Nghĩa trang sống - Truyện ngắn của Phạm Thị Hải Dương (Phú Yên)
Ngày 18.2, tại kỳ họp bất thường thứ 9, Quốc hội đã thông qua các nghị quyết về cơ cấu tổ chức, số lượng thành viên Chính phủ nhiệm kỳ 2021 - 2026.Tổ chức bộ máy Chính phủ gồm 14 bộ và 3 cơ quan ngang bộ. 14 bộ gồm: Quốc phòng; Công an; Ngoại giao; Nội vụ; Tư pháp; Tài chính; Công thương; Nông nghiệp - Môi trường; Xây dựng; Văn hóa - Thể thao - Du lịch; Khoa học - Công nghệ; Giáo dục - Đào tạo; Y tế; Dân tộc và Tôn giáo. Ba cơ quan ngang bộ gồm: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Thanh tra Chính phủ và Văn phòng Chính phủ.Chính phủ có 25 thành viên, gồm Thủ tướng, 7 phó thủ tướng, 14 bộ trưởng và 3 thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Trong đó, Phó thủ tướng Bùi Thanh Sơn kiêm nhiệm chức vụ Bộ trưởng Ngoại giao, nhân sự bộ máy Chính phủ có 24 người.Bẫy lừa đảo vào “hang ổ” ở Campuchia
Người quản lý của nhóm The Eagles - Irving Azoff đã gọi những tài liệu này là "các mảnh của lịch sử âm nhạc không thể thay thế".
Người 'đa năng' ở làng chài
Những ngày giữa đầu tháng chạp, đi từ đầu đường Địa Linh (P.Hương Vinh, Q.Phú Xuân, TP.Huế) đã nghe tiếng gõ lọc cọc từ những chiếc khuôn đúc tượng, mùi cay nồng từ khói lò nung. Những lò nung này đang hối hả vào "vụ" đúc tượng Táo quân để kịp phục vụ thị trường Tết Nguyên đán.Ông Võ Văn Đức (65 tuổi), anh cả trong gia đình có 4 anh em làm tượng Táo quân, đang tất bật giao việc cho từng thành viên trong những ngày này. Đàn ông có sức khỏe sẽ đảm nhiệm việc nhào nặn Đất sét, phụ nữ khéo tay thì vẽ tượng, còn trẻ con "đảm nhận" khâu đóng gói. Đây là một trong số ít gia đình còn duy trì nghề truyền thống của tổ tiên để lại ở làng Địa Linh.Anh Võ Văn Hải (42 tuổi, con trai cả của ông Đức) kể, từ tháng 3 - 4 âm lịch, cả gia đình anh đã phải chuẩn bị đất nguyên liệu để làm tượng. Đất dùng để nặn tượng phải là đất sét vàng, được lấy từ đồng ruộng. Đất sét đào xong, đem về dự trữ đến tháng 6 âm lịch mới đưa ra phơi nắng. Đến tháng 11 âm lịch, khi trời mưa, họ gác lại công việc chính, bắt tay vào làm tượng Táo quân. "Nghề này không khó nhưng đòi hỏi kỳ công. Để tạo ra một tượng táo quân phải trải qua rất nhiều công đoạn tỉ mỉ. Trong đó, kỳ công nhất phải kể đến việc nhào nặn đất sét, việc này cần những người đàn ông có sức khỏe", anh Hải nói.Trong nhà ông Đức, công đoạn khó này được giao cho anh Võ Văn Cường (35 tuổi, con trai út) phụ trách. Phía sau gian nhà ba gian đã cũ, anh Cường tất bật nhào những tảng đất nhuyễn dẻo như nhồi bột làm bánh, tiếp đến là đưa đất vào khuôn và nện chặt."Chiếc khuôn được đúc tượng phải làm từ gỗ lim thì mới có độ bền lâu, chịu được những cú đập mạnh. Việc này phải làm thật dứt khoát để tượng cứng, đều, không bị vỡ. Nói nhào đất sét để làm tượng thì nghe dễ vậy, chứ để cho ra một bức tượng thành phẩm còn qua nhiều công đoạn nữa", anh Cường chia sẻ.Cạnh nhà ông Đức, chiếc lò nung tượng Táo quân của ông Võ Văn Nam (60 tuổi, em trai út ông Đức) khói bay nghi ngút. Ông Nam đang hối hả ra lò những bức tượng táo quân cuối cùng, kịp