...
...
...
...
...
...
...
...

mitomtv

$463

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của mitomtv. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ mitomtv.Giải đấu thương hiệu của Báo Thanh Niên️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của mitomtv. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ mitomtv.Tại hội nghị tổng kết Bộ TT-TT sáng nay 29.12, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, Bộ TT-TT và Bộ KH-CN sau khi hợp nhất sẽ mang tên Bộ KH-CN và TT.Bộ KH-CN quản lý về phát triển công nghệ nói chung. Còn Bộ TT-TT quản lý công nghệ thông tin, công nghệ số là công nghệ cốt lõi, nền tảng cho các ngành, các lĩnh vực khác và cũng là các công nghệ năng động quan trọng nhất hiện nay. Theo Bộ trưởng Hùng, tên của Bộ TT-TT thực ra là Bộ Công nghệ thông tin và Truyền thông, nhưng vì Quốc hội thấy cả 2 bộ đều có chữ công nghệ nên đã cắt đi chữ công nghệ và tên Bộ trở thành Bộ TT-TT. Công nghệ chính là điểm chung tạo ra hiệp lực, cộng lực và cộng hưởng của 2 bộ. Chữ "truyền thông" trong cả tiếng Việt và tiếng Anh đều có 2 nghĩa: viễn thông và media tức là các phương tiện truyền thông như: báo chí, phát thanh truyền hình, truyền thông xã hội.Người đứng đầu Bộ TT-TT lý giải thêm, tên mới của Bộ hợp nhất là Bộ KH-CN và TT, vừa bao quát hết lĩnh vực của 2 bộ, vừa thể hiện được cộng lực, cộng hưởng của hai bộ là công nghệ. "Trên 50.000 doanh nghiệp công nghệ số thuộc quản lý của Bộ TT-TT từ nay sẽ tiếp cận được nhanh hơn với các kết quả nghiên cứu của Bộ KH-CN, làm cho khoa học, công nghệ gần với doanh nghiệp; đồng thời đưa nhanh hơn, kết quả nghiên cứu KH-CN, các sản phẩm phục vụ cuộc sống", Bộ trưởng Hùng nhìn nhận.Theo Bộ trưởng Bộ TT-TT, Bộ Chính trị vừa ban hành Nghị quyết 57 - Nghị quyết chuyên đề đặc biệt quan trọng về đột phá phát triển KHCN, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số với nhiều quan điểm, nhiệm vụ và giải pháp lớn, có tính cách mạng, giống như Nghị quyết khoán 10 trong nông nghiệp cách đây 40 năm, nhưng lần này lại cho KHCN, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho hay: "Bộ mới hợp nhất là Bộ KH-CN và TT sẽ là lực lượng nòng cốt để hiện thực hóa nghị quyết đặc biệt quan trọng này. Nghị quyết 57 xác định bộ ba: KHCN, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là ba trụ cột chính để phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới". Nghị quyết cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của làm chủ KHCN để làm chủ tiến trình chuyển đổi số Việt Nam, giao các doanh nghiệp nòng cốt làm các dự án lớn về chuyển đổi số, giá các doanh nghiệp nòng cốt làm chủ các công nghệ chiến lược.Đây là một mũi tên trúng hai đích, vừa làm chủ tiến trình công nghệ chuyển đổi số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ lớn của đất nước. Từ nay, các doanh nghiệp Việt Nam phải nhận lấy sứ mệnh Việt Nam. Tổng Bí thư Tô Lâm sẽ là Trưởng Ban Chỉ đạo T.Ư về phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Từ nay, chuyển đổi số đã thực sự trở thành sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân."Chuyển đổi số Việt Nam sẽ bước vào giai đoạn phát triển đột phá. Chúng ta kỳ vọng chuyển đổi số sẽ góp phần đặc biệt quan trọng để Việt Nam vươn mình đứng dậy mạnh mẽ, trở thành nước XHCN phát triển có thu nhập cao vào năm 2045 khi Việt Nam mới tròn 100 năm", Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh. ️

