Cặp vợ chồng cùng đương đầu bạo bệnh, sửa nhà 'đẹp như mơ'
Với nhiều bạn trẻ xa quê, mỗi năm chỉ về một lần ăn tết thì hành lý mang theo khi quay trở lại luôn đầy ắp đồ ăn thức uống, từ con gà đến bánh tét, bánh chưng hay cả những bánh kẹo còn dư lại sau mấy ngày tết. Dù ở thành phố không thiếu thứ gì nhưng bố mẹ luôn chuẩn bị nhiều đồ ăn, thức uống để con mang trở lại thành phố sau một kỳ nghỉ tết dài. Năm nay, Cao Thị Hoài (22 tuổi, quê ở Nghệ An, tạm trú ở P.Tây Thạnh, Q.Tân Phú, TP.HCM) chuẩn bị nhiều túi lớn, túi nhỏ khi trở lại thành phố để làm việc. Hoài hào hứng: “Những năm trước, khi còn ở ký túc xá không thể nấu ăn nên khi quay trở lại thành phố, mình chỉ mang một ít trái cây và bánh kẹo. Năm nay mình chuyển ra ở trọ, mẹ đã chuẩn bị cho mình rất nhiều đồ ăn để sử dụng. Số đồ ăn này, đủ cho mình ăn trong nhiều tuần, tiết kiệm được một khoản chi phí lớn cho thức ăn”.Cũng theo Hoài, do di chuyển đường xa từ quê nhà Nghệ An vào TP.HCM nên với các loại đồ ăn như: thịt bò, thịt gà... mẹ làm sạch và bỏ vào ngăn đông tủ lạnh trước một ngày và đóng vào thùng xốp để giữ độ tươi. Với mục tiêu “nhà có gì mang theo nấy”, Hoài cũng mang theo bánh chưng, các loại rau nhà trồng như: đọt bí đỏ, rau cải, nải chuối, hành tăm… mỗi thứ một ít, ban đầu cô nghĩ không nhiều nhưng cuối cùng phải 2 thùng lớn mới chứa đủ.Kết thúc kỳ nghỉ tết để lên TP.HCM học tập, Trần Hữu Qui, sinh viên Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM, cũng lỉnh kỉnh đồ đạc. Nam sinh nói: “Mình mang "sản vật quê nhà" trở lại thành phố. Do nhà mình ở chợ, mua sắm cũng khá dễ, đặc biệt là các loại trái cây nhà vườn nên mình mang theo để sử dụng và gửi tặng bạn bè. Mình có nói với mẹ lên thành phố mua rau cũng được nhưng mẹ lại bảo đồ ăn nhà trồng không thuốc trừ sâu, an toàn nên gói ghém đưa cho mình mang lên nhiều. Mỗi thứ một ít nhưng hầu hết là đồ nhà trồng nên mình thấy rất vui và ấm áp”.Lúc soạn hành lý về quê, Lê Ngân Hà, sinh viên Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM, chỉ mang về 1 balo và một túi giấy kích cỡ A4 để đựng một vài đồ dùng thiết yếu. Song, lúc soạn hành lý từ quê trở lại thành phố, hành trang nữ sinh mang theo có rất nhiều trái cây đặc sản miền đồng bằng và bánh kẹo ngày tết. Hà chia sẻ: “Do ký túc xá có quy định sinh viên không được phép nấu ăn, nên trái cây và đồ ngọt là những điều thứ mình luôn mang theo mỗi khi quay trở lại thành phố. Mẹ cũng tranh thủ chuẩn bị cho mình rất nhiều đồ đạc mang theo”.Nữ sinh kể vì không có xe máy nên khi trở lại TP.HCM, bản thân phải di chuyển bằng xe buýt. “Trước khi ra bến xe, mẹ dúi vào tay mình một xấp tiền lẻ. Đây là số tiền lẻ được mẹ chắt chiu dành dụm để mình không phải bận tâm khi di chuyển trên thành phố. Dù ở thành phố không thiếu, cũng không phải quá đắt đỏ, nhưng mẹ cho rằng để khi ở thành phố mình không phải bỏ ra khoảng tiền sinh hoạt phí để mua lúc hết, thay vào đó dùng tiền đó để chăm sóc bản thân. Với mình, đó là những sự chuẩn bị chan chứa tình yêu thương, sự chu đáo của mẹ dành cho con gái”, Hà bộc bạch.Cũng như Hà, sau tết hành lý quay trở lại Đà Nẵng của Phan Như Thục, sinh viên Trường ĐH Đông Á thường có một ít bánh chưng, thịt và bánh kẹo. Nam sinh chia sẻ: “Những năm trước, mẹ và chị thường nhắc nhở và chuẩn bị đồ đạc trước mấy ngày khi mình quay lại Đà Nẵng. Năm nay, những món đồ đó đều do một tay mình chuẩn bị. Với mình, gia đình luôn là chỗ dựa tinh thần lớn nhất. Những món đồ đó không chỉ giúp bản thân có thêm lương thực mà còn có thêm động lực để cố gắng hơn trong học tập. Mặc dù, chỉ là những món ăn đơn giản nhưng đó chính là tình cảm mà rất nhiều người ao ước có được”.Bao giờ dứt điểm dự án chống ngập 10.000 tỉ?
