VNG đồng hành cùng eSports Việt Nam tranh tài tại ASIAD 19
Ngày 12.2, tin từ Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Sóc Trăng, cho biết đơn vị vừa triệt phá thành công băng nhóm gây ra 21 vụ cướp tài sản; đồng thời bắt giữ khẩn cấp 5 nghi phạm gồm: Phan Văn Hoài, Võ Văn Tuấn Kiệt, Phan Văn Giàu, Đỗ Minh Sang và Trần Văn Công (cùng ngụ TP.Sóc Trăng, Sóc Trăng).Theo thông tin ban đầu, sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng xảy ra nhiều vụ cướp tài sản. Thủ đoạn của các đối tượng gây án là lợi dụng đêm khuya, các tuyến đường vắng nhà dân chặn xe, dùng dao khống chế, đe dọa người đi đường để thực hiện hành vi cướp tài sản.Từ tin tố giác của nhiều bị hại, Công an tỉnh Sóc Trăng đã chỉ đạo, huy động lực lượng Cơ quan CSĐT của tỉnh phối hợp công an các địa phương nhanh chóng điều tra, làm rõ. Bằng các biện pháp nghiệp vụ, tối 11.2, lực lượng công an đã bắt giữ khẩn cấp Hoài, Kiệt, Giàu, Sang và Công. Qua đấu tranh, khai thác nhanh, các nghi phạm đã khai nhận thực hiện trót lọt 21 vụ cướp tài sản trên địa bàn TP.Sóc Trăng và các huyện Trần Đề, Long Phú, Mỹ Xuyên, Mỹ Tú, Châu Thành và Thạnh Trị (Sóc Trăng).Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Sóc Trăng tiếp tục mở rộng điều tra, làm rõ. Đồng thời kêu gọi ai là nạn nhân của các vụ cướp tài sản nhanh chóng đến cơ quan công an trình báo.Việt Nam khẳng định vai trò giữa các thách thức
Tối 19.8 trên sân Nhà thi đấu Trường quốc tế Canada (quận 7, TP.HCM), đội đương kim vô địch Saigon Heat giành chiến thắng thuyết phục 90-70 trước CLB Thang Long Warriors ở lượt trận thứ 52 của VBA 2023. Võ Kim Bản của đội chủ nhà đánh dấu sự trở lại sau thời gian chấn thương bằng màn thể hiện ấn tượng, qua đó được vinh danh ở hạng mục Cầu thủ xuất sắc nhất trận đấu.
Thịt quay Hà Nội gợi nhớ bóng hình cha
Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên và đoàn công tác vào ngày 18.3 có cuộc làm việc với một số đơn vị tại TP.HCM về vấn đề sản xuất thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế.Tại cuộc làm việc, ông Nguyễn Ngô Quang, Cục trưởng Cục Khoa học công nghệ và đào tạo (Bộ Y tế) cho biết, trong lĩnh vực khoa học công nghệ, ngành y tế đang triển khai ba tổ hợp. Trong đó tổ hợp thứ ba là phát triển công nghệ sinh học, đây là một trong những ưu tiên hàng đầu mà ngành y tế tập trung.Đó là công nghệ nghiên cứu và sản xuất vắc xin, bao gồm sinh phẩm chẩn đoán, sinh phẩm điều trị. Với mục tiêu phát triển vắc xin thế hệ mới và sinh phẩm chẩn đoán, thuốc sinh học để phòng ngừa, điều trị các loại bệnh, đặc biệt là bệnh truyền nhiễm, các bệnh phức tạp. "Trước đây vắc xin với quan điểm là để phòng bệnh, còn hiện nay tiếp cận vắc xin là để điều trị, nhất là các bệnh mà thuốc tân dược hoặc phương pháp điều trị khác thất bại, không có hiệu quả. Như vậy, việc phát triển công nghệ sinh học, đặc biệt là công nghệ vắc xin hết sức quan trọng", ông Nguyễn Ngô Quang nói.Cũng theo ông Nguyễn Ngô Quang, trên thế giới có rất nhiều công nghệ sản xuất vắc xin nhưng hiện công nghệ mới (mRNA) dần thay thế công nghệ truyền thống. Ngành y tế Việt Nam xác định tập trung vào công nghệ mới, đặc biệt là để sản xuất vắc xin để điều trị."Sau 20 năm, Việt Nam đã có 8 trung tâm nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc xin. Cùng