$669
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của cá 7 trầu. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ cá 7 trầu.Sở Nội vụ TP.HCM vừa gửi UBND TP.HCM tờ trình phê duyệt đề án sắp xếp, bố trí và thực hiện chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức, người hoạt động không chuyên trách, người lao động (gọi chung là công chức, viên chức) sau khi sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.Theo chủ trương thực hiện phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy, TP.HCM sẽ giảm tối thiểu 20% công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Về lộ trình thực hiện, Sở Nội vụ xác định trong quý 1/2025, các cơ quan, đơn vị rà soát số lượng công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách lập danh sách những trường hợp không đủ điều kiện tiếp tục công tác, xây dựng lộ trình giải quyết chính sách.Từ quý 2 đến cuối năm 2025, các cơ quan, đơn vị sau sắp xếp tiếp tục đánh giá, rà soát, xây dựng đề án vị trí việc làm, xác định số lượng biên chế công chức, viên chức, người lao động hưởng lương từ ngân sách. Đồng thời, tiếp tục thực hiện đề xuất danh sách dôi dư theo lộ trình để thực hiện chế độ, chính sách theo Nghị định số 178/2024 của Chính phủ.Trong năm 2025, TP.HCM phấn đấu hoàn thành mục tiêu giảm tối thiểu 4%/năm số công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước theo phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy.Từ năm 2026 – 2030 và những năm tiếp theo, hằng năm các cơ quan, đơn vị sau sắp xếp tiếp tục đánh giá, rà soát và đề xuất danh sách dôi dư để thực hiện chế độ, chính sách theo quy định, phấn đấu hoàn thành mục tiêu mỗi năm giảm tối thiểu 4% công chức, viên chức.Trong giai đoạn này, TP.HCM dự kiến tổ chức hội nghị sơ kết 2 năm thực hiện đề án vào năm 2027 và tổng kết vào năm 2030, đồng thời đề xuất giải pháp, mô hình quản lý biên chế công chức, viên chức, người làm việc phù hợp với yêu cầu thực tiễn.Trong tờ trình của Sở Nội vụ, đề án dự kiến áp dụng đối với 4 nhóm đối tượng. Nhóm 1 là cán bộ lãnh đạo, quản lý, công chức, viên chức công tác tại các cơ quan, đơn vị, tổ chức thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy, cơ cấu lại, tinh gọn bộ máy.Nhóm 2 là cán bộ, công chức cấp xã, người hoạt động không chuyên trách. Nhóm 3 là các trường hợp không tái cử, tái bổ nhiệm theo quy định tại khoản 1, 3, 4, 5 điều 2 Nghị định 177/2024 của Chính phủ. Nhóm 4 là người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động trước ngày 15.1.2019.Đề án này áp dụng với các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội từ thành phố đến cấp xã; các hội do Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ và các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc UBND TP.HCM, sở, ngành, quận, huyện, TP.Thủ Đức.Vào cuối năm 2024, Chính phủ ban hành 3 nghị định quan trọng (Nghị định 177, 178 và 179). 