$854
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xoilac bóng đá nữ. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xoilac bóng đá nữ.Hoàng Thế Vinh sinh năm 1987, thuộc lớp cầu thủ không chuyên đầu tiên của bóng rổ Hà Nội. Làm quen với môn thể thao đường phố từ những năm 2000, sau 7 năm thi đấu và thu về không ít danh hiệu, anh dần chuyển hướng sang huấn luyện. Nhờ “mát tay” với công tác gõ đầu trẻ, đến năm 2016 khi giải bóng rổ chuyên nghiệp Việt Nam (VBA) ra đời, Hoàng Thế Vinh bén duyên và trở thành trợ lý HLV cho CLB Hanoi Buffaloes. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xoilac bóng đá nữ. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xoilac bóng đá nữ.Theo ghi nhận của PV Thanh Niên, sau khi đội tuyển Việt Nam thắng Thái Lan 3-2 ở lượt về chung kết và vô địch ASEAN cup với tỷ số chung cuộc 5-3, hàng chục ngàn người dân Quảng Nam vỡ òa hạnh phúc, nhiều người đổ ra đường ăn mừng.Tại các tuyến đường như Hùng Vương, Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu và đặc biệt là khu vực quảng trường 24.3 ở TP.Tam Kỳ, biển người nối đuôi nhau diễu hành ăn mừng Việt Nam chiến thắng. Tiếng kèn vang lên khắp nơi, xen lẫn với những tiếng hô vang "Việt Nam vô địch". Anh Bùi Lê Hoàng Việt Tuấn (37 tuổi, ở P.An Sơn, TP.Tam Kỳ, Quảng Nam) cho biết anh rất hạnh phúc khi chứng kiến trận đấu lượt về đầy quả cảm và không kém phần kịch tính của đội tuyển Việt Nam."Đội tuyển chúng ta vô địch là quá xứng đáng. Nhưng điều đáng tiếc đi kèm với niềm hạnh phúc ấy là sự mất mát quá lớn khi nhiều cầu thủ phải dính chấn thương nặng, thương nhất là tiền đạo Nguyễn Xuân Son. Nhưng mình tin, chức vô địch là món quà xứng đáng chúng ta dành cho Xuân Son", anh Tuấn nói. ️
Trong các trường hợp nhập viện do biến chứng sau tiêm filler có bệnh nhân nữ 29 tuổi ở Hà Nội. Bệnh nhân được đưa đến bệnh viện trong tình trạng mất thị lực hoàn toàn mắt trái, đau nhức vùng hốc mắt và nửa đầu bên trái, kèm theo yếu các cơ vận động của nhãn cầu và mí mắt. Người bệnh cho biết, trước nhập viện, cô được người quen (không phải bác sĩ) tiêm filler làm đẹp tại nhà. Sau khi tiêm, cô xuất hiện triệu chứng đau nhức dữ dội, mờ mắt và nhanh chóng mất thị lực. Tại Bệnh viện hữu nghị Việt Đức, các bác sĩ xác định người bệnh bị tắc hệ mạch mắt và động mạch trung tâm võng mạc, gây tổn thương nghiêm trọng dây thần kinh thị giác. Sau khi can thiệp điều trị, tình hình sức khỏe của người bệnh đã tạm ổn định. Tuy nhiên, mắt trái của bệnh nhân mất thị lực vĩnh viễn.Trước trường hợp trên, ngày 15.1, Bệnh viện hữu nghị Việt Đức tiếp nhận nữ sinh 14 tuổi (Hà Nội) nhập viện trong tình trạng mắt trái suy giảm thị lực nặng, mi mắt sưng nề, sụp mi, kèm theo bầm tím vùng trán và sống mũi. Người bệnh kể, do xem quảng cáo từ mạng xã hội và tìm hiểu về nâng mũi bằng tiêm filler nhanh và đơn giản không phẫu thuật nên đã tự tiêm tại nhà mà không có bất kỳ hiểu biết nào về quy trình y khoa an toàn. Trong lúc tiêm, nữ sinh này có cảm giác đau buốt nhưng tự cho rằng đó là "cảm giác bình thường" nên tiếp tục tiêm, cho đến khi xây xẩm, choáng váng, nhìn đôi, nhìn mờ thì được người nhà chuyển đến bệnh viện cấp cứu. "Đây là trường hợp khiến chúng tôi rất ngạc nhiên vì bệnh nhân mới 14 tuổi đã làm đẹp bằng tiêm filler không rõ nguồn gốc tại