$891
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của ti le dong bhxh 2018. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ ti le dong bhxh 2018.Hàng chục người thiệt mạng trong vụ giẫm đạp vào rạng sáng 29.1 tại sự kiện tụ hội của đạo Hindu là Maha Kumbh Mela ở miền bắc Ấn Độ, theo AP.Sau hơn 12 giờ kể từ khi thảm kịch xảy ra ở thành phố Prayagraj (bang Uttar Pradesh), các đội ngũ cứu hộ vẫn tiếp tục đưa thi thể các nạn nhân đến nhà xác bệnh viện của trường Y Moti Lal Nehru tại địa phương.Phía cảnh sát chưa công bố con số thương vong chính thức, nhưng Reuters dẫn 3 nguồn thạo tin tiết lộ số người chết đã gần chạm ngưỡng 40 người."Thêm nhiều xác người được đưa đến. Chúng tôi đếm được gần 40 thi thể ở đây (nhà xác)", theo một nguồn tin.Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi chia buồn với thân nhân người bị hại, nhưng không đề cập số thương vong cụ thể.Ông Yogi Adityanath, Thủ hiến bang Uttar Pradesh nơi lễ hội diễn ra, cho biết cuộc giẫm đạp bắt đầu khi một số tín đồ tìm cách nhảy qua các rào cản được sắp xếp để quản lý đám đông.Lễ hội của đạo Hindu dự kiến thu hút khoảng 400 triệu người tham gia. Tính đến ngày 28.1, gần 200 triệu người đã đến nơi và hơn 57 triệu người hoàn thành nghi thức tắm nước sông Hằng vốn xem là con sông linh thiêng của Ấn Độ.Trong một diễn biến khác, một tai nạn máy bay đã xảy ra ở phi trường dầu mỏ của bang Unity thuộc Nam Sudan. Chiếc máy bay chở theo 21 người đang trên đường đến thủ đô Juba thì gặp nạn, theo Reuters dẫn lời Giám đốc Sở Thông tin bang Unity Gatwech Bipal.Ông Bipal cho biết các hành khách trên máy bay là công nhân dầu mỏ của tập đoàn GPOC, liên danh giữa Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc và Tập đoàn Dầu khí Nile thuộc sở hữu nhà nước Nam Sudan.Trong số những nạn nhân có 2 công dân Trung Quốc và một người Ấn Độ.Vẫn chưa rõ nguyên nhân rơi máy bay, cũng như các chi tiết liên quan. Chỉ có một người trên máy bay may mắn sống sót. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của ti le dong bhxh 2018. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ ti le dong bhxh 2018.Theo thông tin từ Bộ Di trú, tị nạn và quốc tịch Canada (IRCC), từ tháng 11.2024, du học sinh ở chương trình CĐ hay các chương trình ĐH khác ngoài cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ phải tốt nghiệp những ngành đang thiếu hụt nhân lực dài hạn nếu muốn xin giấy phép làm việc sau tốt nghiệp (PGWP). Danh sách này vốn có 966 chương trình, song đã tăng thêm gần 40 hồi giữa tháng 12.2024, truyền thông quốc tế đưa tin mới đây.Cụ thể, tờ ICEF Monitor cho biết các chương trình đào tạo được IRCC công nhận thuộc hai nhóm mới là giáo dục mầm non và nhân viên dịch vụ phát triển. Danh sách còn tăng thêm một lĩnh vực mới là giáo dục bên cạnh các lĩnh vực ban đầu là vận tải; nông nghiệp và nông thực phẩm; đào tạo nghề; chăm sóc sức khỏe; STEM (khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học), theo trang web của chính phủ Canada.Cũng theo IRCC, những ứng viên học bậc cử nhân, thạc sĩ và tiến sĩ vẫn được xin PGWP như thông thường. Cũng liên quan tới quy định xin PGWP, IRCC hiện yêu cầu ứng viên phải nộp thêm chứng chỉ tiếng Anh hoặc tiếng Pháp theo Khung đánh giá năng lực ngôn ngữ Canada (CBL), ở bậc 7 với sinh viên