Như Thanh Niên đã thông tin từ tháng 10.2024, hoạt động đạp pedalo (đạp vịt) ngắm cảnh, thư giãn trên thắng cảnh hồ Xuân Hương mang tính biểu tượng của du lịch Đà Lạt tồn tại suốt 30 năm qua, phải dừng hoạt động.Vì thế, từ Festival Hoa Đà Lạt 2024 đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 cho đến nay, du khách đến với phố núi Đà Lạt cảm thấy… hụt hẫng khi trên hồ Xuân Hương không còn dịch vụ đạp vịt để trải nghiệm. Hàng chục chiếc pedalo xếp hàng ngay ngắn, đậu dọc bến thuyền (đầu đường Đinh Tiên Hoàng) và ở ven hồ bên nhà hàng Thủy Tạ vẫn đang chờ được hoạt động trở lại.Trả lời câu hỏi của PV Thanh Niên, khi nào hoạt động đạp pedalo trên hồ Xuân Hương được hoạt động trở lại?Ngày 25.2, ông Nguyễn Văn Sơn, Phó chủ tịch UBND TP.Đà Lạt, cho biết căn cứ Nghị định số 08/2025/NĐ-CP ngày 9.1.2025 của Chính phủ, thì hoạt động pedalo trên hồ Xuân Hương chỉ được hoạt động trở lại khi đề án khai thác tài sản kết cấu hạ tầng thủy lợi trên địa bàn TP.Đà Lạt quản lý được phê duyệt. Hồ sơ cấp phép khai thác dịch vụ thủy lợi do đơn vị được lựa chọn cung cấp dịch vụ (sau khi đề án được duyệt), tổ chức lập và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt (cấp tỉnh). Ông Sơn cho biết thêm, hiện nay cơ quan được giao trực tiếp quản lý các hồ đập trên địa bàn TP.Đà Lạt là Trung tâm Quản lý đầu tư và khai thác công trình thủy lợi Đà Lạt. Đơn vị này đã xây dựng và hoàn thiện Đề án khai thác tài sản kết cấu hạ tầng thủy lợi trên địa bàn TP.Đà Lạt quản lý (Tờ trình số 05/TTr-TTQLĐTKTCTTL ngày 19.2.2025). Do đó, UBND TP.Đà Lạt đang giao cho Phòng Kinh tế TP.Đà Lạt nghiên cứu các quy định và tình hình thực tế để thẩm định trình UBND TP.Đà Lạt xem xét phê duyệt theo quy định và thẩm quyền trong tháng 3.2025.Tương tự, tại hồ Tuyền Lâm (KDL quốc gia hồ Tuyền Lâm), TP.Đà Lạt, từ đầu năm 2024, dịch vụ du thuyền và đạp pedalo cũng bị "cấm cửa". Du khách đến đây chỉ biết ngắm cảnh, chụp hình, viếng Chùa (Thiền viện Trúc Lâm) rồi về. Nhiều đoàn du khách muốn trải nghiệm du thuyền để khám phá cảnh đẹp hùng vĩ, thơ mộng của mây trời, non nước của KDL quốc gia hồ Tuyền Lâm như trước cũng không thể thực hiện.Theo Ban quản lý KDL quốc gia hồ Tuyền Lâm, vì chủ trương thay đổi cơ chế quản lý và khai thác mặt nước của chính quyền địa phương. Do đó, tháng 4.2024, Ban có thông báo yêu cầu chấm dứt hoạt động của HTX du thuyền vì tỉnh Lâm Đồng chưa có đề án và cơ chế về loại hình cho thuê mặt nước nên đành phải chờ làm đề án, đấu thầu thì mới có thể hoạt động du thuyền trên mặt hồ Tuyền Lâm trở lại.Xin nói thêm dịch vụ đạp pedalo trên hồ Xuân Hương và du thuyền trên hồ Tuyền Lâm được hình thành và tồn tại từ những năm 90 thế kỷ trước. Hơn 30 năm hoạt động chưa xảy ra vụ tai nạn đáng tiếc nào. Thiết nghĩ để du lịch Đà Lạt hấp dẫn du khách, đa dạng các sản phẩm du lịch, các cấp chính quyền cần sớm tạo điều kiện để các dịch vụ phục vụ du khách như nói trên sớm hoạt động trở lại. ️

