$786
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của vao88. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ vao88.Được biết, hôm nay (6.2), diễn ra buổi họp chuyên môn trước giải đấu, trong đó giải quyết sự cố không may xảy ra với đội tuyển xe đạp đường trường Việt Nam. Ông Nguyễn Ngọc Vũ - Trưởng đoàn Việt Nam dự giải châu Á tại Thái Lan cho biết, ban tổ chức đã liên hệ với đoàn Việt Nam thông báo sự việc và cho biết sẽ giải quyết trong hôm nay.Được biết, các VĐV Việt Nam được mua một số loại bảo hiểm bắt buộc là bảo hiểm xã hội (bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp...) Còn về xe đua và các dụng cụ kèm theo, theo điều lệ và quy định của ban tổ chức, việc vận chuyển, bảo quản do ban tổ chức vận hành nên ban tổ chức sẽ bồi thường khi xảy ra sự cố, thiệt hại.Ông Hoàng Quốc Vinh - Trưởng phòng Thể thao thành tích cao (Cục TDTT) cho biết trong hôm nay, ban tổ chức cùng Liên đoàn Xe đạp châu Á sẽ gặp và trao đổi về phương thức bồi thường thiệt hại cho đội tuyển xe đạp Việt Nam.Thông tin từ đội tuyển xe đạp Việt Nam cho biết, sau khi đến sân bay Bangkok, đoàn Việt Nam lên xe bus của ban tổ chức để về địa điểm thi đấu. Còn dụng cụ thi đấu, gồm xe, bánh dự phòng, giày, mũ được ban tổ chức vận chuyển bằng xe tải. Lý do vì sao xe tải bị bốc cháy cho tới giờ vẫn chưa có thông tin. Tuy nhiên số xe và trang thiết bị mà đội tuyển xe đạp Việt Nam bị thiệt hại là khá lớn. Trong đó có những VĐV thi đấu 2 nội dung nên phải mang theo 2 xe chuyên dụng để thi đấu.Xe đắt nhất có giá hơn 400 triệu đồngTheo thống kê ban đầu của ban huấn luyện, trên xe tải có toàn bộ 30 chiếc xe đạp đua chuyên dụng cùng các phụ tùng như bánh xe, mũ, giày...Được biết trong đó có những chiếc xe chuyên dụng đua cá nhân tính giờ rất đắt tiền như chiếc xe của tay đua Nguyễn Tuấn Vũ giá 400 triệu đồng, Nguyễn Thị Thu Mai có giá hơn 250 triệu đồng/chiếc. Các xe còn lại của đội tuyển, trong đó có xe của tay đua Nguyễn Thị Thật có giá cũng hơn 150 triệu đồng.Trao đổi sáng nay, ông Nguyễn Ngọc Vũ - Tổng thư ký Liên đoàn Xe đạp - Mô tô thể thao Việt Nam, trưởng đoàn xe đạp Việt Nam dự giải vô địch xe đạp đường trường châu Á chia sẻ: "Đại diện ban tổ chức, chủ nhà Thái Lan đã liên hệ với đoàn Việt Nam, nắm bắt thiệt hại từ vụ cháy trang thiết bị thi đấu. Phía ban tổ chức đã lấy thông tin về số lượng, kích cỡ mũ, giày của các VĐV Việt Nam. Về xe thi đấu, phía Thái Lan cũng cho biết sẵn sàng cho đội tuyển xe đạp Việt Nam mượn xe. Các thành viên Liên đoàn Xe đạp châu Á đang họp tại Thái Lan cũng cho biết sẵn sàng hỗ trợ xe cho các VĐV Việt Nam thi đấu".Việc ban tổ chức cho mượn xe thi đấu chỉ là giải pháp "chữa cháy" bởi theo các HLV với đặc thù môn đua xe đạp, mỗi VĐV đều trang bị cho mình chiếc xe chuyên dụng phù hợp với chiều cao, cân nặng... Việc thi đấu bằng xe mượn không thể đảm bảo tốt nhất yếu tố chuyên môn, nhất là khi đội tuyển xe đạp đường trường Việt Nam đang kỳ vọng cạnh tranh thành tích cao ở nhiều nội dung hệ đội tuyển lẫn đội tuyển trẻ ở giải xe đạp đường trường châu Á lần này.Nguyên nhân vụ cháy xe tải khiến toàn bộ khoảng 30 chiếc xe đạp cùng thiết bị chuyên dụng của đội tuyển xe đạp Việt Nam bên trong bị thiêu rụi hiện chưa được công bố. Được biết trên xe còn có một số thiết bị