Với thủ đoạn nêu trên, từ ngày 5.5 - 2.9.2023, ông Đức đã mở 8 tờ khai tại Chi cục Hải quan cảng Đình Vũ (TP.Hải Phòng) để xuất khẩu mặt hàng là "Hỗn hợp chất Oxalate" tổng khối lượng 200,78 tấn, trị giá 501.950 USD.Thực tế, số hàng hóa trên là đất hiếm đã được ông Lưu Đức Hoa pha trộn, ngụy trang để xuất khẩu trái phép. Tính theo đơn giá quặng đất hiếm hàm lượng TREO 14-20%, cảnh sát cáo buộc Hoa buôn lậu 200,78 tấn với trị giá 341.326 USD (tương đương hơn 7,8 tỉ đồng).Ông Hoa xuất cảnh về Trung Quốc ngày 24.9.2023 nên C03 đã gửi văn bản sang Cục Đối ngoại (Bộ Công an), đề nghị phối hợp với Đại sứ quán Trung Quốc xác minh lý lịch, quá trình chấp hành pháp luật nhưng không có kết quả. Ngày 14.12.2024, cảnh sát ra quyết định truy nã trong nước và đề nghị truy nã quốc tế với ông Lưu Đức Hoa về tội buôn lậu.Ngoài ông Hoa, C03 cũng xác định ông Lưu Vũ (Liu Yu, 52 tuổi, quốc tịch Trung Quốc; bị đề nghị truy tố tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có) đã mua 1.953 tấn đất hiếm với tổng giá trị hơn 70 tỉ đồng của ông Đoàn Văn Huấn và đã thanh toán gần 60 tỉ đồng, còn nợ 10,9 tỉ đồng, dù biết rõ quặng đất hiếm đang mua bán là vi phạm pháp luật. ️
Vừa hoàn thành bài thi cuối kỳ, Hồ Nhất Trí và anh trai đang học tập tại Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM khăn gói hành lý để về quê Bình Định đón tết cùng gia đình. Trí tâm sự: "Những năm trước lịch thi trễ nên cả hai anh em không tham gia chương trình được. Cận tết là lúc vé xe, tàu đắt đỏ, khó mua vé hơn nhiều. Năm nay chúng mình cùng về trên chuyến xe miễn phí đã bớt được một khoản kinh phí cho gia đình nên mình rất vui vì điều đó".Giữa thời tiết se lạnh của TP.HCM, Nguyễn Thị Phi Nhung, sinh viên Trường ĐH Tài chính –Marketing, không giấu nổi sự háo hức vì sắp được về nhà đoàn tụ cùng gia đình sau một khoảng thời gian dài học tập tại TP.HCM. Nữ sinh cho biết trong lúc đang gặp khó khăn khi đặt vé về quê tại Quảng Ngãi, thì được bạn bè giới thiệu chuyến xe lần này. Nhung thật sự rất hạnh phúc khi được về quê ăn tết trên chuyến xe miễn phí. Học tập cách quê nhà hơn 1.000km, Trương Ngọc Bảo Quốc, sinh viên Trường ĐH Bách khoa TP.HCM càng nôn nao về quê mỗi dịp tết đến xuân về. Năm nay được nhận vé miễn phí về quê, Quốc hạnh phúc nói: "Những năm trước mình thường đặt vé xe về quê trước ngày 15 tháng chạp để mua được giá vé rẻ hơn. Nhưng hai năm nay, vì lịch trình học tập còn nhiều môn chưa hoàn thành, giá vé về quê đắt gấp 2,3 lần bình thường nên mình tham gia chương trình để được hỗ trợ di chuyển về quê. Với sinh viên như mình, chương trình này rất ý nghĩa vì vừa được tài trợ vé xe vừa được tặng quà. Mình rất bồi hồi và háo hức vì sắp được gặp lại bạn bè, người thân sau thời gian dài xa quê".Chương trình "Cùng PVOIL về quê đón Tết Ất Tỵ 2025" đã trao tặng hơn 1.000 vé xe cho sinh viên,với 26 chuyến xe có lộ trình đi từ TP.HCM đến các tỉnh miền Trung dọc theo quốc lộ 1A. Chương trình do Đoàn Thanh niên PVOIL phối hợp tổ chức với Đoàn Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM, ĐH Quốc gia TP.HCM, ĐH Kinh tế TP.HCM, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, Trường ĐH Dầu khí Việt Nam, Trường CĐ Dầu khí và hơn 45 trường ĐH, CĐ tại TP.HCM.