nhà", PGS-TS-bác sĩ Nguyễn Hồng Hà, Trưởng khoa Phẫu thuật hàm mặt, tạo hình và thẩm mỹ (Bệnh viện hữu nghị Việt Đức), chia sẻ. Sau khi tiếp nhận, nữ sinh được can thiệp khẩn cấp bằng kỹ thuật thông mạch, một trong những kỹ thuật hiện đại nhất thế giới. Kỹ thuật này sử dụng công nghệ tiên tiến nhằm thông mạch máu bị tắc nghẽn, phục hồi lưu thông máu, cứu vãn thị lực và ngăn ngừa tổn thương con ngươi của bệnh nhân. Theo bác sĩ Hà, do người tiêm không có kiến thức nên đã tiêm chất filler từ các mạch máu ở ngoài thông với mạch máu não gây ra tắc động mạch não dẫn tới choáng, triệu chứng nhìn mờ, nhìn đôi. Tiêm không đúng có thể gây tắc động mạch trung tâm võng mạc dẫn tới giảm, thậm chí mất thị lực hoàn toàn. Đề cập đến các biến chứng do tiêm filler, một chuyên gia của Bệnh viện Da liễu T.Ư cho biết, có thể chia các biến chứng này thành 2 nhóm chính: liên quan đến kỹ thuật tiêm và sử dụng chất làm đầy không được cấp phép. Trong đó, biến chứng do kỹ thuật tiêm nghiêm trọng nhất có thể gặp phải là tiêm vào mạch máu. Biến chứng tắc mạch sau tiêm filler do kỹ thuật tiêm không đúng kỹ thuật bởi người không có chuyên môn. Đây là biến chứng hay gặp gần đây.Bệnh viện Da liễu T.Ư cũng tiếp nhận nhiều trường hợp bị biến chứng sau tiêm filler. Điển hình là trường hợp nữ bệnh nhân 37 tuổi nhập viện do tiêm filler tại một cơ sở của người quen gây tổn thương tắc mạch thiếu máu lan tỏa vùng mũi, quanh mũi miệng bên trái.Chuyên gia của Bệnh viện Da liễu T.Ư phân tích, filler là một biện pháp thẩm mỹ nội khoa giúp làm đầy khiếm khuyết trên khuôn mặt như trũng mắt, trũng lệ, hõm thái dương, cằm ngắn, cằm lẹm… để gương mặt đầy đặn hơn. Phương pháp này giúp điều trị da mặt nhăn, làm da căng bóng, nhưng cần lựa chọn cơ sở làm đẹp uy tín, có chuyên môn đã được thẩm định bởi các cơ quan có thẩm quyền, sử dụng những loại thuốc tiêm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, được Bộ Y tế cấp cho phép để tránh gặp phải các biến chứng khó lường khi tiêm filler.Lưu ý thêm về sự cố do tiêm chất làm đầy như filler, bác sĩ Nguyễn Thị Thu Phương (Khoa Da liễu và bỏng, Bệnh viện Bạch Mai) cho hay, khi tiêm chất làm đầy, bác sĩ phải nắm rất rõ đặc điểm giải phẫu vùng tiêm, bao gồm các lớp da, mỡ dưới da, các cấu trúc mạch máu, thần kinh. Gần đây, các bệnh viện đầu ngành đã tiếp nhận một số bệnh nhân mù mắt sau tiêm filler nâng mũi, do chất làm đầy đi vào mạch máu gây tắc động mạch trung tâm võng mạc. Biến chứng liên quan đến mạch máu có thể do chất làm đầy vào mạch máu hoặc do đè ép vào mạch máu, nhẹ hơn thì gây hoại tử da. Các biến chứng này đều do những người không đủ điều kiện chuyên môn thực hiện. "Việc lựa chọn filler cũng là một nghệ thuật. Bác sĩ sẽ chọn filler phù hợp cho từng vùng mặt, thái dương, má, cằm, môi, chứ không phải một loại filler dùng cho tất cả vùng mặt. Tại bệnh viện, các khách hàng được khám tư vấn để đưa ra phương pháp phù hợp. Sản phẩm dùng phải được Bộ Y tế cấp phép", bác sĩ Phương nhấn mạnh.Không chỉ tai biến do kỹ thuật, làm đẹp khi tiêm filler còn có thể là dị ứng thuốc được sử dụng khi tiêm. Khoa Cấp cứu, Bệnh viện T.