của đội tuyển xe đạp Singapore.Trước đó như Thanh Niên thông tin từ chia sẻ của HLV Mai Công Hiếu: "Ngày 5.2, sau khi đội tuyển xe đạp đường trường Việt Nam đến thủ đô Bangkok, chúng tôi được xe của BTC đón về Phitsanulok cách đó khoảng 350 km, là nơi diễn ra giải. Toàn bộ trang thiết bị của đội tuyển Việt Nam gồm xe đua, đồ phụ tùng được đưa lên 1 chiếc xe tải của BTC chở về Phitsanulok. Sau khoảng 7 giờ di chuyển về đến Phitsanulok, chúng tôi nhận thông tin xe chở thiết bị của đội Việt Nam gặp tai nạn trên đường bốc cháy, hư hỏng toàn bộ". ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của vao88. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ vao88.Giải đấu thường niên tiếp tục trở thành sân chơi bổ ích dành cho các bạn nhỏ, là dịp để CLB Thể Công Viettel tìm kiếm, phát hiện và tạo điều kiện cho các tài năng nhí có năng khiếu bóng đá phát triển thành cầu thủ chuyên nghiệp. Cúp Viettel 2025 có sự góp mặt của 20 đội bóng thuộc các Trung tâm và CLB bóng đá cộng đồng trên địa bàn thủ đô Hà Nội. Hơn 500 VĐV nhí tiếp tục tranh tài ở 2 lứa tuổi quen thuộc là U.10 (sinh năm 2015) và U.11 (sinh năm 2014).Sau 50 trận đấu, chủ nhân của hai chiếc cúp vô địch đã lộ diện. Đó là đội U.11 The Light Futsal và đội U10 Trung tâm bóng đá Ngọc Hùng Hà Nội. Vua phá lưới của từng lứa tuổi lần lượt là Nguyễn Việt Anh (đội U.11 VietGoal) và Nguyễn Đức Mạnh (đội U.10 Trung tâm bóng đá Ngọc Hùng Hà Nội).Trong năm nay, Công ty Thể thao Viettel dự kiến tổ chức giải bóng đá cộng động Cúp Viettel từ 2 đến 3 lần. Sau thành công của Cúp Viettel 2025 (lần 1), ban tổ chức dự kiến sẽ mở rộng đối tượng tham dự cho các trung tâm và CLB bóng đá cộng đồng bên ngoài địa bàn thủ đô Hà Nội."Cũng trong năm 2025, CLB Thể Công Viettel dự kiến tuyển mới 20 VĐV sinh năm 2014. Bên cạnh những tài năng nhí được phát hiện tại các trung tâm vệ tinh, các Giải bóng đá cộng đồng Cúp Viettel chính là cơ hội để các em nhỏ lọt vào vòng chung kết tuyển sinh của đội bóng áo lính, dự kiến diễn ra vào cuối tháng 6 và đầu tháng 7.2025", Phó giám đốc Công ty Thể thao Viettel Nguyễn Hải Biên cho biết.Tại đây, các thí sinh sẽ có một tuần hít thở bầu không khí bóng đá tại đại bản doanh CLB Thể Công Viettel và được kiểm tra kỹ lưỡng các tiêu chí như thể hình, thể lực, kỹ thuật, năng khiếu, sức khỏe thể chất… thông qua các bài kiểm tra đối kháng, kiểm tra năng khiếu và kiểm tra y tế.Các thí sinh trúng tuyển sẽ được ký hợp đồng đào tạo trẻ và được tạo điều kiện tốt nhất để phát triển thành cầu thủ chuyên nghiệp, là hạt giống tương lai của CLB Thể Công Viettel cũng như bóng đá Việt Nam. ️
Ngày 24.1, ông Trần Thế Cương, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội, cho biết TP.Hà Nội đã chấp thuận đề xuất của Sở GD-ĐT và Sở Tài chính Hà Nội về việc hỗ trợ tiền thưởng cho giáo viên theo quy định tại Nghị định số 73 của Chính phủ.Theo đó, các thầy giáo, cô giáo đang công tác tại các trường thực hiện thí điểm đặt hàng giá dịch vụ giáo dục trên địa bàn thành phố sẽ được bảo đảm quyền lợi theo quy định tại Nghị định số 73. Dự kiến, các thầy giáo, cô giáo sẽ được nhận thưởng sau khi HĐND thành phố họp và thông qua nghị quyết.Nghị định số 73 quy định mức lương cơ sở và chế độ tiền thưởng đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, từ ngày 1.7.2024, cán bộ, công chức, viên chức được hưởng chế độ tiền thưởng căn cứ vào thành tích công tác và kết quả đánh giá, xếp loại mức độ hoàn thành nhiệm vụ hằng năm. Quỹ tiền thưởng hằng năm tại quy định này nằm ngoài quỹ khen thưởng theo quy định của luật Thi đua, khen thưởng và được xác định bằng 10% tổng quỹ tiền lương cơ bản. Đây là lần đầu tiên, cán bộ, công chức, viên chức có khoản này.Tuy nhiên, đầu tháng 1 vừa qua hơn 500 giáo viên Hà Nội đã viết "tâm thư" kiến nghị lãnh đạo thành phố xem xét vì hàng nghìn giáo viên trường công lập nhưng không được nhận khoản tiền thưởng theo Nghị định 73.Bất cập này xuất phát từ việc ngày 10.12.2024, HĐND TP.Hà Nội thông qua Nghị quyết 46/2024/NQ-HĐND quy định chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội và đơn vị sự nghiệp công lập được ngân sách nhà nước đảm bảo chi thường xuyên thuộc TP.Hà Nội quản lý.Với nghị quyết này, rất nhiều giáo viên trên địa bàn Hà Nội, do thành phố quản lý, sẽ không thuộc đối tượng thụ hưởng. Lý do là các đơn vị sự nghiệp giáo dục đang thực hiện thí điểm đặt hàng dịch vụ giáo dục từ năm học 2023 - 2024 bị phân loại thành đơn vị tự đảm bảo chi thường xuyên.Thông thường, đơn vị tự chủ có nguồn thu để đảm bảo hoạt động, không dùng ngân sách nhà nước, tùy theo mức độ. Tuy nhiên, các trường được xếp vào diện "tự chủ chi thường xuyên" ở Hà Nội vì trong giai đoạn thí điểm nên vẫn được nhà nước đảm bảo kinh phí.Nhằm bảo đảm quyền lợi giáo viên, Sở GD-ĐT Hà Nội và Sở Tài chính đã có văn bản báo cáo, đề xuất cơ quan có thẩm quyền có phương án hỗ trợ các cơ sở giáo dục thực hiện thí điểm đặt hàng giá dịch vụ giáo dục.Sau đó, ngày 10.1, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội đã ký Tờ trình số 82/TTr-SGDĐT, gửi UBND TP.Hà Nội đề nghị xây dựng Nghị quyết về việc cập nhật chi phí thực hiện chế độ tiền thưởng theo quy định tại Nghị định số 73 của Chính phủ và chi phí chi thu nhập tăng thêm theo quy định tại Nghị quyết số 46 của HĐND thành phố theo trình tự, thủ tục rút gọn.Năm học 2024 - 2025, Hà Nội có 119 cơ sở giáo dục trực thuộc Sở GD-ĐT Hà Nội và 250 cơ sở trực thuộc quận, huyện đang thực hiện thí điểm đặt hàng giá dịch vụ giáo dục với hàng nghìn giáo viên, nhân viên. ️
Bên cạnh công việc chính thức, vào mỗi dịp tết nhiều người còn duy trì thêm việc tay trái. Với nhiều người, công việc này vừa giúp họ thỏa mãn đam mê nhưng vừa có thể mang lại thu nhập gấp 2 - 3 lần mức lương từ công việc chính thức.Khi nhu cầu mua sắm các sản phẩm handmade về để trang trí, làm quà tặng tăng cao, thì đây chính là thời điểm mà nhiều bạn trẻ được dịp khởi nghiệp từ chính đôi tay khéo léo của mình. Gắn bó với công việc làm những chậu hoa chưng tết thủ công được 2 năm nay, chị Hoàng Thị Giang (32 tuổi), ngụ tại Q.tân Phú (TP.HCM), cho biết đây là công việc tay trái giúp chị kiếm thêm thu nhập. “Mình làm vì đam mê nhưng may mắn lại được khách hàng yêu mến và ủng hộ rất nhiều. Mình làm sản phẩm hoa handmade quanh năm nhưng bán được nhất là vào dịp tết. Hiện tại, mình có rất nhiều loại hoa để phục vụ nhu cầu chưng tết của mọi người, như: đào, mai, mẫu đơn, ly kép”, chị Giang cho hay.Chị Giang cho biết dù là công việc tay trái nhưng vào mỗi mùa tết có thể kiếm được số tiền gấp 2 - 3 