Người Palestine nghĩ gì về kế hoạch tiếp quản Gaza của ông Trump?
Chiều 25.2, Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM tổ chức lễ trao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất (gọi chung là sổ đỏ) cho các tổ chức tôn giáo và Tổng công ty Điện lực TP.HCM.Cụ thể, 8 tổ chức nhận sổ đỏ gồm: Giáo xứ Hà Đông, Hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam) – Chi hội Gò Vấp, Chùa Phổ Minh (Q.Gò Vấp), Giáo xứ Nam Hưng, Chùa Ngọc Lâm (H.Hóc Môn), Chùa Di Lạc (Q.Bình Tân), Nhà hưu dưỡng linh mục Bắc Ninh, Chùa Nam Thiên Nhất Trụ (TP.Thủ Đức).Riêng Tổng công ty Điện lực TP.HCM được cấp giấy chứng nhận đối với 30 khu đất làm trạm điện.Ông Nguyễn Toàn Thắng, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM, cho biết sự kiện này có ý nghĩa quan trọng, không chỉ khẳng định vai trò của tôn giáo trong việc đảm bảo nhu cầu tín ngưỡng, an sinh xã hội và phát triển văn hóa, mà còn thể hiện sự quan tâm đặc biệt của các cơ quan quản lý đối với các đơn vị có tính chất đặc thù trong công tác quản lý đất đai.Từ khi luật Đất đai 2024 có hiệu lực từ tháng 8.2024, TP.HCM đã có 26 hồ sơ của các cơ sở tôn giáo được trình và cấp sổ đỏ, đảm bảo đúng trình tự, thủ tục theo quy định.Tính chung từ năm 2008 đến nay, địa phương cấp hơn 1.000 sổ đỏ với tổng diện tích hơn 2,5 triệu m² đất cho các cơ sở tôn giáo. Đây là kết quả của sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp chính quyền, ngành tài nguyên và môi trường với các tổ chức tôn giáo để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong công tác cấp giấy chứng nhận."Việc cấp sổ đỏ là sự ghi nhận về mặt pháp lý đối với quyền sử dụng đất của các tổ chức tôn giáo, đồng thời là cam kết của chính quyền trong việc đồng hành, hỗ trợ để các cơ sở tôn giáo hoạt động thuận lợi, ổn định", ông Thắng nói thêm.Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM tin tưởng với cơ sở pháp lý rõ ràng, các tổ chức tôn giáo sẽ tiếp tục phát huy tinh thần "tốt đời, đẹp đạo", thực hiện tốt phương châm "đạo pháp – dân tộc – chủ nghĩa xã hội", đóng góp nhiều hơn nữa vào sự phát triển thành phố.Sắp tới, Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM sẽ tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, rà soát và tháo gỡ các vướng mắc liên quan đến đất đai của các cơ sở tôn giáo, đồng thời mong muốn nhận được sự phối hợp tích cực từ các tổ chức tôn giáo trong việc kê khai, đăng ký và hoàn thiện hồ sơ.Theo số liệu của cơ quan quản lý đất đai đến hết tháng 2.2025, toàn TP.HCM đã cấp 1.586.838 giấy chứng nhận cho cá nhân (tỷ lệ 99,7% so với diện tích đất cần cấp) và cấp 1.516.615 giấy chứng nhận cho tổ chức (tỷ lệ 92,5%).Cách truy cập trình duyệt web ẩn trên PlayStation 5
Chị Tăng Thanh Thủy (28 tuổi), ngụ chung cư 47 - 57, Nguyễn Thái Bình, Q.1, cho biết: “Mình ngại nắng nóng, cảnh chen chúc tại các điểm du lịch, khu vui chơi trong những ngày nghỉ lễ nên cùng gia đình đến trung tâm thương mại. Ở đây, mình vừa ăn uống, vừa mua sắm, và tránh được cái nóng oi bức, tận hưởng điều hòa mát mẻ. Tuy nhiên, đông đúc người đến đây, khi mua đồ ăn uống phải xếp hàng đợi khoảng 15 phút”.