3 nghị định trên hướng đến 3 mục tiêu: ban hành chính sách tốt, bảo đảm quyền lợi cho cán bộ, công chức, viên chức nghỉ việc; giữ và trọng dụng cán bộ có phẩm chất, năng lực nổi trội; tăng cường cán bộ, công chức, viên chức ở Trung ương và ở cấp tỉnh đi công tác ở cơ sở.Hồi tháng 2, HĐND TP.HCM thông qua chính sách chế độ hỗ trợ thêm đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thôi việc khi thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy, cơ cấu lại và sắp xếp đơn vị hành chính.Theo tính toán của UBND TP.HCM, tổng kinh phí hỗ trợ theo chính sách tại Nghị định 178/2024 của Chính phủ và hỗ trợ thêm của TP.HCM, công chức có thể nhận tối đa gần 2,7 tỉ đồng.TP.HCM dự toán gần 17.000 tỉ đồng để hỗ trợ cho 7.159 nhân sự bị ảnh hưởng.Trong đó, công chức, viên chức khối Đảng dự kiến giảm 521 người; cán bộ, công chức (không bao gồm cán bộ, công chức cấp xã) dự kiến giảm 2.015 người; 988 người giảm khi sắp xếp đơn vị hành chính; viên chức hưởng lương từ ngân sách (không tính khối sự nghiệp y tế và giáo dục) dự kiến giảm 2.767 người.Ngoài ra, số lượng người phụ trách công tác Đảng tại doanh nghiệp nhà nước giảm 418 người; các trường hợp không đủ điều kiện về tuổi tái cử, tái bổ nhiệm có 450 người. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của cá 7 trầu. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ cá 7 trầu.Biển thì sao lại là đồi núi ở đây? Lại sỏi đá nữa? Nhưng thật sự là ở Quy Nhơn, núi nghiêng tận ra sát biển, sỏi đá xen lẫn bờ cát. Nếu ra bãi Kỳ Co và Eo Gió, bạn sẽ hiểu những ca từ này. Biển cả và núi đồi giao hòa, cát trắng đến kinh ngạc, biển xanh trong như ngọc, những cồn đá rêu phủ xanh dờn… ️
Theo đó, tối qua 14.3 nhiều trang mạng xã hội ào ạt chia sẻ hình ảnh mặt trăng có màu đỏ thẫm như máu cùng dòng trạng thái khẳng định: "Bầu trời ngay lúc này được chụp tại Tà Xùa, Sơn La".Chưa rõ độ thực hư của hình ảnh, thông tin trên, tuy nhiên các bài đăng nhanh chóng nhận về lượt tương tác "khủng". Nhiều cư dân mạng bày tỏ sự ngạc nhiên, khẳng định đây là hiện tượng nguyệt thực ở Việt Nam hay còn gọi là "trăng máu". Mặt khác nhiều ý kiến phản bác, cho rằng tối qua Việt Nam không có hiện tượng nguyệt thực, đây có thể là một hiện tượng khác hoặc hình ảnh đã qua chỉnh sửa. Tài khoản Mai Thế Biển bình luận sau khi quan sát hình ảnh: "Trăng máu!"."Nhìn giống AI vẽ hơn", Dương Yumi Nguyễn nhận xét. Nickname Anh Piano cho biết: "Chỗ mình trăng vẫn sáng vằng vặc". Tài khoản Ngọc Ngà nói: "Mình ở Hà Giang, nãy trăng vừa lên mình thấy trăng đỏ lắm mà giờ hết đỏ rồi!".Cũng trong hôm qua 14.3, nhiều nơi khác trên thế giới như ở Mỹ, Canada và các nước còn lại ở Bắc và Nam Mỹ có vị trí lý tưởng để chứng kiến hiện tượng nguyệt thực toàn phần, khi trăng tròn chuyển sang màu đỏ trong hơn 1 giờ đồng hồ. Tuy nhiên, hiện tượng này hoàn toàn không thể quan sát được ở Việt Nam.Trăng tròn tháng 3 được gọi là Trăng Giun. Tên của nó bắt nguồn từ những con giun đất xuất hiện khi đất ấm lên. Người Anglo Saxon gọi trăng tròn tháng 3 là Trăng Mùa Chay, bắt nguồn từ tiếng Đức và có nghĩa là mùa xuân. Trăng Mùa Chay cũng được dùng để chỉ thời kỳ mùa chay của Kitô giáo trước Lễ Phục sinh.Những tên gọi khác cũng liên quan đến sự "thức tỉnh" của thiên nhiên vào mùa xuân: các bộ lạc người Mỹ bản địa gọi nó là Trăng Quạ, Trăng Vỏ Tuyết và Trăng