lần tiền lương 1 tháng của công việc chính thức. Mỗi sản phẩm được chị Giang bán với giá từ 25.000 đồng - 3 triệu đồng. “Nếu là giá hoa lẻ thì từ 25.000 - hơn 100.000 đồng/cành, còn giá một chậu hay một bình hoa hoàn chỉnh thì dao động từ 200.000 - 1,2 triệu đồng. Bên cạnh đó nhiều khách đặt làm sản phẩm theo yêu cầu có giá từ 2 - 3 triệu đồng”, chị Giang nói. Hiện tại, dù chưa thể tổng kết tất cả sản phẩm đã bán ra trong dịp tết năm nay, nhưng chị Giang cho biết chỉ riêng loại mai chậu đã bán hơn 20 sản phẩm. Chậu nhỏ nhất có giá 750.000 đồng và to hơn 1 m thì có giá 1,2 triệu đồng. Thế nhưng, để kiếm được số tiền đó không phải là điều dễ dàng. “Vì số lượng khách đặt hàng nhiều nên mỗi ngày sau khi đi làm về mình đều thức làm đến 2 - 3 giờ sáng, không có thời gian rảnh. Hiện tại mình còn đơn hàng hơn 10 cây mai chưa trả cho khách. Năm ngoái mình có muốn thêm người phụ nhưng năm nay chỉ làm một mình nên bắt đầu từ bây giờ mình đã ngừng nhận những đơn ở xa vì sợ giao không kịp”, chị Giang chia sẻ. Tương tự, cũng kiếm được tiền triệu vào mỗi dịp tết nhờ làm hoa handmade, Lâm Kim Thy (29 tuổi), ngụ tại TP.Biên Hòa (tỉnh Đồng Nai), chia sẻ: “Dù là công việc tay trái nhưng mình làm và bán quanh năm. Vào dịp tết, nhu cầu của khách hàng tăng cao nên mình có thể kiếm được khoảng 13 triệu đồng. Còn các tháng khác thì khách đặt trước mình mới làm, thu nhập thấp nhất rơi vào khoảng 4 triệu đồng”.Vào mùa tết, Thy chủ yếu làm hoa sen, mai, đào. Những sản phẩm này có thể được cắm trong bình hoặc trồng trong chậu. Một sản phẩm được Thy bán với giá từ 50.000 - 1 triệu đồng. Thy cho biết ban đầu chỉ làm hoa handmade để chưng trong nhà, nhưng vì thành phẩm làm ra khá đẹp nên thử bán và được mọi người ủng hộ khá nhiều nên đây trở thành công việc tay trái của cô nàng. “Mình xem hướng dẫn trên mạng rồi mua kẽm nhung về tập làm theo. Làm nhiều lần đến khi nào ra sản phẩm ưng mắt mới thôi. Tùy mỗi người sẽ thấy khó hay dễ, vì mình thích đồ handmade nên làm một cách say mê, không thấy khó. Để làm ra một sản phẩm hoàn chỉnh cần có sự tỉ mỉ, cẩn thận và chịu khó, kiên trì”, Thy cho hay.Trần Thị Hoài My (27 tuổi), ngụ tại H.Cẩm Mỹ (tỉnh Đồng Nai), cho biết một chậu bon sai handmade được bán với giá từ 600.000 - 2 triệu đồng. Tuy nhiên, để làm ra một sản phẩm hoàn chỉnh mất rất nhiều thời gian. “Cần có sự tỉ mỉ, có tay nghề và kỹ thuật làm hoa handmade. Ngoài ra, phải chọn kẽm có chất lượng tốt thì thành phẩm mới đẹp”, My nói.Gắn bó với công việc làm hoa handmade được hơn 10 năm nay, chị Lương Ngọc Trinh (34 tuổi), ngụ tại xã Hòa Khánh, TP.Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk), cho biết làm đồ handmade cần sự tỉ mỉ và chịu khó. Theo chị, muốn làm ra sản phẩm đẹp và giống như thật thì phải đặt cái tâm và thả hồn vào sản phẩm. “Với hoa giấy mình phải tự nhuộm màu, sau đó cắt rồi uốn từng cánh và ghép chúng lại với nhau, vì làm thủ công 100% nên rất lâu. Nhưng bù lại những sản phẩm handmade có thể chưng được trong khoảng thời gian từ 5 - 7 năm”, chị Trinh nói. Chị Trinh cho biết kinh doanh sản phẩm hoa handmade quanh năm, ai thích hoa gì thì bán hoa đó. Với hoa kẽm nhung, chị bán với giá từ 50.000 đồng, hoa giấy từ 7.000 - 20.000 đồng/1 bông. Còn lẵng hoa thì từ 250.000 đồng trở lên. ️