Liverpool bước vào cuộc đua nước rút
Sở hữu tần số quét vượt trội lên đến 480 Hz, màn hình LG UltraGear OLED 27GX790A mang đến trải nghiệm chơi game mượt mà hơn bao giờ hết, giúp giảm thiểu đáng kể độ trễ giữa đồ họa game và thao tác của người chơi. Mọi hành động trong game được phản ánh gần như ngay lập tức, tạo lợi thế rõ rệt cho người chơi trong những tựa game yêu cầu tốc độ và phản xạ nhanh.Đặc biệt, màn hình được trang bị công nghệ VESA ClearMR 20.000, đảm bảo hình ảnh luôn rõ ràng, sắc nét, không bị nhòe trong các cảnh hành động kịch tính. Game thủ sẽ không bỏ lỡ bất kỳ chi tiết nào, ngay cả trong những khoảnh khắc căng thẳng nhất của các trận chiến tốc độ cao.Bên cạnh đó, tốc độ phản hồi cực nhanh 0,03 ms là một điểm sáng nổi bật. Với thời gian phản hồi được đo bằng micro giây, màn hình giúp người chơi có thể thực hiện các thao tác phòng thủ hoặc tấn công với độ chính xác cực kỳ ấn tượng.Ngoài ra, điểm nhấn công nghệ đột phá của LG UltraGear OLED 27GX790A còn thể hiện ở kết nối DisplayPort 2.1, chuẩn giao tiếp thế hệ mới cho tương lai ngành gaming. So với phiên bản trước là DisplayPort 1.4, DisplayPort 2.1 mang đến sự cải tiến vượt bậc với băng thông tăng 67% và hiệu suất mã hóa dữ liệu được nâng cấp, với tốc độ truyền dữ liệu cao hơn 102%. Nhờ khả năng truyền tải dữ liệu mạnh mẽ này, game thủ giờ đây có thể tận hưởng trải nghiệm chơi game mượt mà, không gián đoạn ngay cả ở các thiết lập độ phân giải 4K và tần số quét cao. Đặc biệt, công nghệ nén luồng dữ liệu hiển thị (Display Stream Compression - DSC) cho phép màn hình xử lý nội dung 5K2K ở tần số quét 165 Hz, mang lại hình ảnh siêu sắc nét và sống động ngay cả với những nội dung phức tạp nhất.Thiết bị còn sở hữu chân đế kim loại chữ L mỏng và sang trọng cùng khả năng tùy chỉnh công thái học với góc xoay từ -30 đến 30 độ. Người dùng cũng có thể đặt bàn phím lên trên để tối ưu không gian. Bên cạnh đó, LG UltraGear OLED 27GX790A được tích hợp giắc cắm tai nghe 4 cực hỗ trợ công nghệ âm thanh vòm ảo DTS Headphone:X, cho phép người dùng dễ dàng giao tiếp trong game cũng như định vị chính xác âm thanh.Tại thị trường Việt Nam, màn hình LG UltraGear OLED 27GX790A sẽ được mở bán trên website chính hãng của LG và các nhà phân phối từ tháng 2.2025, với giá bán lẻ là 25,99 triệu đồng.
Tại AFF Cup 2024, một số đội bóng cử thành phần rất trẻ tham dự, với mục đích là chuẩn bị cho SEA Games 33 năm 2025. Số các đội sử dụng lực lượng trẻ có thể kể đến Indonesia, Lào và Myanmar. Ông Kim Sang-sik biết rõ điều đó.Dù vậy, đây chưa hẳn là phương pháp tốt ở cấp độ đội tuyển quốc gia. Thực tế cho thấy, cả 3 đội bóng dùng lực lượng quá trẻ vừa nêu đều là bại tướng của đội tuyển Việt Nam ở vòng bảng AFF Cup. Đồng thời, có một thực tế khác từng xuất hiện với chính đội tuyển Việt Nam thời HLV Troussier: chúng ta từng sử dụng lực lượng nòng cốt cho đội tuyển quốc