Dương Ngọc Châu (29 tuổi), trở về nhà ở Q.Tân Bình (TP.HCM) vào sáng mùng 6 (tức ngày 3.2), đã phải đối mặt với cảnh tượng không thể ngờ tới. Sân nhà đầy lá khô rụng, trái cây thối vương vãi khắp nơi. Không khí trong nhà ngột ngạt vì cửa sổ, cửa ra vào đều đóng kín trong suốt hơn một tuần lễ. Những dấu vết của bụi bặm và mùi ẩm mốc khiến Châu không khỏi lo lắng về tình trạng sức khỏe của mình khi hít thở không khí ô nhiễm."Trước khi về quê, mình đã cố gắng dọn dẹp mọi thứ, nhưng khi trở lại, nhà cửa như một đống hỗn độn. Dọn xong một phòng khách lại phải đối mặt với một phòng ngủ. Mệt mỏi đến mức chẳng muốn làm gì nữa”, Châu chia sẻ.Với những người có thú cưng, việc trở lại sau kỳ nghỉ tết không chỉ đơn thuần là dọn dẹp bụi bặm hay rác thải. Cao Trí (26 tuổi), sinh sống tại số 22, đường số 10, Hiệp Bình Chánh, TP.Thủ Đức (TP.HCM), sau 8 ngày về quê tại tỉnh Tây Ninh, khi trở lại đã phải đối mặt với một "bãi chiến trường" thực sự do ba con mèo gây ra. Trí đã để sẵn thức ăn và nước uống cho các thú cưng, nhưng sự nghịch ngợm của chúng đã khiến mọi thứ trở nên hỗn loạn."Khi mở cửa bước vào, mình đã không thể tin vào mắt mình. Chúng đã cào xé thùng carton, kéo đồ đạc ra khắp nơi và đi vệ sinh bừa bãi. Mình chỉ biết thở dài và bắt đầu dọn dẹp. Thực sự, không biết là vui hay buồn khi quay lại căn nhà này nữa”, Trí kể lại.Chưa kể đến những vết trầy xước trên đồ đạc và cả tiếng mèo "kêu gào" đòi ăn uống sau một thời gian dài bị bỏ rơi. Trí cũng không phải là trường hợp duy nhất. Nhiều người nuôi thú cưng khác cũng phải đau đầu về việc chăm sóc chúng khi vắng nhà quá lâu.Đối với những ai sở hữu sân vườn, việc trở lại sau kỳ nghỉ tết không chỉ là dọn dẹp đồ đạc trong nhà mà còn là việc chăm sóc lại các cây cối, hoa màu. Nguyễn Nhật Minh, sinh viên Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, sau 7 ngày về tỉnh Tiền Giang ăn tết, khi trở lại TP.HCM đã không khỏi giật mình khi thấy khu vườn trên sân thượng bị tàn phá. Các chậu cây héo úa, một số cây còn bị ngã đổ vì thiếu sự chăm sóc trong suốt những ngày qua."Sân thượng của mình vốn rất xanh mát, nhưng giờ lại trông như một bãi chiến trường. Cây cối không được tưới nước, lá khô, cành cây héo queo. Thật sự tôi không biết phải bắt đầu từ đâu. Một buổi chiều dọn dẹp vẫn chưa xong và mình nhận ra có lẽ mình cần thay đổi cách chăm sóc vườn để không phải đối mặt với tình trạng này vào năm sau”, Minh chia sẻ.Không chỉ riêng Minh,nhiều người yêu thích làm vườn cũng gặp phải tình huống tương tự. Sau những ngày nghỉ dài, không khí oi bức của thành phố, cộng với sự thiếu chăm sóc khiến các cây cối không còn sức sống. Cảnh