...
...
...
...
...
...
...
...

dabet fun

$860

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của dabet fun. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ dabet fun.Chiều 31.12, Ban Bồi thường giải phóng mặt bằng TP.Thủ Đức, TP.HCM chi trả bồi thường cho các hộ dân có nhà đất bị ảnh hưởng bởi dự án Vành đai 2 TP.HCM.Bà Lê Thị Đài Danh, ở P.Phước Long B có mặt từ sớm làm thủ tục. Gia đình bà có 2 thửa đất nông nghiệp bị thu hồi toàn bộ, hôm nay địa phương chi bồi thường cho thửa đất hơn 100 m2 với giá hơn 1 tỉ đồng, thửa rộng hơn 600 m2 làm hồ sơ sau.Bà Danh cho biết mảnh đất ở mặt tiền đường Dương Đình Hội, bị vướng quy hoạch treo cả 20 năm qua nên không thể chuyển mục đích sử dụng sang đất ở. Do vậy, số tiền bồi thường cũng thấp hơn nhiều so với đất ở. Điều bà Danh thấy mừng là dự án Vành đai 2 bắt đầu khởi động. "Nhận 1 tỉ đồng tôi cũng chưa biết làm gì vì hơi lỡ cỡ", bà Danh nói thêm.Nhận hơn 5 tỉ đồng cho mảnh đất nông nghiệp rộng hơn 740 m2, chị Võ Hồng Xuân (ở P.Trường Thọ) nói rằng bản thân vui vì có tiền, nhưng buồn vì không còn đất. Chị Xuân dự định dùng tiền bồi thường mua mảnh đất khác ổn định cuộc sống.Bà Danh và chị Xuân là 2 trong số 50 hộ dân đầu tiên nhận tiền bồi thường trong ngày 31.12. Trong sáng nay, Ban Bồi thường giải phóng mặt bằng TP.Thủ Đức hoàn tất hồ sơ cho 9 trường hợp với tổng kinh phí hơn 80 tỉ đồng.Ông Võ Trí Dũng, Trưởng ban Bồi thường giải phóng mặt bằng TP.Thủ Đức cho biết từ ngày 2 - 25.1.2025 sẽ cố gắng chi trả khoảng 2.500 – 3.000 tỉ đồng cho 270 trường hợp đất nông nghiệp và 142 trường hợp đất ở đồng thuận bàn giao sớm.Về cách làm, ban bồi thường mời người dân đến UBND các phường lập hồ sơ, ghi số tài khoản về làm thủ tục chuyển khoản, cố gắng hoàn thành trước Tết Nguyên đán 2025 để người dân có tiền chuẩn bị đón tết vui tươi, đầm ấm. Sau tết, địa phương mới thu hồi mặt bằng.Ông Dũng cho biết việc bồi thường gặp một số khó khăn như vướng phân chia tài sản, đất có tranh chấp, người dân còn thắc mắc về diện tích, đơn giá nhưng số lượng này không nhiều. Địa phương đặt mục tiêu bàn giao mặt bằng cho chủ đầu tư thi công dự án, hoàn thành trong quý 2/2025.Ông Mai Hữu Quyết, Phó chủ tịch UBND TP.Thủ Đức cho biết sau khi dự án được phê duyệt hồi tháng 7.2024, các đơn vị tập trung "làm ngày, làm đêm" để phê duyệt hồ sơ bồi thường.Lãnh đạo TP.Thủ Đức chia sẻ với những thiệt thòi của người dân gần 20 năm qua cũng như gửi lời cảm ơn chân thành đối với những hộ bàn giao mặt bằng sớm. Bởi dự án này có ý nghĩa đặc biệt với TP.Thủ Đức, khi dự án hoàn thành sẽ góp phần thúc đẩy đưa thành phố lên một tầm cao mới."Với những hộ bàn giao mặt bằng sớm, thành phố ưu tiên lựa chọn nền tái định cư ở khu nhà ở Đại Nhân, khu dân cư Đông Tăng Long phù hợp nhu cầu, nguyện vọng của bà con", ông Quyết nói thêm.Dự án Vành đai 2 TP.HCM đoạn qua TP.Thủ Đức dài khoảng 6 km, tổng mức đầu tư gần 14.000 tỉ đồng, trong đó kinh phí bồi thường khoảng 7.500 tỉ đồng. Có 1.166 hộ gia đình, cá nhân và tổ chức bị ảnh hưởng bởi dự án, trong đó có 765 trường hợp cần phải bố trí tái định cư.Dự kiến, người dân được bố trí nền đất, căn hộ chung cư tại: khu tái định cư Long Bửu (giai đoạn 2), khu nhà ở Công ty Đại Nhân, khu tái định cư Đông Tăng Long, khu tái định cư 50 ha Cát Lái, chung cư C8, chung cư R7 khu 38,4 ha và chung cư lô C, D, khu 173 ha. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của dabet fun. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ dabet fun.Cắt 3 - 4 trái đậu bắp thành từng lát mỏng, ngâm vào một ly nước, để qua đêm, rồi uống vào sáng hôm sau ️

