...
...
...
...
...
...
...
...

jun885.net

$687

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của jun885.net. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ jun885.net.Kết thúc mùa thu hoạch, người dân sẽ tưới tắm cho cây cà phê với mục đích giúp loài cây này được phục hồi và phát triển mạnh. Thời điểm này, hoa cà phê nở rộ, khoe sắc dưới ánh nắng của mùa xuân, làn gió mang hương thơm đi xa, lan khắp vùng đất đỏ bazan Đắk Lắk. Tùy theo điều kiện thời tiết và sự chăm sóc của nhà nông, hoa cà phê sẽ có thời gian bung nở khác nhau, thường kéo dài khoảng 1 tuần lễ. Mùi hương đặc trưng của hoa cà phê thu hút nhiều loài ong đến tìm mật, giúp người nuôi ong có thêm thu nhập. Bạn Trần Thy Quyên (24 tuổi, TP.Buôn Ma Thuột) chia sẻ: "Hàng năm, cứ đến dịp mùa hoa cà phê, tôi cùng vài người bạn thân sẽ tổ chức một buổi chụp ảnh. Để có hình đẹp đầy đủ ánh sáng, chúng tôi thường chọn những ngày có thời tiết khô ráo, nắng đẹp. Hoa cà phê có màu trắng tinh khôi cùng hương thơm ngào ngạt, để lại trong tôi rất nhiều ấn tượng". Hoa cà phê có ý nghĩa rất lớn và đặc biệt quan trọng đến vụ mùa. Dựa vào hoa cà phê, người dân có thể dự đoán được năng suất của mùa vụ đó. Hoa còn giúp họ gia tăng thu nhập thông qua việc chế biến trà thương phẩm…Đến với mùa hoa cà phê bung nở, người dân hay du khách đều cảm nhận cảnh sắc thiên nhiên vô cùng nên thơ như một "dải lụa trắng" trải dài khắp mảnh vùng đất Tây nguyên. Hoa cà phê nở rộ cũng là điểm nhấn vô cùng độc đáo trong mùa xuân, gây thương nhớ cho nhiều người ở thủ phủ cà phê. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của jun885.net. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ jun885.net.Chiều 17.1, tại hội trường Trường ĐH Khoa học - ĐH Huế, đông đảo sinh viên đã tham dự chương trình vinh danh học sinh, sinh viên, trao học bổng, quà và hỗ trợ vé xe về quê đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.Dịp này, Trường ĐH Khoa học - ĐH Huế đã trao 62 học bổng (mỗi suất 2 – 3 triệu đồng) và 111 suất quà cùng vé xe về quê đón tết cho các sinh viên nghèo hoàn cảnh khó khăn, sinh viên có gia đình vừa chịu ảnh hưởng nặng của những đợt bão lụt trong năm 2024. Tổng kinh phí học bổng, quà là 180 triệu đồng.Kinh phí cho hoạt động lần này được trích từ quỹ khuyến học của nhà trường và nguồn kinh phí vận động quyên góp từ doanh nghiệp, tổ chức, đơn vị, thầy cô giáo, nhà hảo tâm, các cựu sinh viên và sinh viên.Nhận được quà tết sớm, nhiều sinh viên xúc động, vui mừng khi bớt đi nỗi lo trong những ngày cận tết. Bùi Anh Duy (quê xã Lộc An, H.Phú Lộc, TP.Huế) là một trong số sinh viên được nhận học bổng đợt này. Duy có hoàn cảnh rất đặc biệt, là nhân vật trong bài viết "Cậu học trò nghèo vất vả mưu sinh, nuôi giấc mơ vào đại học" trên Báo Thanh Niên đăng ngày 10.7.2024. Ngoài giờ học, vì nhà nghèo, Duy phải đạp xe hàng chục cây số mỗi ngày để đi giao mắm, tìm nguồn thu nhập để chạy ăn từng bữa cho gia đình 8 thành viên. Công việc này cũng là hy vọng có thu nhập duy nhất để cậu học trò nghèo nuôi giấc mơ vào đại học lúc đó. Sau khi bài viết đăng tải, chàng trai nghị lực này đã được bạn đọc Báo Thanh Niên hỗ trợ hơn 40 triệu đồng.Gặp lại PV Thanh Niên, Duy vui sướng chia sẻ, nhờ sự giúp đỡ của bạn đọc nên giờ đây đã thực hiện được ước mơ. Hiện Duy đang là sinh viên năm nhất ngành quản lý nhà nước, Trường ĐH Khoa học - ĐH Huế."