Nhựa Cây hoặc Trăng Đường . Những cái tên của người châu Âu là Trăng Gió, Trăng Cày, Trăng Chết.Quan sát những hình ảnh được chia sẻ trên mạng xã hội, một chuyên gia cho biết những ý kiến khẳng định tối qua Việt Nam có nguyệt thực là hoàn toàn không chính xác. Theo đó, trong lần nguyệt thực ngày 13 - 14.3, Việt Nam không nằm trong vùng quan sát được.Trong năm 2025 này, người yêu thiên văn văn Việt Nam sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng lần nguyệt thực toàn phần nhưng phải chờ đến tháng 9.2025 tới đây. Nguyệt thực này diễn ra vào ngày 7 - 8.9, có thể quan sát được tại châu Âu, châu Á, Úc, châu Phi và một số khu vực phía đông Nam Mỹ, Alaska và Nam Cực. Về hình ảnh được chia sẻ trên mạng xã hội tối qua, chưa thể khẳng định được thực hư và độ chính xác, tuy nhiên chuyên gia này cho rằng không loại trừ khả năng ảnh đã qua chỉnh sửa để mặt trăng trở nên đỏ hơn. Trên thực tế, nhiều người cũng đã từng chứng kiến mặt trăng có màu đỏ như máu ở đường chân trời dù không xảy ra hiện tượng nguyệt thực. Nguyên nhân của hiện tượng này là gì?Chia sẻ với Thanh Niên, anh Nguyễn Anh Tuấn, Cựu chủ nhiệm CLB Thiên văn nghiệp dư TP.HCM (HAAC) cho biết khi ánh sáng từ mặt trăng, mặt trời đến mắt chúng ta sẽ phải đi qua bầu khí quyển của trái đất, và có hiện tượng tán xạ của các hạt phân tử khí, hạt bụt, hạt hơi nước trong bầu khí quyển với ánh sáng này.Các ánh sáng có bước sóng ngắn như màu xanh da trời dễ bị tán xạ hơn các ánh sáng bước sóng dài như màu đỏ. Khi mặt trăng, mặt trời ở thấp dưới chân trời lúc bình minh hay hoàng hôn, ánh sáng từ các thiên thể này sẽ đi qua lớp khí quyển dày hơn và hiện tượng tán xạ xảy ra càng mạnh vì thế sẽ có màu đậm hơn với khi nó ở trên cao.Đặc biệt nếu trong khí quyển có nhiều hơi nước, hoặc ô nhiễm khói bụi thì hầu hết ánh sáng bước sóng ngắn đều bị tán xạ chỉ có bước sóng dài, màu đỏ là đến được mắt ta."Vì thế đôi lúc ta thấy mặt trăng đỏ như máu, hay mặt trời đỏ ở phía chân trời, đó là dấu hiệu của bầu trời bị ô nhiễm không khí nặng hoặc do hơi ẩm nhiều. Như vậy, ô nhiễm không khí càng nhiều hoặc hơi ẩm càng cao thì màu sắc mặt trăng càng đỏ", Cựu chủ nhiệm HAAC lý giải. ️
Ngày 18.3, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Chính phủ đã tổ chức Lễ công bố quyết định thành lập Đoàn Thanh niên Chính phủ và phát động thi đua chào mừng Đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội Đảng bộ Chính phủ lần thứ 1, nhiệm kỳ 2025 - 2030.Tham dự buổi lễ có bà Lê Thị Thuỷ, Ủy viên T.Ư Đảng, Phó bí thư Đảng uỷ Chính phủ; anh Bùi Quang Huy, Ủy viên dự khuyết T.Ư Đảng, Bí thư thứ nhất T.Ư Đoàn.Phát biểu tại chương trình, anh Bùi Hoàng Tùng, Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ Chính phủ, Bí thư Đoàn Thanh niên Chính phủ cho biết, ngày 6.3.2025, Ban Thường vụ T.Ư Đoàn đã ban hành quyết định thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Chính phủ. Đây là một dấu mốc quan trọng đánh dấu sự khởi đầu của một tổ chức Đoàn tương đương cấp tỉnh với 51 cơ sở trực thuộc cùng hơn 300.000 đoàn viên đang công tác, học tập tại các bộ, cơ quan ngang bộ; các tập đoàn, tổng công ty, ngân hàng thương mại nhà nước. Thay mặt các Ủy viên Ban Chấp hành Đoàn Chính phủ mới được chỉ định vào Ban Chấp hành Đoàn Chính phủ giai đoạn 2025 - 2027, anh Bùi Hoàng Tùng trân trọng cảm ơn lãnh đạo Đảng ủy Chính phủ, Ban Bí thư T.