cho thương lái đến lấy.Theo người thợ lành nghề này, để tượng không bị nứt nẻ, thay vì dùng củi, người làng Địa Linh sẽ dùng vỏ trấu. Tro của lò nung sẽ được cất giữ để phục vụ việc đúc tượng. Vào mùa, người làm nghề nặn tượng phải dậy từ 3 giờ sáng để canh lò. Lửa nung phải cháy đều, không quá to cũng không được nhỏ, có vậy tượng mới không bị cong vênh, cháy sém.Tượng ông Táo sau khi rời khỏi lò nung được vợ ông Nam làm sạch lớp tro bám bên ngoài rồi đưa đi nhúng màu đỏ, cam… Cuối cùng là công đoạn trang trí tượng, đây cũng là khâu quan trọng nhất bởi đòi hỏi sự tỉ mỉ, thường con gái ông Nam đảm nhiệm.Kỳ công là vậy, nhưng mỗi bức tượng thành phẩm chỉ bán ra thị trường với giá 2.000 – 3.000 đồng. Bình quân mỗi ngày, một người làng Địa Linh làm tượng cật lực cũng chỉ kiếm được khoảng 200.000 đồng. Vì thu nhập ít ỏi nên theo thời gian nhiều gia đình không còn giữ nghề mà cha ông để lại. Nhưng với ông Nam, việc lưu giữ nghề truyền thống không chỉ vì miếng cơm manh áo mà còn là niềm tự hào lớn và sứ mệnh của thế hệ hậu bối."Những bức tượng từ làng Địa Linh được chở đi khắp nơi phục vụ dịp cúng đưa ông Táo về trời 23 tháng chạp. Không riêng người Huế và các tỉnh, thành khu vực miền Trung cũng thờ tượng ông Táo từ làng Địa Linh. Năm nay nhà tôi đã bán hơn 50.000 cái rồi, đó là điều mà chúng tôi tự hào nhất. Ở cái tuổi gần đất xa trời, tôi an lòng khi lớp trẻ cũng đang miệt mài làm tượng và thành thạo nghề"Ông Nam và những người làng Địa Linh khác không biết nghề nặn tượng táo quân ra đời từ khi nào. Họ chỉ biết rằng, qua bao thăng trầm của lịch sử và thời gian, tượng táo quân sẽ luôn hiện diện trong gia đình của người Việt...
Cô Đoàn Vũ (Đà Nẵng): 200.000 đồng; bác Nguyễn Vinh (Đà Nẵng): 200.000 đồng; bác Nguyễn Ngọc Hòa (48 Lê Thành Phương, Nha Trang, Khánh Hòa): 2.000.000 đồng; Trương Văn Quang (21/3 Hai Bà Trưng, P.6, TP.Đà Lạt, Lâm Đồng): 500.000 đồng; cô Chín (Q.Phú Nhuận, TP.HCM): 150.000 đồng; cô Thuận, chú Thi (Q.Bình Thạnh, TP.HCM): 4.000.000 đồng; bạn đọc (Đà Nẵng): 250.000 đồng; Gia đình Tú - Loan (533/41 Huỳnh Văn Bánh, P.13, Q.Phú Nhuận, TP.HCM): 500.000 đồng; bạn đọc Báo Thanh Niên (Nha Trang, Khánh Hòa): 300.000 đồng;Chuyển khoản: Ban doc: 200.000 đồng; ban doc: 300.000 đồng; Nguyen Minh Tung: 200.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; Ha Lam Giang: 300.000 đồng; Vu Phuong Lan: 200.000 đồng; Ngo Thi Giang: 500.000 đồng; Duong Thi Tung: 500.000 đồng; Nguyen Duong Hung: 300.000 đồng; Le Viet Quan: 300.000 đồng; ban doc: 300.000 đồng; Nguyen Hong Bao Tran: 1.000.000 đồng; Le Tien Phat: 100.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; Le Hong Phong: 1.000.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; Do Phuoc Dinh: 500.000 đồng; Gd Bac Hoanh (TP.Thu Duc): 500.000 đồng; Ly De: 2.000.000 đồng; Tran Ngoc Toan: 100.