...
...
...
...
...
...
...
...

T88uu com

$848

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của T88uu com. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ T88uu com.Schmidt có nhiều lợi thế để trở thành trung vệ chất lượng ở V-League. Anh cao 1,85 m, sở hữu thể hình ấn tượng và có tư duy chơi bóng hiện đại nhờ việc được trải nghiệm môi trường bóng đá tại Đức, nơi anh sinh ra và lớn lên. Tuy nhiên, mọi chuyện không đơn giản khi anh quyết định trở về quê hương. Năm 2017, trong lần đầu thử sức môi trường bóng đá VN, cầu thủ sinh năm 1994 đã thất bại. Anh không thể hiện được nhiều khi thử việc tại CLB Hải Phòng và đương nhiên không được ký hợp đồng.Thực tế, chất lượng chuyên môn của Schmidt không đến nỗi tệ nhưng nếu ký hợp đồng với anh thời điểm đó, CLB Hải Phòng mất đi một suất ngoại binh vì trung vệ này chưa có quốc tịch VN. Đội bóng đất cảng sau đó giới thiệu anh cho CLB Than Quảng Ninh nhưng cũng không thành công. Đến đầu năm 2018, mọi chuyện cũng chẳng tiến triển gì. Anh tìm kiếm cơ hội ở CLB Quảng Nam nhưng lại không may dính chấn thương. Phải đến giai đoạn 2 của mùa giải 2018, Schmidt được CLB Hải Phòng chính thức chiêu mộ khi đã có quốc tịch VN. Ngay lập tức, anh được trao cơ hội đá chính và chơi ấn tượng, trở thành trụ cột của đội bóng này.Schmidt chia sẻ về giai đoạn khó khăn khi mới trở lại VN: "Tôi mất vài năm để có được quốc tịch VN. Đó là một hành trình khá dài nên tôi rất hạnh phúc khi cuối cùng cũng cầm được trên tay tấm hộ chiếu VN. Điều này có ý nghĩa rất lớn đối với tôi".Anh nói thêm về chuyên môn: "Bóng đá VN rất khác với bóng đá châu Âu. Bạn phải thay đổi rất nhiều để thích nghi, đáp ứng các yêu cầu về mặt chuyên môn. Tôi mất kha khá thời gian để làm quen đấy. Tôi học được rất nhiều điều khi thi đấu tại V-League. Giờ đây, giải đấu đang được cải thiện chất lượng qua từng ngày, từng mùa giải. Tôi thực sự hạnh phúc khi trở thành một phần của giải đấu cao nhất VN".Nhờ được nhập tịch VN, Schmidt có cơ hội thi đấu tại V-League, được gia nhập CLB Bình Định ở thời kỳ đội bóng đất võ hưng thịnh nhất và được góp mặt ở đội tuyển VN dưới thời HLV Park Hang-seo. Anh vẫn còn giữ nguyên sự xúc động khi kể về lần đầu tiên được triệu tập lên đội tuyển VN và ra sân ở trận giao hữu với Afghanistan (năm 2022): "Tôi biết ơn HLV Park vì cơ hội được khoác lên mình màu áo đội tuyển, thật tuyệt vời. Tôi hạnh phúc khi được là một phần của tập thể đoàn kết, với những cầu thủ đẳng cấp có cùng chí hướng. Trong những buổi tập, chúng tôi đều tập luyện cực kỳ nghiêm túc, tập trung để cống hiến cho màu cờ sắc áo. Đó cứ như một giấc mơ vậy. Tôi cũng muốn cảm ơn Liên đoàn Bóng đá VN đã nỗ lực để trao cơ hội cho những cầu thủ Việt kiều như tôi".Sau hơn 6 năm sinh sống tại VN, có lẽ bên trong trung vệ Việt kiều Đức này là một Bùi Đức Duy (tên VN của anh) chứ không phải Schmidt. Anh bộc bạch: "Ngay từ khoảnh khắc đầu tiên đặt chân đến mảnh đất này, tôi đã có một cảm giác