Ông Cao Hoài Dương, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐQT Tổng công ty dầu Việt Nam PVOIL, chia sẻ: "Mỗi dịp tết đến xuân về, ai ai cũng đều háo hức về nhà nhưng nhiều sinh viên phải đối mặt với nỗi lo, trăn trở để kiếm được vé tàu, xe về quê. Không phải ai cũng có đủ kinh phí để mua khi vé tàu, vé xe dịp tết đắt hơn nhiều lần. Nhiều bạn sinh viên phải ở lại đất khách quê người trong những ngày tết. Cảm thông chia sẻ, chúng tôi đã có ý tưởng và cùng Thành đoàn TP.HCM và các trường ĐH-CĐ tổ chức chuyến xe miễn phí hỗ trợ sinh viên với mong muốn được chia sẻ, thông cảm với những khó khăn của các bạn sinh viên, để các bạn có thể về nhà đón tết, sum vầy cùng gia đình". ️
Tại báo cáo nghiên cứu kinh nghiệm pháp luật quốc tế về xử lý hình sự đối với tội phạm rửa tiền có nguồn gốc từ tham nhũng công bố mới đây, nhóm nghiên cứu do Bộ Tư pháp tuyển chọn đề cập đến một số hạn chế trong công tác kiểm soát tài sản, thu nhập.Theo đánh giá, luật Phòng, chống tham nhũng đã quy định cụ thể về việc kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn, gồm: đối tượng thuộc diện kê khai, quyền và nghĩa vụ của người có nghĩa vụ kê khai, tài sản và thu nhập phải kê khai, xử lý vi phạm khi kê khai không trung thực… Đây là những tiền đề quan trọng để xác định phạm vi tài sản tham nhũng.Tuy nhiên, để kiểm soát được nguồn gốc tài sản, nhóm nghiên cứu cho rằng, chỉ kiểm soát tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức, người có chức vụ, quyền hạn trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị là chưa đủ. Điều này cần thực hiện với mọi người dân, bằng nhiều nhiều biện pháp khác nhau: cơ chế thanh toán không dùng tiền mặt, cơ chế nộp và quản lý thuế, cơ chế đăng ký tài sản có giá trị...Nhóm nghiên cứu nhận định việc không có cơ chế hữu hiệu để kiểm soát tài sản, thu nhập của mọi người dân, đặc biệt là những người thân trong gia đình của người có chức vụ, quyền hạn sẽ dẫn tới nguy cơ thất thoát khối lượng lớn tiền, tài sản.Thực tế từ các vụ án tham nhũng, kinh tế thời gian qua, tình trạng quan chức, cán bộ nhận tiền "không trong sáng" thông qua người thân không phải là hiếm. Mới đây nhất là cựu Phó vụ trưởng Vụ thị trường trong nước (Bộ Công thương) Nguyễn Lộc An nhận hối lộ 14 tỉ đồng từ 2 doanh nghiệp xăng dầu, đều bằng tài khoản ngân hàng của vợ. Rồi như vụ án AVG - MobiFone, sau khi nhận hối lộ 3 triệu USD, cựu Bộ trưởng Bộ TT-TT Nguyễn Bắc Son đưa toàn bộ cho con gái, dặn không được gửi tiết kiệm, còn đầu tư vào đâu thì tùy.Những ví dụ nêu trên cho thấy việc kiểm soát tài sản đối với người thân của người có chức vụ, quyền hạn là một giải pháp đáng để nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả phòng, chống tham nhũng nói chung và hành vi rửa tiền có nguồn gốc từ tham nhũng nói riêng.Tuy vậy, giải pháp này liệu có khả thi? Phó chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Nguyễn