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; Vien Thi Thuy Hanh: 200.000 đồng; Duong Hong Phuc: 500.000 đồng; Pham Thi Thu Hong (Q.3): 250.000 đồng; Do Lam Hoang Trang: 500.000 đồng; Dinh Ty: 200.000 đồng; Nguyen Duc Kien: 200.000 đồng; ban doc: 1.000.000 đồng; Be Chi Anh Viet Anh Kha Anh The Anh: 500.000 đồng; ban doc Doan Le Loan: 500.000 đồng; ban doc: 1.000.000 đồng; Tran Van Huyen: 2.000.000 đồng; Huynh Thi Thuc Quyen: 200.000 đồng; Ha Thi Bich Ngoc: 200.000 đồng; Nguyen Van Huong: 500.000 đồng; La Dac Quang: 200.000 đồng; Nguyen Ha My Hanh: 5.000.000 đồng; Le Van Thai: 500.000 đồng; Dang The Tai: 500.000 đồng; Vo Viet Tien: 2.000.000 đồng; Nguyen Thi Thanh Truc: 200.000 đồng; Vo Huyen My: 100.000 đồng; Nguyen Van Bay: 10.000.000 đồng; Ngo Hong Son: 200.000 đồng; Bui Van Hoang: 500.000 đồng; Bui Thi Tuong Van: 200.000 đồng; Lai Xuan Thanh: 1.000.000 đồng; Vo Viet Dung: 500.000 đồng; Nguyen Thi Kim Hoang: 3.000.000 đồng; Trinh Hoang Nam: 1.500.000 đồng; Nguyen Thi Thao (Nguyen Thi Hong Phuong Ct): 500.000 đồng; Pham Thuy Lieu: 300.000 đồng; Nguyen Van Chung: 500.000 đồng; Tran Thi My Hanh: 200.000 đồng; Loc Phuong Foundation (Luong Huynh Truc Phuong Ct): 500.000 đồng; Nguyen Thi Thu Phong: 500.000 đồng; Lvty Cto: 500.000 đồng; Anh Dao: 200.000 đồng; Do Cac Lan: 500.000 đồng; Ngo Thi Minh Thu: 100.000 đồng; Pham Tu Uyen: 300.000 đồng; Vu Dinh Thao: 300.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; Vo Van Ut (Truong Ngoc Minh Ct): 200.000 đồng; Ho Dac Minh: 200.000 đồng; Mai Phuong Thao: 2.000.000 đồng; Nguyen Tan Quynh: 300.000 đồng; Do Thanh Nguyen: 200.000 đồng; Do Thi Hieu: 500.000 đồng; Ngo Quang Manh: 1.000.000 đồng; Nguyen Thu Hong: 100.000 đồng; Nguyen Thi Hong: 500.000 đồng; Nguyen Huynh Bao Anh: 300.000 đồng; ban doc: 300.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; Le Manh Hien: 300.000 đồng; Ong Luong Nam Viet: 5.000.000 đồng; Tran Thi Hai Au: 1.000.000 đồng; Dam Van Tuan: 2.000.000 đồng; Nguyen Hong Hanh: 200.000 đồng; Nguyen Ngoc Thanh: 1.000.000 đồng; ban doc: 100.000 đồng; Ngoc Diep: 1.000.000 đồng; Doan Thi Huyen Trang: 100.000 đồng; Huynh Ngoc Thanh: 100.000 đồng; Ba Nguyen Thi Doan: 10.000.000 đồng; Dinh Uoc (Nguyen Thi Oanh Ct): 500.000 đồng; Pham Thi Ngoc Tu: 30.000 đồng; Truong Thi Hong Hanh: 2.000.000 đồng; Ba Ha Trung (Nguyen Thi Y Lan Ct): 1.000.000 đồng; Pham Tu Long: 100.000 đồng; Nguyen Hoang Quan: 200.000 đồng; Vo Thi Thanh Nga: 500.000 đồng; Doan Ngoc Phuong: 1.000.000 đồng; Ho Kim Thang: 250.000 đồng; Truong Thi Ha Diep: 1.500.000 đồng; Chu Tam Khoe (Cu Chi ): 1.000.000 đồng; Mai Thi Thuy: 500.000 đồng; Ly Thu Thuong: 1.000.000 đồng; Nguyen Thi Thuy: 100.000 đồng; Le Thi Thu Ngan: 200.000 đồng; Tran Van Thong (Q.3): 500.000 đồng; Trang (Q.6): 200.000 đồng; Do Thanh Long: 100.000 đồng; Tran Tan Tam: 1.000.000 đồng; Nguyen Thi Ngoc Ha: 50.000 đồng; Ly Thanh Khoa: 100.000 đồng; Le Thi Thanh Xuan: 200.000 đồng; Pham Thi Kim Tam: 1.000.000 đồng; Bui Cong Khanh: 300.000 đồng; Ba Tran Ngoc Que: 300.000 đồng; Dung, Ha, Hai: 1.000.000 đồng; Nguyen Ngoc Phung: 30.000 đồng; Le Thuy Khanh Nhu: 200.000 đồng; Nghiem Thi Kim Nhung: 200.000 đồng; ban doc: 300.000 đồng; Cu Ba Bui Thi Viet: 2.000.000 đồng; Phan Thi Thu: 200.000 đồng; Phan Van Niem: 200.000 đồng; Phuong Anh (Phan Lam Thuy Ct): 500.000 đồng; Nguyen Vo Hong An: 2.000.000 đồng; Trong Hai: 500.000 đồng; Cong Ty Cp Dv Di Dong Truc Tuyen: 200.000 đồng; Ta Van Duc: 1.000.000 đồng; Vo Thi Nhu Ngoc: 500.000 đồng; Nguyen Pham Thien Kim: 500.000 đồng; Nhom Vien Gach Nho: 100.000 đồng; Manh Thuong Quan Huynh Hong Hoa: 200.000 đồng; Ng.Cao Hai Bang: 500.