Được sự giúp đỡ của các cô chú và nhà trường, em đã thực hiện được ước mơ của mình. Năm nay, được trường trao học bổng, em rất vui vì có thêm tiền để phụ giúp cho mẹ trong dịp tết", Duy thật thà kể. Nhận xét về Duy, thầy giáo Nguyễn Tường Du, Chủ tịch Hội Sinh viên Trường ĐH Khoa học - ĐH Huế, bày tỏ sự cảm phục trước nghị lực của chàng sinh viên nghèo. "Ngoài là một sinh viên có thành tích học tập tốt, Duy còn là chàng trai năng nổ, thường xuyên tham gia các hoạt động xã hội trong và ngoài trường. Suất học bổng lần này mà Duy giành được rất xứng đáng với những nỗ lực của em", thầy Du nói.Phát biểu tại buổi lễ, TS Phan Tuấn Anh, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học - ĐH Huế, chia sẻ những khó khăn của các bạn sinh viên. Hoạt động này thể hiện sự đồng hành, quan tâm chăm lo của toàn thể lãnh đạo nhà trường và xã hội đối với học sinh, sinh viên. ️

Bên cạnh vai trò đóng góp của Thoại Ngọc hầu Nguyễn Văn Thoại, công lao của nhiều quan chức khác có liên quan cũng đã dần được đề cập đến. Tuy nhiên, chúng ta ít biết hơn về hoạt động của những nhân vật cấp thấp, những người trực tiếp làm việc trên công trường đào kênh.Tháng 10.2024, chúng tôi có dịp tiếp xúc với hậu duệ của ông Lê Văn Huề - một quân nhân cấp thấp từng trực tiếp làm việc trên công trường đào kênh Vĩnh Tế - ở Thốt Nốt (Cần Thơ) là anh Lê Trọng Tiến và được chia sẻ các tư liệu mà gia đình đang lưu trữ.Khối tư liệu bao gồm các giấy tờ liên quan tới Lê Văn Huề từ năm 1814 đến năm 1836, trong đó có 3 văn kiện quan trọng giúp hiểu rõ vai trò của Lê Văn Huề trong đợt đào kênh Vĩnh Tế thứ ba, cũng như công tác điều động và giải tán dân phu của cuộc đào ấy.Theo chính lời khai của Lê Văn Huề, ông sinh năm Ất Tỵ [1785]. Không rõ cha mẹ ông là ai, có lai lịch thế nào. Ký ức gia đình họ Lê ở Thốt Nốt xem Lê Văn Huề là ông tổ. Năm 1806, Lê Quang Định tả rạch Thốt Nốt "hai bên đều có dân cư và ruộng vườn". Tờ chiếu năm 1822 ghi Lê Văn Huề quê ở thôn Thới Hòa Trung, huyện Vĩnh Định, phủ Định Viễn, trấn Vĩnh Thanh. Về sau thôn này đổi tên thành thôn Thạnh Hòa Trung.Địa bạ thôn Thạnh Hòa Trung năm 1836 ghi tên nhiều chủ đất họ Lê như Lê Văn Thông, Lê Văn Huyền, Lê Văn Vạn, Lê Thị Phượng... Chi tiết này cho thấy dòng họ Lê đã tới và khai khẩn vùng Thốt Nốt từ lâu. Bản thân Lê Văn Huề cũng sở hữu một số sở đất và sở vườn. Trước khi lập địa bạ, Lê Văn Huề cùng Nguyễn Thị Lợi đã khai khẩn một số ruộng đất. Ngoài ra, ông còn cùng ba người khác là Văn Đức Hương, danh Quý, danh Đằng khai khẩn nhiều ruộng đất. Lúc lập địa bạ, Lê Văn Huề còn sở hữu một sở điền 21 mẫu, một sở điền 30 mẫu (chung với Lê Văn Hội), một sở vườn 4 mẫu và một sở vườn 3 mẫu (chung với Lê Văn Hội).Năm 1814, lúc 29 tuổi, Lê Văn Huề được chọn vào quân ngũ. Ông được bổ vào đội 3, cơ Vĩnh Bảo Tiền thuộc trấn Vĩnh Thanh. Ít lâu sau, vì "được việc, có năng lực và chuyên cần với công vụ", ông được cử làm tiện nghi Đội trưởng của thập 4 của đội ấy, rồi sau đổi sang thập 3. Năm 1822, đúng kỳ khảo khóa, Lê Văn Huề được thực thụ Đội trưởng ở thập 3, đội 3, cơ Vĩnh Bảo Tiền, được ban tước Huề Tài bá.Vào thời đó, công tác đào kênh Vĩnh Tế đã đi vào giai đoạn chót. Cuối năm Minh Mạng