Mạnh Cường từng trao đổi với Thanh Niên rằng, trong một gia đình, người con không thể biết hết bố mẹ có tài sản gì, bố mẹ có quyền của họ, không thể yêu cầu "bố mẹ ơi có bao nhiêu tài sản đưa ra đây để con kê khai". Ngược lại, bố mẹ vợ hay anh chị em cũng vậy. Do đó, việc mở rộng phạm vi xác minh chỉ phù hợp khi chứng minh được cán bộ, công chức có hành vi tham nhũng, nguồn gốc tài sản của người thân có liên quan đến sai phạm.Vẫn theo nhóm nghiên cứu, khi phát hiện cán bộ, công chức kê khai không trung thực tài sản, thu nhập của mình, pháp luật hiện hành đã có quy định để xử lý đối với cán bộ, công chức đó. Thế nhưng, với số tài sản, thu nhập đã bị phát hiện là kê khai không trung thực, pháp luật về phòng, chống tham nhũng lại chưa có quy định để xử lý.Đây chính là nguy cơ dẫn đến thất thoát một khối lượng lớn tài sản tham nhũng hoặc tài sản có nguồn gốc bất hợp pháp, biến những khối tài sản "bẩn" thành tài sản "sạch" thông qua các hoạt động rửa tiền.TS Đinh Văn Minh, nguyên Vụ trưởng Vụ pháp chế, Thanh tra Chính phủ, cũng nhận định rằng, theo quy định hiện hành, trường hợp bị phát hiện kê khai tài sản, thu nhập không trung thực thì mới dừng ở mức xử lý kỷ luật, còn tài sản che giấu được xử lý ra sao vẫn là câu chuyện bàn cãi.Theo ông Minh, thực tế trên là một phần nguyên nhân khiến người thuộc diện kê khai mất đi tính trung thực, tạo ra độ nhờn, cùng lắm là mất chức, tiền thì vẫn còn đó. "Mà nói thật, hiện nay người ta sợ mất tiền hơn là mất chức, bởi có mất chức mà vẫn còn tiền thì vẫn chả sao", ông Minh nói.Từ những phân tích đã chỉ ra, nhóm nghiên cứu của Bộ Tư pháp kiến nghị nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định tại luật Phòng, chống tham nhũng về việc xử lý đối với tài sản, thu nhập không giải trình được nguồn gốc trong trường hợp kê khai tài sản, thu nhập không trung thực hoặc giải trình nguồn gốc tài sản, thu nhập tăng thêm không trung thực.Đồng thời, nghiên cứu bổ sung quy định vào luật Phòng, chống rửa tiền cơ chế cho phép các đối tượng báo cáo áp dụng sớm biện pháp tạm thời như phong tỏa tài khoản, niêm phong hoặc tạm giữ tài sản.Cạnh đó là xây dựng và thực thi có hiệu quả các cơ chế, thiết chế để đảm bảo việc kiểm soát tài sản được thực hiện một cách đồng bộ, rộng khắp. Ví dụ như đăng ký tài sản, giao dịch; kê khai và kiểm soát tài sản, thu nhập; hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt…Nhóm nghiên cứu của Bộ Tư pháp cũng cho rằng, việc nghiên cứu hình sự hóa hành vi làm giàu bất hợp pháp trong thời gian tới là hết sức cần thiết. Bởi hiện nay nhiều quốc gia đã quy định về hành vi làm giàu bất chính, điển hình như Argentina, Zambia, Trung Quốc, Hàn Quốc, Brunei, Singapore…Ngoài ra, để có thể thu hồi tài sản một cách hiệu quả, cần có những bước đi mang tính đột phá, mà một trong những biện pháp được pháp luật của nhiều quốc gia ghi nhận gần đây là việc thu hồi tài sản không qua kết tội. Ưu điểm của hình thức này là vẫn có thể tiến hành tịch thu tài sản ngay cả khi người phạm tội chưa bị hoặc không bị kết án. ️