Chung nhịp đập với thị trường ô tô Việt Nam, phân khúc SUV 7 chỗ phổ thông năm 2024 cũng ghi nhận doanh số tích cực, khi hầu hết mẫu mã đều tăng trưởng.Theo đó, số liệu từ Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) công bố cho thấy, kết thúc năm vừa qua, toàn phân khúc này bán ra tổng cộng 15.341 xe, tăng hơn 2.500 xe, tương đương gần 20% so với năm 2023. Đây có thể xem là kết quả ấn tượng với một phân khúc xe có tầm giá trên dưới 1 tỉ đồng; nhất là trong bối cảnh tình hình kinh tế tại Việt Nam vẫn còn nhiều thách thức.Đáng chú ý, cuộc đua tranh doanh số ở nhóm xe này vẫn diễn biến theo kịch bản quen thuộc trong vài năm gần đây; khi Ford Everest một lần nữa "sắm vai chính" và nắm giữ phần lớn thị phần.Cụ thể, thống kê từ báo cáo của VAMA cho thấy, khép lại năm 2024, mẫu SUV đến từ Mỹ tiếp tục đà tăng trưởng với gần 11.000 bán ra, tăng khoảng 2.300 xe, tương đương gần 28% so với năm ngoái. Kết quả này không chỉ giúp Everest duy trì vị thế thống trị phân khúc, mà còn tiếp tục nới rộng khoảng cách với các đối thủ. Bởi lẽ, nếu so sánh với mẫu xe cạnh tranh trực tiếp là Toyota Fortuner (chỉ bán khoảng 3.500 xe trong năm 2024), lượng xe bán ra của mẫu xe nhà Ford gấp đến gần 3 lần.Thậm chí, xét chung cả phân khúc, doanh số Everest đã chiếm đến hơn 70% trên tổng thị phần. Đối thủ Fortuner chỉ nắm giữ khoảng 23%. Dung lượng ít ỏi còn lại chia cho hai mẫu SUV Nhật khác là Mitsubishi Pajero Sport và Isuzu mu-X.Pajero Sport cả năm 2024 bán ra 741 xe, giảm 115 xe so với năm trước đó. Đáng nói, mẫu xe Nhật là mẫu xe duy nhất trong phân khúc SUV 7 chỗ phổ thông đi ngược thị trường. Đó là chưa kể, đây đã là năm thứ 2 liên tiếp Pajero Sport ghi nhận doanh số giảm. Bên cạnh sự vượt trội của Ford Everest, thiết kế không hợp thị hiếu số đông cùng giá bán cao có lẽ là một phần nguyên nhân khiến Pajero Sport không thể thu hút số đông khách hàng.Trong khi đó, Isuzu mu-X dù không có nhiều đột phá nhưng năm 2024 vẫn đạt doanh số tăng trưởng. Cụ thể, mẫu SUV Nhật kết thúc năm qua với 247 xe đến tay khách hàng, tăng 53 xe so với năm ngoái. Mặc dù vậy, nếu so sánh với những mẫu xe ở nhóm đầu bảng phân khúc, Isuzu mu-X như thường lệ vẫn là mẫu xe sắm vai "lót đường".Nhìn chung, theo nhận định của nhiều chuyên gia trong ngành ô tô tại Việt Nam, cuộc cạnh tranh ở nhóm xe SUV 7 chỗ phổ thông trong năm 2025 sẽ không có nhiều biến số. Ford Everest khả năng cao vẫn tiếp tục là mẫu xe chiếm lĩnh thị trường nhờ những lợi thế rõ ràng về thương hiệu, kiểu dáng thiết kế đến cả vận hành.Toyota Fortuner với những thay đổi chỉ mang tính "nhỏ giọt" dự báo cũng khó tạo nên sự đột phá. Trong khi, bộ đôi Mitsubishi Pajero Sport và Isuzu mu-X càng khó kỳ vọng cao về doanh số. ️

Related products