ĐH, bậc 5 với người học CĐ. Kết quả các bài thi trên phải có thời hạn dưới 2 năm vào thời điểm nộp đơn.Trả lời tờ The PIE News, bà Larissa Bezo, Chủ tịch Văn phòng giáo dục quốc tế Canada (CBIE), nhận định thiếu ngành chăm sóc trẻ em là thiếu sót lớn trong danh sách gốc, do đây là lĩnh vực đang thiếu lao động trên khắp cả nước. IRCC cũng đang hợp tác với các tỉnh bang để bổ sung một số ngành học đặc thù khác vô danh sách ngành nghề thiếu hụt lao động, bà Bezo nói thêm.Từ 2025, IRCC quyết định giảm 10% hạn ngạch giấy phép du học cấp mới so với 2024, chỉ cấp 437.000 cho sinh viên quốc tế. Việc hạn chế áp dụng với bậc thạc sĩ, tiến sĩ, thay vì chỉ ở bậc cử nhân như trước và nhóm này được ưu tiên dành riêng 12% chỉ tiêu. Cũng từ năm nay, IRCC dừng chương trình du học diện miễn chứng minh tài chính (SDS) với du học sinh đến từ Việt Nam và 13 quốc gia khác.Trước đó, IRCC cũng tăng gấp đôi yêu cầu chứng minh tài chính đối với sinh viên quốc tế, lên mức 20.635 CAD (tương đương 363.000.000 đồng), bên cạnh học phí, chi phí đi lại trong năm đầu tiên. IRCC còn quy định đương đơn theo học các chương trình thạc sĩ có thời lượng đào tạo từ 16 tháng trở lên mới đủ điều kiện để vợ hay chồng xin giấy phép đi làm, thay vì chỉ cần học thạc sĩ như trước. Tất cả sẽ tiếp tục được áp dụng trong năm 2025.Ngoài ra, IRCC hồi tháng 11 cho biết sẽ tăng số giờ sinh viên quốc tế được phép đi làm thêm ngoài khuôn viên trường trong thời gian học, lên tối đa 24 giờ/tuần thay vì chỉ 20 giờ như trước. IRCC cũng cho biết sinh viên quốc tế muốn chuyển trường trong khi học ở Canada nay phải xin giấy phép du học mới, thay vì chỉ cần cập nhật thông tin liên quan lên hệ thống của IRCC.Theo báo cáo từ IRCC, Canada thu hút hơn 1 triệu sinh viên quốc tế đến học trong năm 2023. Thống kê của IRCC cũng cho thấy tổng số người Việt học tập tại Canada từng có xu hướng giảm liên tục, từ 21.480 người vào 2019, đến 2022 còn 16.140 người. Nhưng vào năm 2023, du học sinh Việt ở Canada tăng nhẹ, lên 17.175 người và giữ vị trí thứ 8 về số lượng. ️
Theo đó, sau khi xem xét các giấy tờ, tài liệu liên quan đến yêu cầu mở thủ tục phá sản và xét thấy Công ty Khang Gia mất khả năng thanh toán, Tòa án nhân dân quận 10 đã quyết định mở thủ tục phá sản đối với công ty này.Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày tòa án ra quyết định mở thủ tục phá sản, các chủ nợ phải gửi giấy đòi nợ cho quản trị viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản, trừ trường hợp bất khả kháng hoặc có trở ngại khách quan theo khoản 4 điều 66 luật Phá sản năm 2014.Giấy đòi nợ phải thể hiện cụ thể tổng số nợ phải trả, bao gồm khoản nợ, số nợ đến hạn và khoản tiền lãi đến hạn nhưng chưa thanh toán; số nợ chưa đến hạn, số nợ có đảm bảo và phương thức đảm bảo; số nợ không đảm bảo mà doanh nghiệp phải trả. Khoản tiền bồi thường theo hợp đồng (nếu có). Kèm theo giấy đòi nợ là tài liệu, chứng cứ chứng minh về khoản nợ. Giấy đòi nợ phải do chủ nợ hoặc người đại diện hợp pháp của chủ nợ ký tên.