thứ 4 (1823), nhà vua ra lệnh điều động dân phu 5 trấn Phan Yên, Biên Hòa, Vĩnh Long, Định Tường, Hà Tiên tiếp tục việc đào kênh. Ngày nay, con cháu họ Lê ở Thốt Nốt còn giữ được 3 văn kiện cấp cho Huề Tài bá Lê Văn Huề, ra lệnh về việc tổ chức binh dân đi đào kênh Vĩnh Tế. Nhờ đó, ta biết được tình hình tổ chức điều động thời đó.Tờ trát đề ngày 15 tháng giêng năm Minh Mạng thứ 5 (1824) do quan Khâm sai Vĩnh Thanh trấn giao cho Đội trưởng đội 2 của cơ Vĩnh Bảo Trung là Dũng Tài bá Nguyễn Văn Dũng, Đội trưởng đội 3 của cơ Vĩnh Bảo Tiền là Huề Tài bá Lê Văn Huề đi đốc thúc Tri huyện Vĩnh An chiêu tập dân phu. Dân phu được lệnh chuẩn bị dụng cụ, cùng với các hạng tre trúc, rạ lợp. Thời hạn là ngày 25 tháng giêng, mọi người phải có mặt ở đồn Châu Đốc để nhận phần đất phải đào. Số lượng điều động là 1.383, bao gồm cả chức dịch và dân phu.Đến ngày 28 tháng giêng, quan trấn Vĩnh Thanh lại cấp tờ trát cho Huề Tài bá Lê Văn Huề coi sóc toán Vĩnh Nhất để tiến hành đào kênh. Sử sách cho biết phần nhiệm vụ của đợt này là đào mở rộng 1.700 trượng đường kênh còn lại, sau đó khơi rộng đường kênh chảy qua đầm Náo Khẩu Ca Âm. Ngày mùng một tháng năm cùng năm [1824], Bảo hộ Cao Miên Nguyễn Văn Thoại cấp cho Lê Văn Huề tờ bằng xác nhận đã hoàn thành công việc, được trở về quân thứ làm việc.Kênh Vĩnh Tế hoàn thành là một thắng lợi cho giao thông, thương mại và nông nghiệp trên tuyến Châu Đốc - Hà Tiên. Vua Minh Mạng nhân dịp này đã ban thưởng "kỷ lục" (một dạng công điểm) và vàng lụa cho những người tham gia theo thứ bậc khác nhau. Bản thân Lê Văn Huề trở lại quân ngũ. Ông đi lính đến năm 1832 thì được lệnh chở của kho ra Huế dâng nạp, trở về theo quân thứ Gia Định tham gia dẹp loạn Lê Văn Khôi, rồi theo quân thứ An Giang đánh trả quân Xiêm xâm lược. Năm 1834, Lê Văn Huề bị bệnh mắt nên xin về nghỉ để điều trị, rồi đến năm 1836 thì xin nghỉ hẳn. Ngày nay con cháu họ Lê còn chăm sóc mộ phần và nhà thờ Huề Tài bá Lê Văn Huề ở Thốt Nốt. ️

Chức vô địch AFF Cup 2024 là dòng nước trong lành tưới mát bóng đá VN sau quãng thời gian "khô hạn" kéo dài suốt hai năm. Một lần nữa, đội tuyển VN bay cao nhờ cái duyên của một người thầy Hàn Quốc. Với đấu pháp, chiến thuật và chiến lược dùng người "biết người biết ta", HLV Kim Sang-sik đã tận dụng tốt năng lực của lứa cầu thủ kỳ cựu (sinh từ năm 1995 đến 1998), đan xen với những nhân tố mới mẻ như Đình Triệu, Ngọc Tân, Vĩ Hào, Văn Vĩ… để tạo nên đội quân đủ sức chinh phục sân chơi Đông Nam Á.Tuy nhiên, HLV Kim Sang-sik nhấn mạnh "chức vô địch AFF Cup mới thuần túy là sự khởi đầu". Tâm lý khiêm nhường và sẵn sàng cho những thử thách mới đã được thầy trò ông Kim thể hiện ngay sau khoảnh khắc vinh quang. Các cầu thủ trở lại guồng quay V-League hối hả, còn HLV Kim Sang-sik đã khẩn trương lên kế hoạch cho năm 2025. Chiến lược gia người Hàn Quốc đã nhắc nhiều đến cụm từ "trẻ hóa" đội tuyển VN. Các học trò thầy Kim sẽ hướng tới 2 mục tiêu trọng tâm mang tên Asian Cup 2027 (nếu vượt qua vòng loại) và vòng loại World Cup 2030 đều vào năm 2027, khi Quang Hải, Xuân Son, Tiến Linh đã 30 tuổi, còn Hoàng Đức, Tuấn Hải cũng chạm tuổi 29. Nhóm cầu thủ này đã làm rất tốt sứ mệnh của mình, và đội tuyển VN không thể cứ mãi trông đợi vào một trục dọc cố định. Sự chuyển tiếp ở đội tuyển