rất quen thuộc, rất ấm áp và tôi muốn sinh sống tại VN. Tôi muốn khám phá bản thân mình, tìm hiểu về nền văn hóa mà cha tôi thuộc về, và đó cũng là nơi tôi thuộc về. Bây giờ, những cảm giác đó được nuôi dưỡng và lớn hơn nhiều. Mỗi ngày, tôi đều cảm thấy biết ơn vì được sống ở VN. Cuộc sống ở đây tốt hơn ở Đức nhiều. Mọi người đều ấm áp, tử tế, tốt bụng. Thời tiết ở đây cũng rất đẹp, dù đôi lúc có hơi nóng một chút, làm cho bạn luôn muốn nở một nụ cười mỗi khi thức dậy. Tôi cảm thấy đời đẹp hơn nhiều khi ở VN. Tôi rất yêu VN, yêu những thành phố, yêu biển, núi, những cung đường kỳ vĩ ở Hà Giang, những bãi cát ở Mũi Né… và rất nhiều địa danh khác".Bản thân Schmidt cũng tích cực học tiếng Việt để cải thiện khâu giao tiếp với đồng đội trên sân. Anh cho biết mình tiến bộ rất nhiều so với thời còn khoác áo CLB Hải Phòng hay Bình Định. Anh có thể giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày một cách thoải mái, hiểu khoảng 80 - 90% những gì người khác nói, tùy theo chủ đề. Và đương nhiên, anh học tiếng Việt để sinh sống lâu dài ở VN.Schmidt dành cho VN rất nhiều lời có cánh: "Như tôi đã nói, tôi rất yêu văn hóa, tôi yêu mọi thứ ở VN. Không khí gia đình, các đồng đội luôn đoàn kết. Tôi được là chính mình ở VN. Tôi được chấp nhận mọi khuyết điểm. Tôi cũng thích ẩm thực VN nữa. Tôi có nhiều sự lựa chọn, nhiều cơ hội phát triển sự nghiệp. Đối với tôi, VN là đất nước mà tôi luôn muốn được gắn bó mỗi ngày. Tôi muốn tiếp tục làm việc ở đây. Tôi đã xác định rằng sau khi giải nghệ, tôi tiếp tục sống ở mảnh đất này. Còn chuyện tương lai, tôi chưa biết điều gì sẽ xảy ra. Tôi không chắc có làm HLV hay không nhưng chắc chắn rằng dù chuyện gì xảy ra đi nữa, tôi vẫn sẽ định cư tại VN. Ở đây, tôi được là chính mình hơn bất cứ đâu. VN là tổ ấm".Anh chia sẻ thêm: "Tôi có nhiều sự thay đổi tích cực khi sống ở VN. Nơi đây cho tôi những thứ mà mình hằng mơ ước. VN luôn đặc biệt, cho tôi những cảm giác mà không thể diễn tả bằng lời. Tôi muốn lấy vợ VN không ư? Đương nhiên là có. Nhưng tôi nghĩ để tìm được một người phù hợp cũng không đơn giản.Hãy để thời gian trả lời cho chuyện này". (còn tiếp) ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của T88uu com. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ T88uu com.Nụ cười rạng rỡ trên gương mặt của các em học sinh với phần ăn sáng miễn phí xôi, bánh mì hoặc bánh mặn, lúc "sang" có thêm hộp sữa ở tủ bánh 0 đồng đặt trước cổng trường nhận hàng ngàn lượt yêu thích của cư dân mạng.Từng là nhà hảo tâm quyên góp đều đặn cho tủ bánh mì 0 đồng của thầy giáo Vũ Văn Tùng (H.Ia Pa, Gia Lai) giúp các em học sinh người dân tộc thiểu số ấm bụng ngồi học, chị Lê Thị Kiều (33 tuổi) đã mở tủ bánh 0 đồng đặt tại Trường TH - THCS Kpă Klơng (xã Ia Kdăm, H.Ia Pa, Gia Lai) từ năm 2021.Những ngày đầu, chị Kiều chuẩn bị 150 phần ăn sáng chủ yếu từ tiền túi và bạn bè thân quen. Tủ bánh mở được 1 lần/tuần vì kinh phí hạn hẹp. Được sự giúp đỡ ngược