tượng vườn cây ngã đổ, hoa héo úa như một lời nhắc nhở về sự vất vả và cẩn thận trong việc duy trì cuộc sống hàng ngày.Việc dọn dẹp nhà cửa sau tết giúp người trẻ nhận ra tầm quan trọng của việc chuẩn bị cho những kỳ nghỉ dài. “Việc lên kế hoạch sắp xếp trước khi đi, chuẩn bị đầy đủ cho thú cưng là điều cần thiết. Hơn hết, mỗi khi trở lại thành phố, ngoài những giờ phút mệt mỏi, ta lại nhận ra một điều, đó là sự quý giá của một không gian sống trong lành, sạch sẽ và đầy ắp tình yêu thương”, Trí nhắn nhủ.
Nhận định M.U vs Leicester (0 giờ ngày 12.5): 'Qủy đỏ' không thể đánh cược với chấn thương của cầu thủ
Trường quốc tế Nam Mỹ hôm 1.3 được Nhà xuất bản ĐH Oxford (OUP) trực thuộc ĐH Oxford hàng đầu Anh công nhận là Trung tâm khảo thí OxfordAQA đầu tiên ở TP.HCM. Đồng nghĩa, từ năm học 2024-2025, trường được ủy quyền giảng dạy và tổ chức các kỳ thi GCSEs và A-levels quốc tế - là những kỳ thi dùng kết quả để tuyển sinh phổ biến tại Anh cũng như trên thế giới.OxfordAQA là hội đồng khảo thí uy tín, thành lập bởi sự hợp tác giữa OUP và AQA (tổ chức khảo thí tại Anh), hiện được giảng dạy ở hơn 500 trường trên toàn cầu. Theo Trung tâm Công nhận văn bằng Anh (UK NARIC), OxfordAQA, Cambridge International và Pearson Edexcel là những hội đồng khảo thí được công nhận bằng cấp, chứng chỉ tương đương GCSEs và A-levels tại Anh.Trao đổi cùng Thanh Niên bên lề sự kiện, bà Nguyễn Thị Ngọc Lan, Hiệu trưởng Trường quốc tế Nam Mỹ, cho biết với vai trò Trung tâm khảo thí OxfordAQA, học sinh ở trường nói riêng và trong khu vực nói chung có thể dự thi lấy bằng GCSEs và A-levels quốc tế tại miền Nam. Điểm nổi bật là trường không giới hạn phạm vi nội bộ nên các bạn ngoài trường, thậm chí học chương trình khác vẫn có thể đăng ký dự thi nếu đủ điều kiện.Bà Nguyễn Minh Hằng, Quản lý khu vực Đông Nam Á chương trình phổ thông quốc tế Oxford (OUP), cho biết khu vực Đông Nam Á hiện có tổng cộng 50 Trung tâm khảo thí OxfordAQA và con số này tại Việt Nam là 5, trong đó 3 trung tâm là các trường ở Lào Cai, Hà Nội, TP.HCM và hai trung tâm trực thuộc Hội đồng Anh. Tại các trung tâm này, học sinh quốc tế cũng có thể đến dự thi và nhận bằng chứ không chỉ có người Việt.Ngoài ra, nhiều trường quốc tế khác tại Việt Nam cũng đang giảng dạy chương trình hoặc một số môn học của OxfordAQA, song chưa đáp ứng được các tiêu chí kiểm định để trở thành trung tâm khảo thí trực thuộc, bà Hằng lưu ý.Chia sẻ thêm về chương trình giảng dạy, bà Hằng cho hay đơn vị luôn cập nhật học liệu mỗi 5 năm, và mới đây nhất là đưa trí tuệ nhân tạo (AI) vào bài học từ lớp 1 tới lớp 12. Một điểm đáng chú ý khác là trong những giáo trình của OUP, ngoài tài liệu giấy và bài tập trực tuyến, nhà xuất bản còn dùng AI để sản xuất câu hỏi tùy biến (adaptive question) dựa trên năng lực thực tế của học trò, từ đó cá nhân hóa việc dạy học tốt hơn."