quốc gia tất yếu phải đến.HLV Kim Sang-sik đã sẵn sàng đón lứa cầu thủ mới, bởi với ông "những gương mặt trẻ trung mới là tương lai của bóng đá VN". Ở các đợt tập trung thi đấu giao hữu từ tháng 9 - 11.2024, nhiều cầu thủ trẻ được trao gửi niềm tin. Dù tại AFF Cup 2024, sức ép thành tích trong khoảng thời gian ngắn buộc ông Kim phải sử dụng phương án an toàn (ưu tiên các cầu thủ kinh nghiệm), song về lâu dài, cựu HLV Jeonbuk Hyundai Motors vẫn sẵn sàng cho chiến lược trẻ hóa. Thuận lợi cho ông Kim là trong năm 2025 đội tuyển VN sẽ đấu vòng loại Asian Cup 2027 với 6 trận rải đều 6 đợt tập trung từ tháng 3.2025 - 3.2026. Tính chất "đường dài" của giải đấu này, cùng 4 trong số 6 trận đấu diễn ra trước đối thủ dưới cơ (Lào và Nepal) là bàn đạp vừa vặn để nhà cầm quân người Hàn Quốc thử nghiệm, nhưng vẫn có thể hướng đến chiến thắng.Đội tuyển VN đã có đủ thiên thời và địa lợi để đón chào thế hệ mới. Còn "nhân hòa" thì sao?Trong 10 cầu thủ đá nhiều nhất của đội tuyển VN tại AFF Cup 2024, chỉ Bùi Vĩ Hào đủ điều kiện về độ tuổi đá vòng loại U.23 châu Á 2026 và SEA Games 33. Chân sút sinh năm 2003 thăng tiến vượt bậc trong năm 2024: đoạt suất đá chính ở vòng loại U.23 châu Á, thi đấu khá ổn tại AFF Cup. Nền tảng nào giúp Vĩ Hào bứt phá như vậy? Câu trả lời nằm ở kinh nghiệm tích lũy tại V-League. Tiền đạo của CLB Bình Dương lên chơi V-League từ năm 2022 (khi mới 19 tuổi) và đến nay đã đấu 74 trận, trong đó có 48 trận đá chính. Vĩ Hào luôn chơi tối thiểu 75% số trận của CLB Bình Dương mỗi mùa.Ngoài ra, HLV Kim Sang-sik đang có trong tay nhiều gương mặt trẻ triển vọng: Thái Sơn của CLB Thanh Hóa với 54 trận ở V-League (45 trận đá chính), Xuân Tiến của SLNA cũng có 56 trận ở V-League dù mới 22 tuổi, hay thủ môn Trung Kiên (HAGL) đã khẳng định chỗ đứng từ đầu mùa. Ngoài ra còn là Văn Trường (Hà Nội), Văn Khang (Thể Công Viettel), Lý Đức (HAGL) hay Quốc Việt (Ninh Bình)...Ông Kim sẽ có hai chiến dịch quan trọng là vòng loại U.23 châu Á 2026 (diễn ra vào tháng 9) và SEA Games 33 (tháng 12) để kiểm chứng năng lực học trò. Đây là hai sân chơi quan trọng để giới chuyên môn nhìn được đẳng cấp của lứa kế cận. Chuyên gia Đoàn Minh Xương khẳng định: "Màn trình diễn của lứa trẻ sẽ cho thấy định hình bức tranh bóng đá VN trong 10 tới. Tương lai bóng đá VN sẽ bắt đầu từ hôm nay, ngay từ thời điểm này". Đây không chỉ là bài kiểm tra cho lớp trẻ, mà còn là "lễ trưởng thành" mà Vĩ Hào cùng đồng đội phải bước qua, để chứng minh bản thân đã sẵn sàng thế vai đàn anh gánh vác trách nhiệm đội tuyển quốc gia trong những năm tới.Để chuẩn bị cho 2 sân chơi trẻ, HLV Kim Sang-sik sẽ áp dụng chiến lược "cài răng lược", đan xen lứa trẻ với các nhân tố kinh nghiệm theo liều lượng vừa phải ở các đợt tập trung đội tuyển VN trong năm 2025. Để các thế hệ dìu dắt nhau là con đường phù hợp nhất để toàn đội vươn mình.Đội U.23 VN đã vô địch SEA Games 30 năm 2019 và SEA Games 31 năm 2022. Mục tiêu của thầy trò ông Kim ở SEA Games 33 vẫn là hướng đến HCV. Dù rằng giành "vàng" ở sân chơi Đông Nam Á không còn là nỗi ám ảnh với bóng đá trẻ VN, nhưng U.23 VN vẫn cần màn trình diễn tốt để tạo bước đệm cho sân chơi châu Á. Tại kỳ SEA Games gần nhất, U.23 VN đoạt HCĐ, đứng sau U.23 Indonesia (HCV) và U.23 Thái Lan (HCB). ️

Related products