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; La Thi Man: 800.000 đồng; Huynh Thi Yen: 300.000 đồng; Nguyen Vu Bao Trung: 200.000 đồng; Pham Thi Ngoc Thuan: 500.000 đồng; Tran Ngoc Vy: 200.000 đồng; Nguyen Duc Tho: 150.000 đồng; Pham Ngoc Bich: 200.000 đồng; Do Vu Hong Hanh: 1.000.000 đồng;Giúp gia đình ông Đặng Hữu Chiểu - Phú Yên (nhân vật được đề cập trong bài viết Một mình nuôi vợ bị suy thận và con trai liệt giường; trên Thanh Niên ngày 24.2.2024):Chú Tuấn (Q.1, TP.HCM): 300.000 đồng; Nguyễn Của (Q.Bình Tân, TP.HCM): 1.000.000 đồng; chú Nghiệp (Q.8, TP.HCM): 500.000 đồng; Lê Thị Minh Phụng (283 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Q.3, TP.HCM): 1.000.000 đồng; bé May (USA): 500.000 đồng; Trần Quang Nghĩa (143 Phan Văn Khỏe, P.5, Q.6, TP.HCM): 300.000 đồng; cô Đoàn Vũ (Đà Nẵng): 200.000 đồng; Trương Văn Quang (21/3 Hai Bà Trưng, P.6, TP.Đà Lạt, Lâm Đồng): 500.000 đồng; cô Chín (Q.Phú Nhuận, TP.HCM): 100.000 đồng; gia đình Tú - Loan (533/41 Huỳnh Văn Bánh, P.13, Q.Phú Nhuận, TP.HCM): 500.000 đồng;Chuyển khoản: Le Ngoc Liem: 1.000.000 đồng; Nguyen Minh Thanh: 300.000 đồng; Pham Thuy Lieu: 500.000 đồng; Le Thi Hong Diem: 500.000 đồng; Phung Quy Hieu: 500.000 đồng; Le Ke Ba: 1.500.000 đồng; Nguyen Hoang Quan: 200.000 đồng; Vo Thien Co: 500.000 đồng; Nguyen Minh Tri: 200.000 đồng; Nguyen Thi Mai Hong: 100.000 đồng; Tran Duy Khiem: 300.000 đồng; Le Phuoc Khang: 100.000 đồng; Nguyen Long Kien: 500.000 đồng; (còn tiếp)Báo Thanh Niên chân thành cảm ơn tấm lòng của quý bạn đọc.
Crossover cỡ trung: Doanh số Honda CR-V vượt Ford Territory, Mazda CX-5 vẫn 'độc tôn'
Ngày 23.2, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an Q.Tân Bình (TP.HCM) đang tạm giam Đặng Quang Vinh (46 tuổi, ở H.Bình Chánh) để điều tra về hành vi cướp giật tài sản và Nguyễn Thanh Huy (31 tuổi, ở Q.Tân Bình) về hành vi tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có.Theo đó, khoảng 13 giờ ngày 17.2, Công an P.12 (Q.Tân Bình) nhận tin báo của chị N. bị một người đi xe máy cướp giật điện thoại trị giá 32 triệu đồng trên đường Nguyễn Thái Bình.Nhận tin báo, Công an P.12, Công an Q.Tân Bình phối hợp Phòng Cảnh sát hình sự Công an TP.HCM vào cuộc truy xét nghi phạm.Chỉ sau 8 giờ truy xét, các trinh sát đã bắt được nghi phạm tại H.Bình Chánh đưa về công an phường làm rõ.Bước đầu, tại trụ sở công an, Vinh khai nhận hành vi phạm tội. Vinh có 3 tiền án tội cướp giật tài sản.Công an cũng bắt giữ đồng phạm hỗ trợ tiêu thụ tài sản bị cướp giật là Huy, người này có 2 lần đưa đi cai nghiện bắt buộc, 1 tiền án tội trộm cắp tài sản. Qua kiểm tra, Vinh và Huy đều dương tính với ma túy. Công an sau đó cũng thu hồi tài sản trao trả lại cho nạn nhân.