với đó có các nghiên cứu ở cộng đồng, bệnh viện. Hệ thống quản lý phát triển vắc xin của Việt Nam cũng đã được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công nhận. Việt Nam đã nghiên cứu, sản xuất 11/12 vắc xin phục vụ cho chương trình tiêm chủng mở rộng. Việt Nam cũng đã tiến hành gần 30 nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc xin theo tiêu chuẩn quốc tế và dần làm chủ công nghệ sản xuất vắc xin tiên tiến. Hội đồng đạo đức của Bộ Y tế cũng được Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) công nhận", ông Nguyễn Ngô Quang chia sẻ.Tuy nhiên, ông cũng nhìn nhận những khó khăn. Theo đó, phát triển vắc xin bao giờ cũng đòi hỏi đầu tư rất lớn, trang thiết bị đồng bộ và chuyên sâu, đội ngũ nhân lực trình độ cao. Mặt khác, nghiên cứu an toàn miễn dịch, đặc biệt là hiệu quả bảo vệ của vắc xin với thời gian có thể kéo dài 10 - 15 năm. Ngoài ra, việc chuyển giao công nghệ và sở hữu bản quyền cũng còn là thách thức. Chính vì vậy, Bộ Y tế đã ban hành 5 chương trình, trong đó có chương trình riêng cho nghiên cứu, sản xuất vắc xin, là cơ sở giúp cho các đơn vị phối hợp triển khai trên cơ sở nền tảng công nghệ thông minh. Trong năm 2025, ngành ưu tiên cho 4 dự án khoa học công nghệ đột phá, trong đó có dự án nghiên cứu, chuyển giao công nghệ vắc xin, đặc biệt là vắc xin công nghệ mRNA. Ông Nguyễn Ngô Quang cam kết, Bộ Y tế sẽ tạo điều kiện tối đa cho các đơn vị hợp tác quốc tế phát triển nghiên cứu, sản xuất vắc xin. Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, không phải khi dịch xảy ra mới tiêm phòng vắc xin, mà cần một chiến lược dài hạn và nền tảng khoa học công nghệ vững chắc. Đó là chủ động dự báo, chủ động nghiên cứu sản xuất các loại vắc xin mới để sẵn sàng tiêm ngừa, để dịch bệnh không xảy ra, hạn chế nguy cơ cao nhất xảy ra dịch. Đó là mục tiêu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân."Ngành y tế thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến, trong đó có trọng điểm, xây dựng nội lực để sản xuất vắc xin, thuốc sinh học, thuốc chống ung thư… để có sản phẩm hàng đầu, chất lượng cao", Thứ trưởng Bộ Y tế nói.Cũng theo Thứ trưởng Bộ Y tế, hiện nay Việt Nam có trên 100 triệu dân và ý thức chăm sóc sức khỏe, phòng chống bệnh tật của người dân rất cao. Trong đó, một trong những giải pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu, dự phòng bệnh truyền nhiễm là tiêm vắc xin. "Bộ Y tế đánh giá cao nỗ lực của các tổ chức nghiên cứu đã không ngừng tìm kiếm mô hình hợp tác mới, sáng tạo để đưa Việt Nam đến gần hơn mục tiêu tự chủ trong sản xuất vắc xin. Đảm bảo nguồn cung ứng ổn định và chất lượng cao", Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên nói.Ông Tuyên yêu cầu các đơn vị trong nước phát triển đội ngũ chất lượng cao, thúc đẩy nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng đạt chuẩn quốc tế. Đây là yếu tố cốt lõi để Việt Nam không chỉ sản xuất vắc xin cho nhu cầu sản xuất trong nước mà còn vươn ra quốc tế.Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, hiện Việt Nam đang tiêm 10 loại vắc xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng. Theo lộ trình đề ra, đến năm 2030 sẽ thêm 4 loại vắc xin vào chương trình. Do vậy, sản xuất vắc xin trong nước cần đáp ứng được tất cả các vắc xin này.
