$465
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xoilac 12. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xoilac 12.Theo thông tin ban đầu, vào khoảng 15 giờ cùng ngày, chị T. (30 tuổi) cùng con trai tên H. (12 tuổi, ở thôn Tân Lý, xã Minh Hóa) xuống khe Mục Miệu gần nhà để chuẩn bị lúa giống cho vụ mùa mới.Đến chiều tối, người thân không thấy 2 mẹ con về nhà nên đi tìm thì phát hiện thấy đôi dép, rổ thóc giống trên tảng đá gần khe nước.Nhận được tin báo, chính quyền địa phương đã huy động lực lượng cùng người dân tìm kiếm. Đến khoảng 19 giờ ngày 4.1.2025, lực lượng tìm kiếm đã phát hiện mẹ con chị T. tử vong ở khu vực nước sâu gần đó. Hiện tại gia đình đã đưa thi thể 2 nạn nhân về nhà để lo hậu sự. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xoilac 12. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xoilac 12.Nam giới thường dễ bị căng thẳng hơn. Theo một nghiên cứu, căng thẳng có thể góp phần làm tăng đường huyết mạn tính vì nó kích thích giải phóng các hoóc môn có thể làm tăng mức đường huyết.️
Bác sĩ chuyên khoa 1 Võ Bá Thạch, Đơn vị Tai Mũi Họng, Bệnh viện đa khoa Tâm Anh (TP.HCM) cho biết thời tiết lạnh, các triệu chứng nghẹt mũi, sổ mũi, hắt hơi rất dễ khiến người bệnh nhầm lẫn giữa viêm mũi dị ứng và cảm cúm. Theo bác sĩ Thạch, một tháng qua, Phòng khám đa khoa Tâm Anh quận 7, TP.HCM thường xuyên tiếp nhận người bệnh viêm mũi dị ứng nhưng tự điều trị cảm cúm khiến viêm mũi dị ứng không giảm mà còn tiến triển nặng hơn, biến chứng viêm xoang, polyp mũi… Như trường hợp chị M.N.B (38 tuổi, ở TP.HCM), một tháng trước, khi thời tiết thay đổi, chị xuất hiện các triệu chứng hắt hơi liên tục, nghẹt mũi, chảy nước mũi trong. Nghĩ bị cảm cúm thông thường, chị tự mua thuốc kháng sinh và thuốc giảm đau tại hiệu thuốc để điều trị. Tuy nhiên, sau một tuần, triệu chứng không giảm mà còn trở nặng với cảm giác nghẹt mũi dai dẳng và đau nhức vùng mặt, khó thở, mới đến phòng khám khám.Bác sĩ Thạch nội soi tai mũi họng, chẩn đoán chị B. viêm mũi dị ứng, nhưng do tự điều trị sai cách, bệnh đã biến chứng thành viêm xoang cấp tính. Chị B. được kê toa thuốc điều trị viêm xoang, tái khám theo lịch để theo dõi, tránh để bệnh tái phát nhiều lần, tiến triển thành viêm xoang mạn tính.Hay như anh N.V.Q (45 tuổi, ở Đồng Nai), là nhân viên văn phòng thường xuyên ở trong phòng máy lạnh, anh thường xuyên bị nghẹt mũi và hắt hơi vào sáng sớm. Nghĩ triệu chứng cảm cúm thông thường nên tự mua thuốc cảm, xịt mũi có chứa thành phần co mạch để giảm nghẹt mũi. Kéo dài 2 tháng, triệu chứng bệnh không giảm mà nghẹt mũi nhiều hơn, dùng thuốc xịt mũi co mạch vẫn không hết, anh Q. mới đi khám.Sau khi nội soi tai mũi họng, khám lâm sàng, bác sĩ Thạch chẩn đoán anh Q. viêm mũi dị ứng mạn tính kèm theo biến chứng quá phát cuốn mũi, phải phẫu thuật chỉnh hình cuốn mũi. Việc lạm dụng thuốc xịt co mạch khiến niêm mạc mũi bị tổn