$672
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của soi càu 366. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ soi càu 366.Lễ kỷ niệm 150 năm thành lập Trường THPT Lê Quý Đôn có sự tham dự của ông Phan Nguyễn Như Khuê, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy TP.HCM và bà Trần Thị Diệu Thúy, Phó chủ tịch UBND TP.HCM, cùng đại diện các sở, ngành.Theo lịch sử hình thành phát triển của Trường THPT Lê Quý Đôn hiện nay ghi lại thì trường được khởi công xây dựng vào năm 1874 và hoàn thành vào năm 1877. Lúc đầu, Trường THPT Lê Quý Đôn có tên Collège Indigène (Trung học bản xứ), sau đó được đổi thành Collège Chasseloup Laubat, theo tên Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp. Sau năm 1954, trường được đổi tên là Jean Jacques Rousseau. Đến 1970, trường trở thành Trung tâm giáo dục Lê Quý Đôn.Sau năm 1975, trường được tách thành hai khu dành cho học sinh cấp 2 (Trường THCS Lê Quý Đôn) và khu dành cho học sinh cấp 3 (Trường THPT Lê Quý Đôn). Vào tháng 8 năm 1977, UBND TP.HCM ký quyết định thành lập Trường THPT Lê Quý Đôn.Ngôi trường trung học cổ nhất Sài Gòn thu hút nhiều học sinh ưu tú, nhân sĩ, trí thức yêu nước như: Quốc vương Campuchia Norodom Sihanouk, nhà yêu nước Nguyễn An Ninh, học giả văn hóa Vương Hồng Sển, GS sử học Trần Văn Giàu, GS - Viện sĩ Trần Đại Nghĩa, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn...Hiện Trường THPT Lê Quý Đôn được công nhận đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 (mức độ cao nhất trong thang đánh giá trường đạt chuẩn quốc gia) và đạt kiểm định chất lượng giáo dục cấp độ 3 (cấp độ cao nhất trong thang đánh giá kiểm định chất lượng đào tạo). Từ năm học 2006-2007, Trường THPT Lê Quý Đôn là trường đầu tiên tại TP.HCM thực hiện mô hình tiên tiến theo xu thế hội nhập quốc tế.Tại lễ kỷ niệm, bà Bùi Minh Tâm, Hiệu trưởng Trường THPT Lê Quý Đôn, chia sẻ sự đồng lòng hợp lực của toàn thể thầy và trò Trường THPT Lê Quý Đôn chính là nền tảng vững chắc cho tương lai phát triển của ngôi trường, đào tạo ra những thế hệ học sinh tự tin, năng động, sáng tạo, sẵn sàng vươn ra biển lớn, hội nhập năm châu, cũng đồng thời là thế hệ trẻ tương lai của TP."Thay mặt tập thể sư phạm nhà trường, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các cấp ủy, chính quyền địa phương, lãnh đạo Sở GD-ĐT TPHCM qua các thời kỳ vì sự quan tâm sâu sát, tạo mọi điều kiện cho chúng tôi khẳng định chất lượng giáo dục của mình qua các chiến lược đổi mới, sáng tạo, hợp tác và hội nhập quốc tế", Hiệu trưởng Trường THPT Lê Quý Đôn chia sẻ.Ghi nhận những đóng góp nổi bật của ngôi trường 150 tuổi, Phó chủ tịch UBND TP.HCM Trần Thị Diệu Thúy cho rằng, lễ kỷ niệm 150 năm thành lập mang ý nghĩa, dấu ấn đặc biệt bởi không chỉ đánh dấu quãng đường lịch sử 150 năm của một di tích kiến trúc nghệ thuật cấp thành phố mà còn khích lệ nhà trường trong hành trình tiên phong đổi mới, sáng tạo và hội nhập quốc tế.Từ ngôi trường này, biết bao thế hệ học sinh đã ghi danh mình vào lịch sử với tinh thần yêu nước, hiếu học, dám dấn thân, sáng tạo với niềm đam mê cháy bỏng.Phó chủ tịch UBND TPHCM Trần Thị Diệu Thúy phát biểu: "Với sức sống bền bỉ 150 năm và nội lực hiện tại, tôi mong nhà trường tiếp tục đoàn kết, đồng lòng với tinh thần đổi mới giáo dục, thực hiện chuyển đổi số toàn diện nhằm tiếp tục khẳng định mạnh mẽ học hiệu, từ đó tạo dựng niềm tin vững chắc đối với phụ huynh và xã hội, xa hơn nữa là trong khu vực và quốc tế".Riêng đối với học sinh, lãnh đạo TP.HCM, nhắn gửi: "Trong môi trường giáo dục thuận lợi như Trường THPT Lê Quý Đôn, các em hãy cố gắng tự tạo cho mình những thử thách riêng, tìm ra phương pháp tự học riêng và kiên trì thực hiện bằng kỷ luật riêng của mình. Chính các em là thế hệ tiếp nối những truyền thống rực rỡ của nhà trường, đồng thời là nguồn nhân lực chất lượng cao cho TP".Nhân dịp ngôi trường kỷ niệm 150 năm tuổi, Chủ tịch UBND TP.HCM đã quyết định trao tặng Cờ truyền thống của UBND TP cho Trường THPT Lê Quý Đôn vì có thành tích xuất sắc trong quá trình xây dựng và phát triển. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của soi càu 366. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ soi càu 366.Chiều 12.1, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì phiên họp thứ hai của Ban Chỉ đạo T.Ư triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước. Bộ LĐ-TB-XH báo cáo cho biết, một số địa phương đặt ra mục tiêu hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát sớm hơn yêu cầu như tỉnh Bắc Ninh (hoàn thành chậm nhất vào ngày 3.2); 7 địa phương xác định hoàn thành trong quý 2/2025 (Lào Cai, Thái Nguyên, Khánh Hòa, Bình Thuận, Kon Tum, Tây Ninh, Long An)...Theo kết quả cập nhật của 42 địa phương, tính đến ngày 12.1, đã hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát được 88.488 căn nhà (trong đó: 48.989 căn nhà đã khánh thành và khởi công mới 35.8992 căn nhà). Thông qua chương trình phát động, 12 địa phương đã nhận được hỗ trợ từ 12 đơn vị với tổng kinh phí 1.370 tỉ đồng (đạt 40% theo phương án phân bổ). Theo báo cáo của Ủy ban T.Ư Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tính đến ngày 2.1, Quỹ "Vì người nghèo" T.Ư đã tiếp nhận trên 72,4 tỉ đồng hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát.Bộ Công an cho biết đến trước tết Nguyên đán sẽ hỗ trợ hoàn thành khoảng 1.000 căn nhà cho người nghèo tại 14 tỉnh đón tết. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã vận động các tổ chức tín dụng hỗ trợ bổ sung trên 83,9 tỉ đồng cho công tác xóa nhà tạm, nhà dột nát tại các địa phương, nâng tổng mức hỗ trợ từ khối ngân hàng là 1.083,95 tỉ đồng.Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, năm 2025 là năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, kỷ niệm 80 thành lập nước, không thể để nhân dân phải ở trong nhà tạm, nhà dột nát. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng, nhân văn sâu sắc, thể hiện trách nhiệm của Đảng, Nhà nước đối với người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt.Theo người đứng đầu Chính phủ, từ phiên họp thứ nhất đến nay đã hoàn thành và bàn giao hơn 44.000 căn nhà, đang xây dựng hơn 34.200 căn nhà. Sau 2 tháng đã và đang làm khoảng 76.000 căn, như vậy mỗi tháng làm được 38.000 căn. Từ nay cuối năm còn 240.000 căn phải hoàn thành, tính trung bình mỗi tháng phải làm được 24.000 căn. Do đó, Thủ tướng yêu cầu phải tập trung triển khai đợt cao điểm 350 ngày đêm thực hiện thành công chương trình của năm 2025. Đây là yêu cầu rất cao, không những phải bảo đảm kịp tiến độ mà còn phải bảo đảm chất lượng. ️
Khi bỏ phiếu bầu ra 33 vị dân biểu trong nghị viện trên đảo, khoảng 40.000 cử tri ở đây không chỉ bầu chọn thành viên cho nghị viện mới để quyết định chính quyền tự trị mới mà còn thể hiện thái độ về chuyện chính trị thế giới liên quan trực tiếp đến đảo là chủ định của Tổng thống Mỹ Donald Trump muốn mua đảo về cho nước Mỹ. Trong bài trình bày mới đây trước lưỡng viện lập pháp Mỹ, ông Trump tuyên bố nước Mỹ có lợi ích chiến lược về an ninh ở đảo băng này và rồi sẽ thu về được đảo "bằng cách này hay cách khác". Vì thế, cuộc bầu cử nghị viện năm nay trên đảo trong thực chất còn là cuộc trưng cầu dân ý ở đây về độc lập hay phụ thuộc, về "người Greenland là người Greenland, hay là công dân Đan Mạch hoặc công dân Mỹ".Cuộc bầu cử nhỏ vì thế lại có tác động lớn vì kết quả bầu cử sẽ còn là câu trả lời của người dân trên đảo về tham vọng của ông Trump về mở rộng lãnh thổ của nước Mỹ. Ngoài ý định về mua đảo Greenland, ông Trump còn lộ chủ định giành lại quyền kiểm soát kênh đào Panama cho nước Mỹ, biến Canada thành bang thứ 51 của nước Mỹ và kiểm soát trực tiếp dải Gaza ở khu vực Trung Đông. Sự thể hiện thái độ của người dân trên đảo Greenland vì thế sẽ có tác động không hề nhỏ tới chiều hướng diễn biến tới đây của người dân ở Panama, Canada và dải Gaza về những chủ định nói trên của ông Trump.Cứ theo kết quả các cuộc thăm dò dư luận trong thời gian vừa qua thì đại đa số người dân trên đảo Greenland muốn tiếp tục tự trị và tiến tới độc lập, không muốn đảo này trở thành bộ phận của cả Đan Mạch lẫn Mỹ. Cho nên có thể nói cuộc bầu cử nhỏ này chưa diễn ra thì ông Trump đã nhận được câu trả lời. ️
Sinh năm 1965 tại Hà Nội, cô Phạm Thị Hiền sớm phải đối diện với khó khăn khi một cơn sốt bại liệt năm hơn 1 tuổi đã cướp đi khả năng vận động, khiến cho cuộc sống của cô trở thành một cuộc chiến không ngừng nghỉ. Dù cơ thể bị khiếm khuyết, nhưng trái tim của cô chưa bao giờ chịu khuất phục. Chính sự kiên cường, cùng tình yêu thương vô hạn từ gia đình đã giúp cô Hiền vượt qua những tháng ngày đau đớn, mặc dù di chứng của bệnh vẫn bám theo suốt cuộc đời.Từ những ngày đầu tập tễnh với nghề may, cô Hiền không ngừng học hỏi, vươn lên để trở thành một tấm gương sáng về nghị lực và sự cống hiến. Tham gia Hội Người khuyết tật Q.Hoàn Kiếm từ năm 2009, cô Hiền đã giúp đỡ những người cùng hoàn cảnh, tạo cơ hội việc làm và phát triển các dự án mang lại lợi ích bền vững cho người yếu thế. Một trong những dự án tiêu biểu chính là "Hoa vải tái chế tạo sinh kế cho phụ nữ khuyết tật".Cô Phạm Thị Hiền kết nối với các nhà xưởng, đơn vị thời trang may mặc đồng hành hỗ trợ phụ nữ khuyết tật. Những tấm vải vụn đủ kích cỡ, màu sắc thường bỏ lại sau may vá, không có giá trị sử dụng, nguy cơ gây ô nhiễm môi trường đã được những "người thợ đặc biệt" tạo thành sản phẩm ý nghĩa.Tại xưởng tái chế vải vụn, cô Phạm Thị Hiền tận tình hướng dẫn, chỉ dạy các hội viên nữ gia công sản phẩm hoàn thiện. Dưới bàn tay khéo léo và tâm huyết của hội viên phụ nữ trong Hội Người khuyết tật Q.Hoàn Kiếm, tấm vải vụn thô ban đầu biến hóa thành sản phẩm nghệ thuật độc đáo. Đó có thể là những bông hoa đủ sắc màu, chiếc nơ nhỏ xinh, giỏ hoa, chiếc khẩu trang hay bức tranh xinh đẹp… Vừa trực tiếp giảng dạy, cô Hiền còn chủ động tìm kiếm thị trường đầu ra cho sản phẩm.Cô Hiền chia sẻ: "Những phụ nữ khuyết tật thường cảm thấy tự ti, không có cơ hội tham gia vào các hoạt động xã hội, thậm chí còn bị phân biệt đối xử. Tôi muốn tạo ra một sân chơi, nơi mà họ không chỉ có việc làm mà còn được thể hiện sự sáng tạo, được công nhận và tôn vinh".Dự án này không chỉ giúp chị em khuyết tật có nguồn thu nhập ổn định mà còn góp phần nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường. Năm 2024, dự án đã vinh dự đạt giải khuyến khích cuộc thi "Phụ nữ thủ đô Khởi nghiệp sáng tạo - Chuyển đổi xanh". Đây không chỉ là sự ghi nhận cho những nỗ lực bền bỉ mà còn là động lực để cô Hiền và các thành viên tiếp tục mở rộng mô hình, giúp đỡ thêm nhiều người yếu thế.Với ước mơ mở rộng quy mô dự án, đào tạo nghề cho nhiều người khuyết tật hơn nữa, cô Hiền luôn cố gắng nỗ lực để có được sự đồng hành từ các mạnh thường quân, tổ chức phi Chính phủ và cộng đồng. Sự đóng góp dù nhỏ cũng có thể giúp những người yếu thế có được cuộc sống tốt đẹp hơn, tự tin hơn và không bị bỏ lại phía sau.Chương trình Trạm yêu thương, chủ đề "Hành trình rực rỡ" kể câu chuyện về cô Phạm Thị Hiền, một người phụ nữ dũng cảm và kiên cường, hình mẫu cho nghị lực vươn lên trong cuộc sống, lan tỏa tình yêu thương dành cho cộng đồng người khuyết tật, phát sóng vào 10 giờ ngày 15.2 trên kênh VTV1. ️