Theo đó, kỳ thi học sinh giỏi lớp 12 diễn ra vào ngày 25.2 vừa qua, có 6.515 thí sinh dự thi, trong đó có 2.842 thí sinh đoạt giải (tỷ lệ 43,6%) gồm 131 giải nhất (chiếm 4,61%), 708 giải nhì (chiếm 24,91%) và 2.003 giải ba (chiếm 70,8%). So với năm học 2023-2024, tỷ lệ học sinh đoạt giải năm nay cao hơn (năm trước là 41,39%).Đây là kỳ thi học sinh giỏi lớp 12 cấp thành phố đầu tiên theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Năm nay, kỳ thi diễn ra với 13 môn, trong đó có môn mới là giáo dục kinh tế và pháp luật. Thời gian làm bài mỗi môn thi là 120 phút. Nội dung thi trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018, theo định hướng đánh giá năng lực tư duy và vận dụng thực tiễn của học sinh.Sở GD-ĐT TP.HCM đánh giá, trong năm đầu tiên kỳ thi được tổ chức theo hướng đánh giá năng lực học sinh theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018, học sinh đã thể hiện rất tốt năng lực vận dụng của môn học trong bài làm. Tỷ lệ học sinh đoạt giải năm nay đã tăng cao hơn so với năm trước là 2,23%. Điều này không chỉ cho thấy được nỗ lực trong công tác bồi dưỡng giáo dục mũi nhọn, học sinh giỏi ở mỗi trường THPT mà còn đánh giá sự chuyển mình trong nỗ lực đổi mới công tác dạy và học ở các trường THPT theo chương trình mới.Các giải cao không chỉ tập trung ở các trường có truyền thống bồi dưỡng học sinh giỏi, trường trung tâm mà còn phủ đều ở những trường ngoài công lập, trường khu vực ngoại thành…Học sinh đoạt giải nhất trong kỳ thi này được khen thưởng theo Nghị quyết 35/2024/ND-HĐND của HĐND TP.HCM sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết 02/2021 quy định một số chính sách khuyến khích giáo viên, học sinh, học viên đạt giải trong các kỳ thi cấp thành phố, quốc gia, khu vực, quốc tế và giáo viên có thành tích đào tạo, bồi dưỡng học sinh, học viên đoạt các giải trên địa bàn TP.HCM, với mức thưởng là 12 triệu đồng/học sinh/giải nhất.
'Lật mặt 7' của Lý Hải lập kỷ lục đầu tiên dù chưa khởi chiếu chính thức
"Anh, cùng Pháp và có thể một hay hai nước khác, sẽ làm việc với Ukraine về kế hoạch dừng chiến sự và chúng tôi sẽ thảo luận kế hoạch đó với Mỹ", Thủ tướng Starmer nói ngày 2.3, theo AFP."Anh và Pháp là những nước đi trước hết trong việc suy nghĩ về chuyện này và đó là lý do Tổng thống (Pháp Emmanuel) Macron và tôi đang làm việc về kế hoạch này, sau đó sẽ thảo luận với Mỹ", ông Starmer nói.Thủ tướng Anh cho rằng không ai muốn thấy cảnh tượng hai nhà lãnh đạo Mỹ và Ukraine mâu thuẫn tại Nhà Trắng và tin chắc rằng Tổng thống Mỹ Donald Trump muốn hòa bình lâu dài cho Ukraine.Ông Starmer đã đóng vai trò cầu nối cho mối quan hệ giữa Mỹ và Ukraine cũng như Mỹ và châu Âu. Ông đã có chuyến thăm Nhà Trắng ngay trước khi chuyến đi sóng gió của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky.Ngày 2.3, ông Starmer sẽ đón tiếp 14 nhà lãnh đạo NATO và các đại diện EU tại London để tìm giải pháp cho Ukraine. Theo ông, hòa bình lâu dài đòi hỏi Ukraine phải có năng lực chiến đấu mạnh mẽ nếu cần, phải ở vị thế mạnh trên bàn đàm phán, phải có các đảm bảo an ninh với sự ủng hộ từ Mỹ.Thủ tướng Starmer cho hay sẽ bàn bạc với Tổng thống Macron về một đường ranh giới giữa Ukraine và Nga, nhưng kế hoạch cần sự hợp tác về quân sự của Mỹ."Nghĩa là sẽ có một đường ranh giới được thống nhất trong điều khoản thỏa thuận và đường đó sẽ được bảo vệ. Chúng tôi (ông Starmer và ông Trump) đã thảo luận kỹ về việc này hôm thứ năm (27.2) bởi bạn không thể có thỏa thuận rồi mọi thứ sụp đổ", Thủ tướng Anh cho biết.Nhà lãnh đạo tuyên bố sẵn sàng đưa binh sĩ Anh đến bảo vệ thỏa thuận hòa bình tại Ukraine nhưng sẽ không an toàn nếu thiếu sự hỗ trợ liên lạc, hậu cần và trên không từ Mỹ.Cùng ngày, Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk bày tỏ sự ủng hộ đối với kế hoạch của Thủ tướng Ý Giorgia Meloni về việc tổ chức một hội nghị thượng đỉnh Mỹ-châu Âu để thảo luận về kế hoạch hòa bình cho Ukraine.