thương, cuốn mũi còn bị giãn nở quá mức, gây quá phát cuốn mũi.Bác sĩ Thạch cho biết, viêm mũi dị ứng và cảm cúm có nhiều triệu chứng ban đầu gần giống nhau nhưng nguyên nhân và cách điều trị hoàn toàn khác nhau. Viêm mũi dị ứng là do phản ứng quá mức của cơ thể với các tác nhân gây dị ứng như phấn hoa, bụi mịn, lông thú cưng, hoặc thay đổi thời tiết.Khi tiếp xúc với chất gây dị ứng, hệ thống miễn dịch của cơ thể ngay lập tức kích hoạt để chống lại các tác nhân này và mũi là cơ quan chính tiếp nhận phản ứng phòng vệ. Người bệnh thường hắt hơi liên tục đặc biệt vào buổi sáng, dịch nhầy trong, ngứa mũi, đỏ mắt, ngứa mắt, chảy nước mắt. Viêm mũi dị ứng không gây sốt, không lây nhiễm và không cần sử dụng kháng sinh.Cảm cúm là do nhiễm virus gây ra, diễn tiến chậm từ 1-3 ngày, thường kèm theo sốt, đau họng, mệt mỏi, thỉnh thoảng hắt hơi, dịch nhầy đặc màu xanh hoặc vàng, đau nhức cơ thể. Bệnh có thể tự khỏi sau 7-10 ngày nếu điều trị đúng.Nhầm lẫn giữa hai bệnh trên là điều rất phổ biến. Tự ý dùng kháng sinh để điều trị viêm mũi dị ứng không có tác dụng và tiềm ẩn nguy cơ gây kháng kháng sinh và tác dụng phụ nghiêm trọng, ảnh hưởng đến chức năng gan, thận. Ngoài ra, nếu người bệnh lạm dụng thuốc xịt mũi chứa co mạch không chỉ không hiệu quả mà còn gây tổn thương niêm mạc mũi, làm tăng nguy cơ biến chứng.“Viêm mũi dị ứng không được kiểm soát có thể dẫn đến viêm xoang, viêm họng - viêm thanh quản do phải thở bằng miệng, polyp mũi, hoặc thậm chí viêm đường hô hấp dưới. Đồng thời, người bệnh tốn chi phí, thời gian điều trị biến chứng”, bác sĩ Thạch nói.Bác sĩ Thạch cho biết, nếu có các triệu chứng như hắt hơi liên tục, chảy nước mũi trong và ngứa mũi, người bệnh nên nghĩ đến viêm mũi dị ứng. Nếu kèm theo sốt, đau nhức cơ thể, và dịch mũi đặc, có thể là dấu hiệu của cảm cúm hoặc viêm xoang nhiễm khuẩn.“Ngay khi có triệu chứng, người bệnh nên đến các cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị đúng cách. Tuyệt đối không tự ý dùng thuốc, đặc biệt là kháng sinh, tránh lạm dụng thuốc xịt mũi co mạch nếu không có chỉ định của bác sĩ”, bác sĩ Thạch nói. ️
Chỉ ít ngày cuối tháng 12.2024, hàng loạt kênh TikTok dạy tiếng Anh tại Việt Nam đã bị xóa video, thậm chí khóa kênh vì các báo cáo vi phạm bản quyền bất thường. Nhiều chủ kênh cho biết không chỉ một mà nhiều kênh họ sở hữu đồng loạt "bay màu" (bị xóa khỏi nền tảng - PV), kể cả những kênh mới lập ra hoặc kênh TikTok dự phòng.Anh Nguyễn Hoàng Huy - một thầy giáo 9x nổi tiếng với điểm thi IELTS 9.0 và sở hữu kênh TikTok dạy học IELTS miễn phí lên tới hàng nghìn người theo dõi cùng lúc mỗi lần phát trực tiếp (livestream) cho biết chỉ trong ít ngày, cả kênh TikTok chính thức lẫn kênh dự phòng đều bị xóa sổ. Trên trang Facebook cá nhân, Huy cũng xác nhận nhiều người trong giới IELTS, từ mới làm cho đến những nhân vật đã có kinh nghiệm lâu cũng rơi vào tình huống tương tự."