...
...
...
...
...
...
...
...

chung cư ngoại giao đoàn

$536

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của chung cư ngoại giao đoàn. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ chung cư ngoại giao đoàn.Theo Đài Khí tượng thủy văn Nam bộ (Đài Nam bộ), hiện nay trên vùng biển khu vực này có gió đông bắc (gió chướng) mạnh cấp 4 - 5, sóng biển cao từ 1,5 - 2,5m, biển động nhẹ. Do gió chướng hoạt động mạnh khiến đợt triều cường đầu tháng 2 âm lịch đang lên nhanh. Mực nước tại hầu hết các trạm vùng hạ lưu hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai hiện ở mức cao và tiếp tục lên. Đến sáng 28.2, mực nước tại trạm Phú An trên sông Sài Gòn và trạm Nhà Bè trên (kênh Đông Điền) đều ở mức xấp xỉ báo động 2. Dự báo nước tiếp tục lên trong 2 - 3 ngày tới và có thể xấp xỉ thậm chí cao hơn báo động 3. Mức độ rủi ro thiên tai khu vực hạ lưu sông Sài Gòn - Đồng Nai ở cấp độ 2.Dù rủi ro thiên tai do triều cường chỉ ở cấp độ 2 nhưng rủi ro do xâm nhập mặn lên tới cấp độ 3. Dự báo mặn xâm nhập sâu theo đợt triều cường cao, khoảng cách chịu ảnh hưởng của ranh mặn 4‰ là 72 - 73 km, tính từ cửa sông. Xâm nhập mặn tuy ít nghiêm trọng hơn năm 2024 nhưng cao hơn so với trung bình nhiều năm, có khả năng gây thiếu nước ngọt, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của người dân.Tại vùng ĐBSCL, tình trạng xâm nhập mặn do triều cường cao cũng diễn ra tương tự. Thủy triều vùng hạ lưu các sông miền Tây Nam bộ đang lên nhanh. Độ mặn lớn nhất tại các trạm ở mức lớn hơn cùng kỳ năm 2024 và trung bình nhiều năm. Ranh mặn 4‰ xâm nhập cách cửa sông Tiền khoảng 48 - 57 km và sông Hậu khoảng 40 - 45 km. Thời gian chịu ảnh hưởng kéo dài đến khoảng ngày 10.3. Cảnh báo mức độ rủi ro thiên tai do xâm nhập mặn trên các sông Nam bộ ở cấp độ 2. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của chung cư ngoại giao đoàn. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ chung cư ngoại giao đoàn.Dọc đường Trần Quý (Q.11), gần chợ Thiếc - khu vực tập trung người Hoa sinh sống xuất hiện nhiều điểm bán lá bưởi, lá trắc bách diệp (trắc bá diệp, cây thuộc bài) vào dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ. Những cành lá bưởi xanh non mơn mở, tươi rói dài khoảng 30 cm được bán với giá từ 10.000 - 12.000 đồng. Cành trắc bách diệp có giá khoảng 30.000 - 40.000 đồng. Ngoài ra, một số tiệm còn bán cây trắc bách diệp trồng trong chậu nhỏ phục vụ cộng đồng người Hoa ở khu vực này. Bà Tư (50 tuổi, ở Q.11) - tiểu thương bán trái cây cạnh chợ Thiếc cho biết vào các ngày rằm, mùng 1 trong năm, lá bưởi cũng được bày bán nhưng đến tết thì giá đắt hơn và khách hàng mua nhiều hơn. "Lá bưởi được người Hoa, đặc biệt là người Hoa Quảng Đông mua về để nấu nước lau bàn thờ giúp sạch sẽ hơn. Ngoài ra còn có quan niệm lá bưởi giúp loại bỏ những xui xẻo, thanh lọc không khí trong nhà. Lá trắc bách diệp thì được cắm thêm vào bình bông chưng lên bàn thờ để cầu may mắn, rước tài lộc vào nhà trong năm mới", bà Tư nói.Hơn 20 năm buôn bán ở chợ Thiếc, mỗi dịp tết, cứ đến khoảng ngày 15 tháng chạp thì bà Tư nhập thêm số lượng nhiều 2 loại lá này về bán. Sau ngày 20 tháng chạp, khi người dân bắt đầu dọn dẹp bàn thờ, nhà cửa đón tết thì mặt hàng này đắt khách hơn. Những ngày này, mỗi ngày, bà Tư bán được vài trăm cành lá bưởi và trắc bách diệp. "Người Hoa như tôi cuối năm dọn nhà nhất định phải có lá bưởi. Không chỉ dùng để lau bàn thờ mà còn dùng nấu nước tắm. Quan niệm của chúng tôi là lá bưởi có thể tẩy rửa những thứ không sạch sẽ, xua đuổi xui rủi trong năm cũ, đón năm mới may mắn, bình an", bà Lý Hoa (60 tuổi), khách mua lá chia sẻ, sáng 18.1. Cũng trên đường Trần Quý, cách tiệm của bà Tư vài mét là tiệm của bà Hạnh (72 tuổi) cũng bày bán 2 loại lá này. Ngoài ra, bà còn nhập cả trăm chậu trắc bách diệp lớn, nhỏ bán thêm. Bà chia sẻ, trắc bách diệp cũng là một vị thuốc trong Đông y, được nhiều người chưng làm cảnh trong nhà. Dịp tết, người Hoa không chỉ mua lá cây này chưng mà còn ngắt từng lá nhỏ, bỏ trong bao lì xì đặt lên bàn thờ. Bà Hạnh nhập cây trắc bách diệp từ làng hoa Sa Đéc (Đồng Tháp), bán với giá 80.000 đồng/chậu nhỏ. Nhiều năm nay, không chỉ người Hoa mà nhiều người Việt cũng mua về chưng tết. Bà Hạnh cho biết thêm, ngày thường khách cũng thường hay mua để tặng cho bạn bè, người thân trong dịp sinh nhật lần thứ 60, với mong muốn đem lại sự may mắn cho người được tặng. Chị Huỳnh Kim (40 tuổi, ở Q.11) chia sẻ: "Tuy tôi không phải là người Hoa nhưng sống lâu năm ở khu Chợ Lớn nên cũng thường mua lá bưởi về lau bàn thờ mỗi dịp Tết Nguyên đán. Tôi có niềm tin rằng lá bưởi loại bỏ xui xẻo, giúp không khí trong nhà lưu thông, sạch sẽ". ️