Ư Quân đội 108 (Bệnh viện 108) từng tiếp nhận bệnh nhân nữ 44 tuổi vào cấp cứu trong tình trạng mệt mỏi nhiều, tức ngực, khó thở. Tình trạng bệnh xuất hiện sau khi bệnh nhân được tiêm thuốc tê (lidocain) để tiêm filler mũi tại một cơ sở thẩm mỹ.Tại Khoa Cấp cứu, qua khám, kiểm tra các dấu hiệu sinh tồn thấy huyết áp tụt thấp, độ bão hòa ô xy máu không giảm, bệnh nhân được các bác sĩ chẩn đoán theo dõi phản vệ độ 3 với lidocain và được xử trí đồng thời theo cả hai phác đồ phản vệ và ngộ độc với thuốc tê, sử dụng vận mạch adrenalin và nhũ tương lipid 20% cùng các biện pháp hồi sức cấp cứu khác. "Bệnh nhân may mắn được cấp cứu đúng cách, kịp thời và tích cực nên tránh được những hậu quả đáng tiếc. Vì vậy, khi có nhu cầu làm đẹp, các khách hàng nên lựa chọn các cơ sở thẩm mỹ uy tín được cấp phép của Bộ Y tế và có đội ngũ bác sĩ chuyên ngành gây mê - hồi sức nhiều kinh nghiệm, để xử trí kịp thời khi bị phản vệ với thuốc gây tê được dùng khi tiêm filler", một bác sĩ của Khoa Cấp cứu chia sẻ.Tương tự, bác sĩ Nguyễn Hồng Hà lưu ý, chỉ thực hiện tiêm filler tại các bệnh viện, phòng khám thẩm mỹ được cấp phép. Người thực hiện phải là bác sĩ có chứng chỉ hành nghề về tạo hình thẩm mỹ. Không tự tiêm filler tại nhà hoặc thực hiện tại các cơ sở không đủ tiêu chuẩn, giấy phép hoạt động. Nếu có dấu hiệu biến chứng (sưng, đau, mất thị lực, khó thở…), người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế có chuyên môn sâu để cấp cứu kịp thời. ️
Những người đang bị viêm khớp hay đau khớp cũng sẽ cảm thấy khó chịu khi trời trở lạnh. Trời lạnh sẽ khiến khớp xương của họ dễ bị viêm, đau và cứng khớp, theo chuyên trang sức khỏe Medical News Today (Anh).Để bảo vệ sức khỏe, mọi người có thể áp dụng những cách sau:Các chuyên gia cho biết kiểm soát hen suyễn khi mùa đông đến là điều rất quan trọng với sức khỏe đường hô hấp. Điều đầu tiên là người bệnh cần thảo luận với bác sĩ và dùng thuốc theo đúng chỉ định.Ngoài ra, người bệnh cũng cần áp dụng một số biện pháp phòng ngừa. Khi ra ngoài trời lạnh, mũi và miệng cần được che lại bằng khăn hay khẩu trang để làm ấm không khí trước khi hít vào. Họ cần uống nhiều nước hơn, đồng thời dọn dẹp và lau bụi trong nhà, giặt ga trải giường, mền hằng tuần để loại bỏ bụi và các tác nhân gây dị ứng.Nhiều bằng chứng nghiên cứu cho thấy thời tiết lạnh hơn khiến mọi người ở trong nhà nhiều hơn. Điều này làm giảm mức độ hoạt động thể chất. Tuy nhiên, vận động thể chất thường xuyên rất quan trọng với sức khỏe tổng thể, không chỉ giúp ngăn tăng cân, giảm mệt mỏi mà còn cải thiện tâm trạng, tăng cường sức khỏe xương và hệ miễn dịch.Chế độ ăn uống đủ dinh dưỡng rất cần thiết vào mùa đông vì giúp cung cấp các dưỡng chất cần thiết cho hệ miễn dịch khỏe mạnh. Những dưỡng chất này là vitamin A, C, D, E, kẽm, sắt, omega-3 và một số dưỡng chất khác. Khi có đủ các chất này, hệ miễn dịch sẽ có đủ khả năng chống lại các bệnh thường gặp vào mùa đông như cảm lạnh và cúm.Vào mùa đông, chúng ta không đổ nhiều mồ hôi nhưng vẫn mất rất nhiều nước qua da. Đặc biệt, không khí khô lạnh sẽ khiến cơ thể dễ bị mất nước hơn.Thiếu nước không chỉ dẫn đến việc cơ thể mất nước mà còn làm tăng nguy cơ sỏi thận, nhiễm trùng đường tiết niệu và táo bón. Cơ thể sử dụng nước để duy trì thân nhiệt. Do đó, cơ thể mất nước khiến chúng ta gặp khó khăn khi duy trì thân nhiệt và cảm thấy lạnh hơn. Uống đủ nước cũng sẽ giúp tăng cường miễn dịch và giảm nguy cơ nhiễm trùng, theo Medical News Today. ️