Đi một vòng kiểm tra sẽ thấy liền cảnh 'hoang tàn'. Làm giáo dục mà 1 tuần 7 ngày, ngày nào cũng phải kiểm tra xem hôm nay bị phá cái gì", Hoàng Huy chia sẻ. Kim Ngân, một chủ kênh TikTok dạy tiếng Anh khác cũng thông báo đã mất kênh có hơn 141.000 tài khoản theo dõi và trên 1,1 triệu lượt thích trong đợt "càn quét" này. Kênh "Panda Station" của Ngân được xây dựng để chia sẻ tài liệu cho học sinh IELTS cả trong lẫn ngoài trung tâm. Dù đã kháng nghị, chủ kênh TikTok nhận thấy hy vọng là rất mong manh. "Mong rằng đây sẽ là kinh nghiệm xương máu cho ai định xây kênh liên quan đến các kỳ thi quốc tế nhé", cô bình luận.Trong thông báo gửi tới chủ kênh, TikTok cho biết tài khoản của người này bị cấm vĩnh viễn vì "nhiều lần vi phạm Chính sách về quyền sở hữu trí tuệ" của hãng. Người dùng có quyền gửi kháng nghị nếu cho rằng quyết định trên là nhầm lẫn.Một chủ sở hữu hệ thống kênh mạng xã hội chia sẻ kiến thức tiếng Anh cho biết khi xem tên người báo cáo bản quyền thì xuất hiện tên của một tổ chức giáo dục, tư vấn du học quốc tế đang hoạt động và có văn phòng chính thức tại Việt Nam. Chủ kênh này không rõ lý do chính xác nội dung của mình bị quét bản quyền, nhưng đặt nghi vấn vì liên quan tới IELTS, hoặc có thể do công cụ quét bản quyền nhãn hiệu tự động đa nền tảng được nhiều thương hiệu lớn sử dụng.Anh nói: "Có lẽ mạng xã hội TikTok cũng hơi nhạy cảm với điều này khi chấp thuận các cáo buộc. Mình đã liên hệ với phía tổ chức kia, có lẽ đã xảy ra nhầm lẫn".Chia sẻ với Thanh Niên, anh Nguyễn Nhân - nhà sáng lập Nhân Nguyễn Sharing và là một chuyên gia về truyền thông, mạng xã hội cho rằng "đang có nhiều nghi vấn" vì chỉ trong thời gian ngắn, hàng loạt kênh mạng xã hội của các trung tâm tiếng Anh, dạy IELTS bị đánh vi phạm bản quyền. Anh cho rằng có thể xuất hiện bên thứ ba lợi dụng lỗ hổng của công cụ kiểm duyệt và nền tảng mạng xã hội để phá hoại, gây ảnh hưởng tiêu cực tới cộng đồng."Không loại trừ khả năng có cạnh tranh không lành mạnh ở đây. Hiện chủ kênh chỉ biết kêu cứu trong vô vọng, gửi yêu cầu tới các kênh hỗ trợ của nền tảng nơi tài khoản của họ bị khóa. Cá biệt, có kênh kêu cứu xong lại bị khóa tiếp lần nữa", anh Nhân bình luận.Tình trạng sập hàng loạt kênh TikTok như hiện tại không chỉ ảnh hưởng tới người sở hữu mà cả các học viên đang theo dõi chương trình IETLS, giảm cơ hội tiếp cận đến nhiều chia sẻ miễn phí và hữu ích từ những người có kinh nghiệm đi trước, hoặc từ các đơn vị uy tín.Bên cạnh đó, việc này cũng khiến một số chuyên gia mạng xã hội và bảo mật quan ngại về khả năng lừa đảo, đặc biệt trong bối cảnh lừa đảo trực tuyến bùng nổ mạnh mẽ như hiện nay. "Hoàn toàn có thể xảy ra khả năng lừa đảo khi các trang, kênh chính thức bị báo cáo vi phạm và khóa, thì kẻ gian sẽ có cơ hội lập ra các tài khoản giả mạo trung tâm, người có uy tín để thực hiện các kịch bản lừa đảo trên mạng", một chuyên gia cảnh báo. ️