Ư Đoàn đã tin tưởng, tín nhiệm giao nhiệm vụ."Chúng tôi nhận thức rằng, đây là vinh dự lớn lao, đồng thời là nhiệm vụ và trọng trách rất quan trọng mà cấp ủy và tổ chức đã tin tưởng giao phó. Chúng tôi xin hứa sẽ không ngừng rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, bản lĩnh chính trị; tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; đoàn kết, dân chủ, sáng tạo, phát huy trí tuệ tập thể trong công tác lãnh đạo và tổ chức thực hiện tốt công tác đoàn và phong trào thanh niên Chính phủ góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của Đảng ủy Chính phủ và đóng góp vào thành công chung của công tác đoàn và phong trào thanh niên cả nước", anh Tùng chia sẻ.Nhằm phát huy vai trò, trách nhiệm của tuổi trẻ với công tác xây dựng Đảng nói chung và công tác xây dựng Đảng bộ Chính phủ ngày càng vững mạnh nói riêng, Ban Thường vụ Đoàn Thanh niên Chính phủ phát động đợt thi đua chào mừng đại hội đảng các cấp, tiến tới Đại hội Đảng bộ Chính phủ lần thứ 1, nhiệm kỳ 2025 - 2030 và Đại hội toàn quốc lần thứ XIV của Đảng.Phát biểu tại chương trình, ông Lại Xuân Lâm, Phó bí thư Đảng ủy Chính phủ, cho biết Đoàn Thanh niên Chính phủ được thành lập trước những bối cảnh nhiệm vụ mới của đất nước và thời đại. "Thường trực, Ban Thường vụ Đảng ủy Chính phủ mong muốn các đồng chí tiếp tục phát huy truyền thống vẻ vang của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, tiếp nối các giá trị của các thế hệ đi trước, phát huy sức trẻ và nhiệt huyết, cùng nhau đoàn kết, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm để có nhiều đóng góp quan trọng vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc", ông Lâm nói. Ông Lại Xuân Lâm đánh giá cao 3 mục tiêu mà Ban Chấp hành Đoàn Thanh niên Chính phủ đã xác định, đặc biệt là mục tiêu thứ 3: phát huy mạnh mẽ vai trò tiên phong, xung kích, sáng tạo của thanh niên góp phần hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị của các cơ quan, doanh nghiệp; xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt là trong hội nhập quốc tế, chuyển đổi số quốc gia, góp phần hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc. "Có thể khẳng định, chặng đường phía trước của các đồng chí rất nhiều hứa hẹn và vẻ vang nhưng cũng rất nhiều khó khăn, thử thách và áp lực với những công việc mới, phương thức, mô hình hoạt động mới chưa có trong tiền lệ. Nhất là trong bối cảnh khẩn trương tham mưu, tổ chức triển khai thực hiện Kết luận số 127-KL/TW ngày 28.2.2025 của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về triển khai nghiên cứu, đề xuất tiếp tục sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị", ông Lâm nhấn mạnh.Ông tin tưởng tuổi trẻ Chính phủ hôm nay sẽ là những người tiếp tục góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh, thịnh vượng trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc. ️