lại của thầy Tùng cùng nhà hảo tâm khắp nơi, đến nay, tủ bánh này cung cấp 250 phần ăn sáng vào thứ hai và thứ năm hằng tuần cho học sinh khó khăn.Mỗi phần ăn sáng chỉ từ 4.000 - 5.000 đồng nên tổng chi phí một bữa sáng cho các em dao động 1.000.000 - 1.250.000 đồng. "Ở đây hầu hết là trẻ em người đồng bào, ngày nào phát bánh là các em đi học từ sáng tinh mơ xếp hàng chờ nhận rồi nhảy chân sáo cười hạnh phúc khiến tôi rất xúc động", chị Kiều nói.Dù 7 giờ mới vào học, nhưng từ 5 giờ 30 các em đã có mặt chờ sẵn. Những ngày mưa lạnh, các em đến trễ hơn 15 phút, nhưng chỉ sau 30 phút là tủ bánh sạch trơn. Ông Nguyễn Minh Phúc, bảo vệ trường phụ phát bánh, tâm sự chứng kiến các em học sinh quần áo dính đất đỏ lem nhem, có em không có dép mang hay mang đôi dép tổ ong mòn hết đế mừng rỡ nhận phần ăn sáng rất thương. "Một số em tới trễ hết bánh nhìn thấy tội lắm", ông nói.Ngày đầu mở tủ bánh, học sinh tới đông, chị Kiều và bác bảo vệ phải liên tục nhắc, hướng dẫn các em xếp hàng, nói cảm ơn bằng tiếng Kinh. Đến nay, hoạt động đi vào quy củ, các em không ai bảo ai, sáng sớm chạy thật nhanh đến trước tủ bánh, lễ phép chào hỏi, xếp hàng chờ tới lượt.Mỗi lần nhìn các em ăn ổ bánh mì, hộp xôi ngon lành, chị Kiều lại nhớ về khoảng thời gian ấu thơ khi gia đình còn khó khăn, chị đã mừng rỡ và ngấu nghiến ăn hết phần của mình khi được ai cho gì đó. Ngoài bữa sáng, dịp tết, trung thu, quốc tế thiếu nhi, cô gái 33 tuổi cùng bạn bè chuẩn bị thêm những phần quà là nhu yếu phẩm hoặc quà bánh khác để khuyến khích các em đi học đều hơn.Thầy Trần Ngọc Tuấn, Hiệu trưởng Trường TH - THCS Kpă Klơng, cho biết trường có nhiều em học sinh là hộ nghèo, cha mẹ các em đi làm ăn xa ở Đồng Nai hoặc hái cà phê thuê ở Đắk Lắk nên sáng dậy các em không ăn sáng, tự đến trường. Từ ngày có tủ bánh, các em đi học đều hơn, nhiều hơn, sớm hơn thường lệ."Trong 250 phần ăn sáng chị Kiều chuẩn bị, nhà trường nhờ cô giáo chuyển 30 phần lên điểm trường ở làng Plơi H'Bel có 30 em lớp 1, lớp 2 - nơi đa số các em là hộ nghèo, để các em đi học đầy đủ; còn 220 phần ở điểm trường chính. Một số em tới trễ hết phần thấy cũng thương, rất mong sẽ có thêm 70 - 100 phần nữa để các em nhà khó khăn có bữa sáng ấm bụng trước giờ vào lớp", thầy Tuấn chia sẻ. ️

không dám nói không dám nấc️

Theo đó, dưới sự hướng dẫn của giáo viên Dương Thái Trân, tổ công nghệ Trường THCS Colette, học sinh lớp 7/8 của trường này đã chia thành 4 nhóm học tập ứng dụng công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo để thực hiện dự án chủ đề Công dân số chung tay bảo vệ rừng, gồm: Nghiên cứu thực trạng của rừng ở Việt Nam; Hoạch định chiến lược bền vững cho rừng; Sáng tạo nội dung bảo vệ rừng trên nền tảng số; Kết nối công dân số cùng nghệ thuật giữ rừng. Các nhóm đã lần lượt thực hiện, giới thiệu các sản phẩm video kết hợp với tiểu phẩm, biển báo "biết nói", sách lật trực tuyến…Bắt đầu từ bản tin trên Báo Thanh Niên thống kê về các vụ cháy