Đồng thời, tòa án nhân dân quận 10 chỉ định Công ty Hợp danh Quản lý và Thanh lý tài sản Toàn quốc quản lý, thanh lý tài sản trong quá trình giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với Công ty Khang Gia.Công ty Khang Gia đang là chủ đầu tư các dự án tại TP.HCM như: chung cư Khang Gia Gò Vấp (Phan Huy Ích, phường 14, quận Gò Vấp), chung cư Khang Gia Tân Hương (phường Tân Quý, quận Tân Phú), chung cư Khang Gia Chánh Hưng (quận 8). Tất cả các chung cư này đều dính nhiều sai phạm và bị khiếu kiện khắp nơi. Cụ thể, tại khu chung cư Khang Gia Tân Hương, chủ đầu tư đã tự ý chẻ nhỏ khu thương mại tại tầng 1, lửng và tầng 2 thành 71 căn hộ bán cho khách hàng, xây dựng sai phép... Sự việc kéo dài từ giữa năm 2014 đến nay nhưng vẫn chưa được giải quyết dù chính quyền thành phố đã nhiều lần ra quyết định xử phạt, cưỡng chế. Tại chung cư Khang Gia Gò Vấp, sau hàng chục năm vào ở, khách hàng vẫn chưa được cấp sổ hồng. Các khách hàng ở đây cho rằng, nguyên nhân họ không được cấp sổ hồng là bởi dự án đã bị chủ đầu tư đem cầm cố vay ngân hàng.Tại chung cư Khang Gia Chánh Hưng, ông Trịnh Minh Thanh với vai trò tổng giám đốc, đại diện pháp luật công ty đã đem bán 1 căn hộ cho nhiều người, đem tầng thương mại ngăn thành 18 căn hộ để bán.Cơ quan CSĐT Công an TP.HCM xác định, Công ty Khang Gia là chủ đầu tư chung cư Khang Gia Chánh Hưng. Ông Trịnh Minh Thanh với vai trò Tổng giám đốc kiêm đại diện pháp luật của công ty đã bán căn hộ số 12B tầng 5 không có thật cho bà Trần Thị Kim Liên, chiếm đoạt trên 1,5 tỉ đồng. Ngoài ra, cùng căn hộ số 10, tầng 7, sau khi bán cho bà Lê Thị Xuân Hà, Công ty Khang Gia tiếp tục bán cho ông Phan Nhất Hải, chiếm đoạt 984 triệu đồng.Ngoài ra, Cơ quan CSĐT Công an TP.HCM đã tiếp nhận nhiều đơn thư tố cáo của khách hàng tại các chung cư do công ty này làm chủ đầu tư đem một căn hộ bán cho nhiều người.Từng giải thể công tyTừ năm 2017, nhiều khách hàng mua nhà của Công ty Khang Gia đã một phen hoang mang trước thông tin công ty này đang làm thủ tục giải thể, còn cơ quan thuế thì khẳng định chủ đầu tư đã bỏ trốn khỏi địa phương.Tại thời điểm đó, theo lãnh đạo Chi cục trưởng Chi cục Thuế quận 10, qua xác minh với UBND phường nơi công ty này đăng ký kinh doanh thì được biết lãnh đạo Công ty Khang Gia đã bỏ trốn khỏi địa chỉ đăng ký kinh doanh từ hơn 1 năm và nợ thuế khoảng 2,3 tỉ đồng.Chính vì vậy, Chi cục Thuế quận 10 đã cập nhật thông báo lãnh đạo Công ty Khang Gia bỏ trốn khỏi địa chỉ đăng ký kinh doanh trên hệ thống mạng thuế toàn quốc, gửi thông báo đến ông Trịnh Minh Thanh là đại diện công ty, Công ty Khang Gia, Tổng cục Thuế, Sở Kế hoạch - Đầu tư TP.HCM, Công an quận 10, Viện Kiểm sát nhân dân quận 10… về việc lãnh đạo công ty trốn khỏi địa phương, không đóng thuế từ tháng 6.2016 đến khoảng tháng 7.2017. Khi đó, tất cả hóa đơn, mã số thuế công ty này đã bị khóa, ngăn chặn quyền lợi về thuế. ️
Châu Hoàng Yến Nhi (lớp 12D2, Trường THPT Hai Bà Trưng) đặt câu hỏi: "Em đọc được thông tin trên báo rằng thực hiện nghiêm chỉ đạo của T.Ư, từ ngày 1.12.2024, Hà Nội đã dừng việc thi tuyển công chức và bổ nhiệm cán bộ. Vậy thì học ĐH Kiểm sát Hà Nội hoặc Học viện Tòa án thì ra trường làm sao để được bổ nhiệm thành cán bộ (viên chức nhà nước) ạ? Nếu đến 2029 - 2030 có công văn tiếp tục tuyển công chức, thì việc các trường này khi ra trường có cần phải thi công chức để được bổ nhiệm cán bộ không?".Giải đáp câu hỏi này, PGS-TS Trần Viết Long, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Luật, ĐH Huế, đã có giải đáp về thắc mắc này. ️