Điều này cũng giúp các bạn chủ động học tập hơn thay vì chỉ trông chờ bài tập từ thầy cô phát xuống", bà Hằng nhận định.Phát biểu trực tuyến, ông Tom Galvin, Trưởng bộ phận quản lý chất lượng OxfordAQA, cho biết chứng chỉ GCSEs quốc tế của đơn vị được thiết kế cho học sinh tuổi từ 14 - 16, còn bằng A-level dành cho các bạn tuổi từ 16 - 18. Điểm đặc biệt của các văn bằng này là được hơn 700 trường ĐH ở các nước châu Á, châu Âu, khu vực Bắc Mỹ, Úc... và tất cả các trường ĐH tại Anh chấp nhận dùng để tuyển sinh.Còn tại Việt Nam, học sinh có thể dùng A-level để ứng tuyển vào các trường hàng đầu: ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Kinh tế Quốc dân (Hà Nội), Trường ĐH Ngoại thương (Hà Nội), Trường ĐH Quốc tế (ĐH Quốc gia TP.HCM). Ngoài ra, học sinh cũng có thể nộp đơn vào các đơn vị có yếu tố quốc tế, chẳng hạn như Trường ĐH VinUni (Hà Nội), Anh Quốc Việt Nam (Hà Nội), Việt Đức (TP.HCM), RMIT (TP.HCM)...
Ngoài ra, trong kỳ nghỉ, nhiều người có lịch sinh hoạt kiểu thức khuya, dậy muộn, ăn uống vô độ hoặc dùng quá nhiều rượu, bia có thể dẫn đến uể oải kéo dài. Đây còn gọi là "post-vacation depression" (hội chứng trầm cảm sau nghỉ lễ). Dấu hiệu là uể oải, khó ngủ, đau mỏi vai gáy, thắt lưng, khó tập trung công việc, tinh thần đi xuống”, thạc sĩ Thành chia sẻ.
Tạ lỗi với dòng sông
Một chiêu trò khác là dịch vụ thi, cấp, đổi giấy phép lái xe online. Nhiều dịch vụ cấp, đổi bằng lái xe trên mạng có mức phí từ 400.000 - 600.000 đồng. Thậm chí, có đối tượng còn quảng cáo sẽ lo "trọn gói", từ giấy khám sức khỏe và sau đó giấy phép lái xe sẽ được gửi về tận nhà. Tuy nhiên, NCSC cho rằng phần lớn đối tượng quảng cáo dịch vụ này đều không có địa chỉ thật, không có thông tin trong hệ thống đào tạo lái xe được cơ quan có thẩm quyền cấp phép. Đã có không ít người trở thành nạn nhân của thủ đoạn lừa đảo dịch vụ thi, cấp, đổi giấy phép lái xe online. Mới đây, một người có nhu cầu học bằng lái ô tô hạng FC ở tỉnh Bắc Kạn đã bị đối tượng L.T.D tại An Giang lừa đảo hơn 15 triệu đồng từ việc thuê làm bằng lái xe ô tô qua mạng. Bên cạnh việc có thể bị lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin - Truyền thông) cũng cho biết việc cung cấp thông tin cá nhân với người lạ - như các đối tượng đổi giấy phép lái xe online có thể khiến người dân gặp một số vấn đề như: bị đánh cắp và rao bán thông tin; bị quấy rầy bởi quảng cáo rác, thậm chí bị hack mất dữ liệu.