rừng và diện tích rừng bị ảnh hưởng trong năm 2023 và nửa đầu năm 2024, nhóm Nghiên cứu thực trạng của rừng ở Việt Nam đã sử dụng các công cụ hỗ trợ như Moescape AI, Vbee.com, Canva.com thực hiện sản phẩm là video kết hợp tiểu phẩm Lời kêu cứu của muôn loài chỉ ra những nguyên nhân cháy rừng, vai trò của rừng và sự cần thiết phải bảo vệ.Còn nhóm Hoạch định chiến lược bền vững thì lấy ý tưởng từ những biến báo hiệu lệnh, chỉ đường và báo cấm trong giao thông, sử dụng ứng dụng Artivive, Canva.com để lan tỏa thông điệp chung tay vì một môi trường xanh. Đồng thời kêu gọi mọi người báo ngay cho gác rừng khi có hỏa hoạn, chăm sóc động vật quý hiếm, cây rừng; nêu những việc không nên làm như phá hoại chặt phá rừng, giết hại động vật…Còn nhóm Kết nối công dân số với nghệ thuật giữ rừng đã lấy ý tưởng từ nhân vật truyền cảm hứng có hành trình gắn bó gần 50 năm với quá trình phát triển rừng Cần Giờ là ông Trần Minh Tùng, tổ bảo vệ rừng Cần giờ, để thực hiện sách trực tuyến tổng hợp các loại thiết bị bảo vệ rừng. Sách nhằm nâng cao kiến thức, tạo động lực cho các thế hệ sau quan tâm, tiếp nối nghề giữ rừng của thế hệ trước…Tham gia tiết học dự án môn công nghệ, học sinh Minh Trang, lớp 7/8, cho biết mỗi nhóm sẽ có sự phân công nhiệm vụ học tập dựa trên sở trường và năng lực của từng cá nhân. Bạn nào có khả năng tra cứu, tìm tòi thì nhận nhiệm vụ tìm nguồn, tổng hợp dữ liệu. Bạn nào có khả năng ứng dụng công nghệ, thiết kế thì nhận trách nhiệm thực hiện sản phẩm trên các nền tảng ứng dụng mà học sinh cũng như các trường đang cho phép thực hiện… Các sản phẩm khi hoàn thiện làm sao phải thể hiện về kiến thức và ứng dụng công nghệ, dễ hiểu, cuốn hút người xem, lan tỏa thông điệp giáo dục mà dự án hướng tới.Là giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện dự án học tập, cô Dương Thái Trân chia sẻ: "Công nghệ thông tin và trí tuệ nhân tạo đang tham gia và tạo ra nhiều thay đổi trong giáo dục. Điều này cũng tạo ra cơ hội và thách thức với việc dạy và học môn công nghệ với giáo viên và học sinh. Với mong muốn cung cấp kiến thức, đồng thời thúc đẩy, khuyến khích học sinh sử dụng những thiết bị, công cụ kỹ thuật số và kỹ năng của công dân số, giáo viên cùng học sinh đã thực hiện dự án này để tuyên truyền giá trị bảo vệ rừng trong học sinh nói riêng và cộng đồng nói chung".Tiến sĩ Phạm Đăng Khoa, Trưởng phòng GD-ĐT quận 3, cho hay tiết học dự án của môn công nghệ thể hiện lát cắt sinh động của hoạt động giáo dục sử dụng công nghệ, ứng dụng trí tuệ nhân tạo. Trong bối cảnh xã hội thay đổi thường xuyên, liên tục bởi công nghệ thì việc dạy và học không thể đứng ngoài. Thách thức này là cơ hội để giáo viên cập nhật ứng dụng, để làm mới phương pháp giảng dạy thu hút học sinh đến với môn học. Điều này đặc biệt có giá trị với quá trình tổ chức tiết học theo Chương trình GDPT 2018 phát triển năng lực, định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS, THPT. ️

Related products