gia là các cầu thủ rất trẻ, để rồi các cầu thủ này không những không tiến bộ như ý muốn, mà còn khiến đội tuyển quốc gia suy yếu. Theo các chuyên gia bóng đá nổi tiếng, giàu kinh nghiệm tại Việt Nam, như HLV Phan Thanh Hùng, Hoàng Anh Tuấn, cựu HLV Đoàn Minh Xương, cầu thủ trẻ chỉ nhanh tiến bộ một khi họ được thi đấu cạnh các cầu thủ dày dặn kinh nghiệm, được các đàn anh dày dặn kinh nghiệm dìu dắt. Còn khi cầu thủ trẻ tự chơi với nhau ở cấp độ đội tuyển quốc gia, dễ phản tác dụng, bởi các khi đó các cầu thủ còn quá trẻ dễ bị "ngợp" trước áp lực lớn, trước đối thủ mạnh hơn và khôn ngoan hơn.Thành ra, việc các đội như Lào hay Myanmar sử dụng lực lượng trẻ măng dự AFF Cup 2024 không có gì đảm bảo rằng chính lực lượng trẻ đấy sẽ rực sáng tại SEA Games 33 năm 2025. Bằng chứng là bóng đá Myanmar liên tục thực hiện công tác trẻ hóa hơn chục năm qua, nhưng chưa bao giờ họ trở thành đội thực sự mạnh ở các giải đấu từ SEA Games cho đến AFF Cup, nguyên nhân là do họ trẻ hóa sai phương pháp.Riêng với Indonesia, việc họ sử dụng lực lượng U.22 tham dự AFF Cup 2024 cho đến giờ bị chỉ trích nhiều hơn được khen ngợi. Chính truyền thông xứ sở vạn đảo còn nghi ngờ việc Liên đoàn Bóng đá Indonesia (PSSI) chỉ cung cấp cho HLV Shin Tae-yong lực lượng U.22 dự AFF Cup, nhằm tìm cách "chơi xấu" vị HLV người Hàn Quốc, lấy cớ để sa thải ông Shin Tae-yong, chứ không phải vì thành tích chung của bóng đá Indonesia.Trong bối cảnh đó, những người quan tâm đến bóng đá Việt Nam cần hết sức bình tĩnh, chúng ta vẫn còn nguồn cầu thủ trẻ để hướng về SEA Games 33 và vòng loại giải U.23 châu Á 2026 (diễn ra vào tháng 9 năm nay). HLV Hoàng Anh Tuấn bình luận: "Đến thời điểm thích hợp, HLV Kim Sang-sik sẽ sử dụng lực lượng thích hợp cho từng nhiệm vụ. Chúng ta vẫn còn lứa cầu thủ từng tham dự giải U.23 châu Á năm ngoái và lứa cầu thủ từng tham dự giải U.20 châu Á cách nay 2 năm. Đây là những cầu thủ trong độ tuổi tham dự SEA Games 33 năm 2025 và giải U.23 châu Á 2026".Về lực lượng từng dự giải U.23 châu Á năm ngoái, bóng đá Việt Nam có thủ môn Huy Hoàng, hậu vệ Lê Nguyên Hoàng, Minh Trọng, Hồ Văn Cường, tiền vệ Thái Sơn, Nguyễn Văn Trường, Phi Hoàng, tiền đạo Văn Tùng… chưa xuất hiện ở AFF Cup 2024. Còn với lứa U.20 dự giải châu Á cách nay 2 năm, bóng đá Việt Nam có thêm thủ môn Cao Văn Bình, hậu vệ Mạnh Hưng, Đức Anh, tiền đạo Quốc Việt, Thanh Nhàn, Đình Bắc…Số này nếu cộng thêm các thủ môn Văn Việt, Trung Kiên, Khuất Văn Khang và Bùi Vĩ Hào (riêng Trung Kiên, Văn Khang và Vĩ Hào vừa dự AFF Cup 2024), bóng đá Việt Nam sẽ có lực lượng cầu thủ U.23 rất tốt, sẵn sàng cho việc chinh phục ngôi vô địch nội dung bóng đá nam SEA Games 33 năm 2025 và vòng loại U.23 châu Á 2026. Điều quan trọng còn lại là họ được trui rèn thêm tại giải V-League trong năm nay, để sẵn sàng về mặt kinh nghiệm và phong độ, hướng đến các giải đấu quốc tế vừa nêu!
