$423
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của kết quả bóng đá. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ kết quả bóng đá.Động thái trên là một phần trong thỏa thuận giữa Google và chính phủ Canada nhằm bù đắp thiệt hại về doanh thu quảng cáo của các cơ quan báo chí truyền thống, theo Hãng tin AFP. Vào năm 2023, Canada đã thông qua Đạo luật Tin tức Trực tuyến, qua đó thiết lập những chính sách buộc các nền tảng công nghệ phải trả phí cho việc sử dụng tin tức từ những cơ quan báo đài. Chính sách tương tự đã được Úc và các nước châu Âu áp dụng.Hai công ty công nghệ hàng đầu là Google và Meta (Mỹ) nắm giữ khoảng 80% doanh thu quảng cáo tại Canada, từ lâu bị chỉ trích đã làm giảm nguồn thu từ cơ quan báo chí truyền thông, trong khi khai thác nội dung tin tức miễn phí.Người phát ngôn của Google xác nhận số tiền 69 triệu USD đã được chuyển cho Canadian Journalism Collective, một tổ chức phi lợi nhuận được thành lập để phân bổ nguồn tiền trên. Google cũng có động thái sẽ tiếp tục thỏa thuận nói trên, khi dự kiến thực hiện khoản thanh toán tương tự vào cuối năm 2025.Ông Paul Deegan, Chủ tịch News Media Canada, tổ chức đại diện các nhà xuất bản và đài truyền hình lớn tại Canada, nhận định đây là thỏa thuận "vượt trội hơn hẳn" so với các khu vực khác. Theo ông, các cơ quan báo chí Canada có thể nhận tới 20.000 CAD cho mỗi nhà báo, tạo thêm động lực để các tòa soạn sản xuất nội dung tin tức chất lượng cao. Theo thỏa thuận, 30% khoản tiền từ Google sẽ được phân bổ cho các đài phát thanh - truyền hình, trong khi phần còn lại được chia cho các đơn vị xuất bản tin tức.Trong khi đó, Meta đã chặn nội dung tin tức tại Canada trên các nền tảng Facebook và Instagram để tránh trả phí cho các hãng truyền thông. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của kết quả bóng đá. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ kết quả bóng đá.Nhiều người hẳn không quá xa lạ với anh chàng có biệt danh Bino, người nổi tiếng với những video chia sẻ tiếng Anh rất duyên, thiết thực trên mạng xã hội. Bino tên thật là Vũ Vi Bình, chủ kênh TikTok có hơn 750.000 người theo dõi, và 1 triệu người theo dõi trên tất cả các nền tảng. Mới đây, anh đã chia sẻ với bạn đọc về "kỹ năng thực chiến" trong việc học tiếng Anh qua sách Chém tiếng Anh không cần động não. ️
Chiều 10.3, ông Mai Văn Mười, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Quảng Nam, cho biết đơn vị vừa tiếp nhận báo cáo của Trung tâm Y tế (TTYT) H.Nam Trà My về tình hình trẻ sốt phát ban, bệnh lý đường hô hấp trên địa bàn huyện.Theo báo cáo, từ ngày 25.1 đến 9.3, toàn H.Nam Trà My ghi nhận tổng cộng 215 trẻ sốt cao kèm phát ban, trong đó 151 trẻ đã khỏi bệnh. Hiện có 62 trẻ được điều trị tại TTYT H.Nam Trà My, tình trạng chung của các trẻ là tỉnh táo, giảm sốt, ho, ăn uống được.TTYT H.Nam Trà My đã phối hợp với Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Nam gửi mẫu lấy từ các bệnh nhân sốt phát ban nghi bị sởi chuyển đi xét nghiệm, kết quả có 19 trường hợp xác định dương tính với virus sởi.Trong số 215 trẻ sốt phát ban, có trẻ đã tiêm, có trẻ chưa tiêm và có trẻ chưa đến tuổi tiêm vắc xin ngừa sởi.