"Năm nào mình cũng phải lặt lá mai đến rụng rời tay chân. Có những năm mọi người bận công việc nên phải xịt thuốc rụng lá. Nhớ trước đây, gia đình còn cắt cành mai đi bán, nhưng sau đó tạm dừng vì nhiều người bảo điều này sẽ mất may mắn. Có một số người hỏi mua cây mai với giá gần 100 triệu đồng, nhưng ba mình không bán vì đây là kỷ niệm của gia đình…", Nhân nói thêm.️

Chiều 5.3, thực hiện chỉ đạo của Bộ Chính trị tại các Kết luận 126, 127, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Bí thư Đảng ủy Chính phủ, đã chủ trì cuộc họp của Ban Thường vụ Đảng ủy Chính phủ. Cuộc họp thảo luận, cho ý kiến về đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng chính quyền địa phương 2 cấp để chuẩn bị trình cấp có thẩm quyền.Cùng dự có Phó thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình, Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Đại tướng Lương Tam Quang, Bộ trưởng Bộ Công an và các Phó thủ tướng, bộ trưởng.Sau khi nghe báo cáo của Bộ Nội vụ và ý kiến của các đại biểu, Thường vụ Đảng ủy Chính phủ thống nhất mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, đó là cấp tỉnh (gồm các tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư) và cấp cơ sở.Đảng ủy Chính phủ cũng thảo luận về các phương án dự kiến sáp nhập một số đơn vị cấp tỉnh, không tổ chức cấp huyện, sáp nhập một số đơn vị cấp xã.Bí thư Đảng ủy Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp tỉnh cần căn cứ trên một số tiêu chí quan trọng, đó là diện tích, dân số, kinh tế, văn hóa và khả năng bổ sung, hỗ trợ cho nhau để phát triển.Thủ tướng đánh giá cao công tác chuẩn bị của Bộ Nội vụ và các cơ quan liên quan, đề nghị các cơ quan sớm hoàn thiện đề án báo cáo Bộ Chính trị cho ý kiến.Trước đó, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã yêu cầu nghiên cứu định hướng sáp nhập một số đơn vị cấp tỉnh, không tổ chức cấp huyện, sáp nhập một số đơn vị cấp xã; thực hiện mô hình địa phương 2 cấp (với cả tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể) bảo đảm tinh gọn, hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả.Để thực hiện nội dung này, Bộ Chính trị, Ban Bí thư giao Đảng ủy Chính phủ chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức T.Ư, Đảng ủy Quốc hội, Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể T.Ư và các cơ quan liên quan chỉ đạo nghiên cứu, xây dựng đề án, tờ trình Bộ Chính trị về sáp nhập một số đơn vị hành chính cấp tỉnh, không tổ chức cấp huyện, tiếp tục sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã.Cụ thể, đối với cấp tỉnh, ngoài căn cứ về quy mô dân số, diện tích, cần nghiên cứu kỹ quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch địa phương, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành, mở rộng không gian phát triển, phát huy lợi thế so sánh, đáp ứng yêu cầu phát triển đối với từng địa phương và yêu cầu, định hướng phát triển của giai đoạn mới... làm cơ sở, căn cứ khoa học trong sắp xếp.Đối với cấp xã, cần xác định rõ các mô hình chính quyền địa phương cấp xã đối với khu vực đô thị, nông thôn, miền núi, đồng bằng, hải đảo, quy mô dân số, diện tích, lịch sử, văn hóa, các vấn đề về kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, dân tộc, tôn giáo... Xây dựng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, định biên của chính quyền địa phương cấp xã. ️

Related products