Ngày 26.2, Phó thủ tướng Bùi Thanh Sơn đã ký ban hành Nghị định 40 của Chính phủ quy định về chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Bộ Công thương còn 22 đơn vị đầu mối, được giao thực hiện 42 nhiệm vụ và quyền hạn, trên 29 lĩnh vực.Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công thương; Báo Công thương; Tạp chí Công thương là các đơn vị sự nghiệp phục vụ chức năng quản lý nhà nước của bộ. Vụ Chính sách thương mại đa biên được tổ chức 3 phòng; Vụ Phát triển thị trường nước ngoài được tổ chức 6 phòng.Cục Điện lực được hợp nhất từ Cục Điện lực, Năng lượng tái tạo và Cục Điều tiết điện lực. Cục Công thương địa phương, Vụ Tiết kiệm và Phát triển bền vững, Vụ Khoa học và Công nghệ hợp nhất thành Cục Đổi mới sáng tạo, Chuyển đổi xanh và Khuyến công.Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ và Vụ Thị trường châu Á - châu Phi được hợp nhất thành Vụ Phát triển thị trường nước ngoài. Vụ Kế hoạch - Tài chính đổi tên thành Vụ Kế hoạch, Tài chính và Quản lý doanh nghiệp.Từ 1.3, Bộ Công thương kết thúc mô hình Tổng cục Quản lý thị trường và lập mới Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước, trên cơ sở chức năng nhiệm vụ, bộ máy của Tổng cục Quản lý thị trường và Vụ Thị trường trong nước.Đối với Cục Quản lý thị trường ở các địa phương trực thuộc Tổng cục Quản lý thị trường trước đây, Nghị định 40 của Chính phủ có riêng điều khoản chuyển tiếp. Theo đó, cơ quan quản lý thị trường các cấp tiếp tục thực hiện chức năng, nhiệm vụ đến khi chuyển giao Cục Quản lý thị trường cấp tỉnh thuộc Tổng cục Quản lý thị trường về UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư.Bộ Công thương chuyển giao nguyên trạng Cục Quản lý thị trường cấp tỉnh thuộc Tổng cục Quản lý thị trường về UBND tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư để thành lập Chi cục Quản lý thị trường, Sở Công thương trước ngày 1.6.Ông Trần Hữu Linh, Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường, cho biết dù chuyển đổi mô hình tổ chức nhưng lực lượng quản lý thị trường vẫn hoạt động, vận hành dưới Pháp lệnh Quản lý thị trường năm 2016; nghị định, quy định, thông tư, hướng dẫn, tiêu chuẩn và chính sách cho kiểm soát viên thị trường; tiếp tục thực hiện công tác chuyển ngạch kiểm soát viên thị trường, cấp và theo dõi thẻ kiểm tra thị trường... ️

Dự kiến tại kỳ họp bất thường vào tháng 2 tới đây, Quốc hội sẽ thảo luận về dự án luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi).Theo quy định hiện hành, 18 chủ thể có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Trong số này có nghị quyết của HĐND xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) và quyết định của UBND cấp xã.Tại tờ trình dự thảo luật sửa đổi, Chính phủ đề xuất bãi bỏ thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền cấp xã.Báo cáo đánh giá tác động chính sách từ Bộ Tư pháp cho thấy, từ năm 2016 - 2023, số lượng văn bản quy phạm pháp luật do cấp xã ban hành tại Việt Nam là rất khác nhau. 21/63 tỉnh có cấp xã không ban hành nghị quyết; 17/63 tỉnh có cấp xã không ban hành quyết định; một số tỉnh, cấp xã không ban hành văn bản quy phạm pháp luật nào trong 8 năm thi hành luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Bắc Ninh, Đà Nẵng, Cần Thơ…). Ngược lại, có một số tỉnh, cấp xã còn ban hành số lượng khá lớn văn bản quy phạm pháp luật (Bình Định: 1.899 văn bản, Đồng Nai: 2.838 văn bản, Hà Nội: 4.183 văn bản). Bộ Tư pháp nhận định việc giảm số lượng đã chứng minh chủ trương hạn chế thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của cấp xã là phù hợp với yêu cầu thực tiễn cũng như nguồn nhân lực làm công tác xây dựng pháp luật ở địa phương. Bởi lẽ ở cấp xã, người làm công tác xây dựng pháp luật vừa thiếu về số lượng, vừa thiếu kiến thức và kỹ năng soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật. Đây cũng là cấp hành chính cơ sở, chỉ tập trung nguồn lực vào công tác triển khai thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật của cấp trên. Việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật của cấp xã thực tế không nhiều, các quy định mang tính chất quy phạm.Từ những căn cứ đã nêu, Bộ Tư pháp cho rằng cần bỏ hình thức ban hành văn bản quy phạm pháp luật do cấp xã ban hành, nhằm đơn giản hóa hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.Song song với việc bãi bỏ, dự thảo luật sửa đổi cũng quy định rõ: nghị quyết của HĐND, quyết định của UBND cấp xã đã ban hành sẽ tiếp tục có hiệu lực đến khi có văn bản bãi bỏ hoặc thay thế bằng văn bản quy phạm pháp luật khác.Một nội dung quan trọng khác tại dự thảo luật sửa đổi, đó là tăng cường kiểm soát quyền lực trong xây dựng và tổ chức thi hành văn bản quy phạm pháp luật.Theo tờ trình của Chính phủ, dự thảo bổ sung một số nguyên tắc quan trọng như: kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm, cục bộ, lãng phí trong công tác xây dựng pháp luật; xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật phải tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân.Đồng thời phải bảo đảm chủ quyền, lợi ích quốc gia, dân tộc; kịp thời giải quyết vấn đề bất cập, yêu cầu phát sinh từ thực tiễn; bảo đảm quản lý nhà nước và khuyến khích sáng tạo, khơi thông mọi nguồn lực, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Việc tăng cường kiểm soát quyền lực trong xây dựng và tổ chức thi hành văn bản quy phạm pháp luật còn được thể hiện tại nội dung cụ thể của một số điều như: xin ý kiến của Bộ Chính trị đối với việc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong trường hợp đặc biệt; trách nhiệm xin ý kiến các cơ quan có thẩm quyền của đảng; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền trong xây dựng, ban hành và tổ chức thi hành văn bản quy phạm pháp luật… ️

Related products