Đáng chú ý, tối 5.3, trên địa bàn xã Trà Dơn (H.Nam Trà My) ghi nhận 1 trẻ tử vong nghi do bệnh sởi (Thanh Niên đã thông tin). Đến ngày 7.3, có thêm 1 trẻ tử vong với triệu chứng tương tự cũng tại địa bàn xã xã Trà Dơn; trường hợp này vừa được nêu trong báo cáo mới nhất của TTYT H.Nam Trà My.Theo ngành y tế địa phương, trước khi tử vong, 2 trẻ đều có dấu hiệu sốt cao, ho, tiêu chảy, sau đó nghỉ học ở nhà. Lực lượng y tế thôn bản, giáo viên và cán bộ thôn đến vận động đưa trẻ đi khám tại trạm y tế xã, nhưng gia đình không đồng ý.Cán bộ y tế đang tiếp tục điều tra, xác minh ca bệnh, đồng thời tuyên truyền, vận động người dân và hỗ trợ những gia đình có trẻ có triệu chứng sốt đưa trẻ ra trạm y tế xã để được theo dõi, chăm sóc.Theo ông Mười, nguyên nhân tử vong là do trẻ bị tiêu chảy, mất nước dẫn tới suy kiệt.Trước đó, H.Nam Trà My đã ghi nhận 3 trong số 4 ca tử vong cũng nghi do mắc bệnh sởi. ️
Những tín hiệu vô tuyến lạ nói trên là những vụ nổ vô tuyến nhanh (FRB). Đây là các xung dài 1/1.000 giây của những sóng vô tuyến mạnh đến mức có thể truyền đi hàng tỉ năm ánh sáng và được trái đất thu nhận.FRB được phát hiện lần đầu tiên vào năm 2007 và các nhà vật lý lý thuyết như Giáo sư Avi Loeb, thuộc Trung tâm Vật lý thiên văn Harvard-Smithsonian (Mỹ), đã gợi ý rằng chúng có thể phát ra từ các nền văn minh ngoài hành tinh.Hiện nay, các nhà khoa học tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT, Mỹ) đã xác định chính xác nguồn gốc của một FRB và phát hiện ra rằng nó ở rất gần một ngôi sao neutron. Đây là một ngôi sao cực kỳ dày đặc đã sụp đổ, chỉ bằng kích thước của một thành phố nhưng có khối lượng bằng mặt trời.Sao neutron nói trên cách chúng ta khoảng 200 triệu năm ánh sáng và được bao quanh bởi một từ trường dày đặc mà các nhà khoa học tin rằng đó là nguồn gốc của FRB.Tiến sĩ Kiyoshi Masui, phó giáo sư vật lý tại MIT, cho hay: "Xung quanh những ngôi sao neutron có từ tính cao này, còn được gọi là sao từ, các nguyên tử không thể tồn tại mà sẽ bị xé toạc bởi các từ trường".Trước đây, Giáo sư Loeb đã gợi ý rằng các vụ nổ năng lượng nói trên có thể là "chùm tia vô tuyến mạnh" do nền văn minh ngoài hành tinh tạo ra và được sử dụng cho mục đích quân sự. Ông cho rằng chúng có thể được tạo ra để đẩy một cánh buồm nhẹ nhằm phóng hàng hóa với tốc độ gần vận tốc ánh sáng.Tuy nhiên, nhiều nhà khoa học tin rằng chúng có nguồn gốc tự nhiên hơn và để tìm hiểu, các nhà khoa học đã nghiên cứu một FRB cụ thể được phát hiện vào năm 2022. Họ xác định vị trí chính xác của tín hiệu vô tuyến này bằng cách phân tích "sự nhấp nháy" của nó, tương tự như cách các ngôi sao lấp lánh trên bầu trời vào ban đêm.Một vật thể càng nhỏ hay càng xa thì nó nhấp nháy càng nhiều. Tương tự như thế, sóng vô tuyến nhấp nháy hoặc phát sáng khi chúng đi qua môi trường giữa các vì sao, giúp các nhà khoa học biết được nguồn gốc của chúng. ️