Khi thầy cô bị... bắt nạt
Trong nhiều nền văn hóa và trong suốt chiều dài lịch sử, rắn đóng vai trò quan trọng trong thần thoại, từ hiện thân của trí tuệ và chữa lành đến nguy hiểm và hỗn loạn. Sinh vật này vừa được tôn kính vừa bị sợ hãi, thường được coi là hiện thân của tính hai mặt của sự sống và cái chết, sáng tạo và hủy diệt.Các nền văn minh cổ đại như Ai Cập, Hy Lạp và Ấn Độ giáo đã gán cho rắn những ý nghĩa mạnh mẽ, đưa chúng vào các câu chuyện và biểu tượng tôn giáo của họ.Trong thần thoại Ai Cập cổ đại, rắn vừa đóng vai trò như vị thần bảo hộ, vừa mang biểu tượng của sự hỗn loạn. Chẳng hạn, rắn hổ mang gắn liền với hoàng gia hay sức mạnh thần thánh, thường xuất hiện trên vương miện của các pharaoh. Wadjet, nữ thần rắn hổ mang, được coi là người bảo vệ Ai Cập.Trong khi đó, rắn Apophis mang biểu tượng của sự hỗn loạn và hủy diệt. Trong văn hóa Ai Cập cổ, thần mặt trời Ra di chuyển trên bầu trời vào ban ngày, và hướng đến âm phủ vào ban đêm, như một biểu tượng cho chu kỳ mặt trời mọc và lặn. Tại âm phủ, Ra sẽ đối đầu với con rắn Apophis cố ngăn cản hành trình của vị thần Ai Cập.Hy Lạp cổ đại xem rắn vừa là biểu tượng của sự chữa lành và hiểm nguy. Ví dụ nổi tiếng nhất là Asclepius, vị thần thuốc men, với biểu tượng là cây trượng có con rắn cuộn quanh. Biểu tượng này đến nay vẫn được dùng trong chuyên ngành y khoa. Người Hy Lạp cổ đại tin rằng rắn mang năng lực chữa bệnh.Tuy nhiên, vẫn có những loài rắn là hiện thân của điềm dữ như Medusa, người có mái tóc là tập hợp của vô số con rắn độc và có thể hóa đá người nào nhìn vào chúng. Thần thoại Hy Lạp còn nói về sinh vật tên ouroboros, một con rắn tự ăn đuôi của chính mình, là biểu tượng cho chu kỳ vĩnh cửu của sự sống, cái chết và sự tái sinh.Văn hóa Trung QuốcTrong thần thoại Trung Quốc, rắn thường được coi là loài vật thông thái, bí ẩn, tượng trưng cho sự biến đổi và tái sinh. Rắn cũng là 1 trong 12 con giáp, đại diện cho trực giác, nội tâm và bí ẩn.Cũng có những câu chuyện dân gian Trung Quốc khắc họa hình ảnh con rắn như điềm báo tai họa. Chẳng hạn trong câu chuyện về Bạch Xà, một linh hồn rắn biến thành người phụ nữ. Mặc dù câu chuyện miêu tả tình yêu của cô dành cho người đàn ông phàm trần, hình dạng thực sự của cô lại gây nỗi sợ và bi kịch. Thần thoại của người bản địa châu Mỹ khắc họa hình ảnh loài rắn là biểu tượng mạnh mẽ của khả năng sinh sản, biến đổi và chữa lành. Chẳng hạn, người Hopi thường biểu diễn điệu múa rắn để cầu mong mưa thuận, mùa màng bội thu. Ngoài ra còn có vị thần Quetzalcoatl của vùng Trung Mỹ, thường được miêu tả là một con rắn có lông vũ, tượng trưng cho sự kết hợp giữa đất và trời, hiện thân của trí tuệ, khả năng sinh sản và sự sống.Trong thần thoại Bắc Âu, rắn Jormungandr đóng vai trò quan trọng trong vũ trụ của các vị thần. Con rắn khổng lồ này bao quanh thế giới, và việc thả nó ra được cho là báo hiệu ngày tận thế, hay Ragnarok. Jormungandr thể hiện sự căng thẳng giữa hỗn loạn và trật tự, đóng vai trò quan trọng trong ngày tận thế của người Bắc Âu.Trong nhiều nền văn hóa châu Phi, rắn tượng trưng cho khả năng sinh sản, nước và thế giới tâm linh. Trong thần thoại Tây Phi, thần Damballa là một vị thần rắn liên quan đến sự sáng tạo, mưa và khả năng sinh sản. Tuy nhiên, một số nền văn hóa coi rắn là những nhân vật xấu xa hoặc lừa đảo, liên quan đến cái chết và sự hỗn loạn.Trong thần thoại Ấn Độ, rắn được tôn kính và giữ vai trò tượng trưng cho cả lòng nhân từ và sự độc ác. Chúng gắn liền chặt chẽ với nước, khả năng sinh sản, sự bảo vệ, sự hủy diệt và cái chết, phản ánh mối quan hệ phức tạp giữa thiên nhiên và con người.Những hình ảnh rắn nổi bật bao gồm Shesha, vua của loài rắn và là hộ vệ của thần Vishnu, được miêu tả là một con rắn nhiều đầu nâng đỡ vũ trụ. Vishnu nằm trên Shesha trong đại dương vũ trụ, tượng trưng cho sự cân bằng và bảo vệ.Trong thần thoại Celtic, rắn là biểu tượng của sự chữa lành và trí tuệ. Người Druid ở Celtic tin rằng rắn có kiến thức đặc biệt về trái đất, vì chúng lột da và "tái tạo" bản thân. Khả năng đào hang dưới lòng đất của rắn cũng kết nối nó với thế giới tâm linh và trí tuệ của tổ tiên.